Công văn 4040 môn Công nghệ THCS

Công văn 4040/BGDĐT-GDTrH Hướng dẫn thực hiện Chương trình GDPT cấp THCS, THPT ứng phó với dịch COVID-19 năm học 2021-2022.pdf

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT Âm nhạc 6.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT Âm nhạc 7-9.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT Công nghệ lớp 6.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT Công nghệ lớp 7-9.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT Địa lí 7-9.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT GDCD 6.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT GDCD 7-9.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT GDTC 6.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT Hóa học 8-9.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT Khoa học Tự nhiên 6.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT Lịch sử 7-9.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT Lịch sử và Địa lí 6.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT Mĩ thuật 6.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT Mĩ thuật 7-9.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT Ngữ văn 6.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT Ngữ văn 7-9.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT Sinh học 7-9.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT Thể dục 7-9.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT Tiếng Anh 6.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT Tiếng Anh 7-9.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT Tiếng Nhật.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT Tiếng Pháp THCS.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT Tiếng Trung Quốc THCS.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT Tin học 6.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT Tin học 7-9.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT TNHN 6.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT Toán 6.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT Toán 7-9.pdf 

Phụ lục Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT Vật lí 7-9.pdf

  • Tài liệu
  • Dành cho giáo viên

Giấy phép số 582/GP-BTTTT. Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 31/08/2021. Cơ quan chủ quản: CÔNG TY CỔ PHẦN MẠNG TRỰC TUYẾN META. Địa chỉ: 56 Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội. Điện thoại: 024 2242 6188. Email: [email protected] Bản quyền © 2022 hoatieu.vn.

Giáo án công nghệ 8 VNEN soạn theo công văn 5512 [cả năm]

Trọn bộ giáo án Word + Powerpoint công nghệ 8

Giáo án powerpoint công nghệ 8

Giáo án Công nghệ 8 kì 2 soạn theo công văn 5512

Giáo án Công nghệ 8 kì 1 soạn theo công văn 5512

Giáo án Công nghệ 8 soạn theo công văn 5512

Giáo án công nghệ 7 kì 1 cánh diều

Giáo án công nghệ 7 kì 1 Chân trời sáng tạo

Giáo án Powerpoint công nghệ 7 kì 1 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint công nghệ 7 kì 1 chân trời sáng tạo

Giáo án công nghệ 7 kì 1 kết nối tri thức

Giáo án công nghệ 7 mới năm học 2022 - 2023

Giáo án công nghệ 7 cánh diều

Giáo án công nghệ 7 chân trời sáng tạo

Giáo án công nghệ 7 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint công nghệ 7 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint công nghệ 7 chân trời sáng tạo

Giáo án powerpoint công nghệ 7 cánh diều

Giáo án công nghệ 7 cánh diều [bản word]

Giáo án công nghệ 7 chân trời sáng tạo [bản word]

Giáo án công nghệ 7 kết nối tri thức [bản word]

Trọn bộ giáo án Word + Powerpoint công nghệ 7

Giáo án powerpoint công nghệ 7

Giáo án Công nghệ THCS soạn theo công văn 5512

Giáo án Công nghệ 7 kì 2 soạn theo công văn 5512

Giáo án Công nghệ 7 kì 1 soạn theo công văn 5512

Giáo án Công nghệ 7 soạn theo công văn 5512

Tinh giản chương trình Công nghệ lớp 6, 7, 8, 9 theo Công văn 4040

Căn cứ Công văn 4040/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học năm 2021 - 2022 cấp THCS, THPT của Bộ GD&ĐT, các trường phải tiến hành lên kế hoạch chương trình dạy học theo nội dung tinh giản cho phù hợp với trường mình.

Theo đó, các thầy cô giáo bộ môn phải làm phân phối chương trình, nộp lên Ban giám hiệu. Vậy mời thầy cô cùng tham khảo tinh giản chương trình môn Công nghệ năm 2021 - 2022 cho các lớp 6, 7, 8, 9 trong bài viết dưới đây. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm tinh giản chương trình môn Ngữ văn, Giáo dục công dân...

Hướng dẫn thực hiện Chương trình GDPT môn Công nghệ 6 theo Công văn 4040

Xem thêm

Hướng dẫn thực hiện Chương trình GDPT môn Công nghệ 7, 8, 9 theo Công văn 4040

Xem thêm

nguvanthcs.com gửi đến thầy cô PPCT Công nghệ lớp 6, 7, 8, 9 giảm tải hay Phân phối chương trình Công nghệ theo công văn 4040.

PPCT Công nghệ THCS năm học 2021-2022 sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho thầy cô.

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ 6

Cả năm:  35 tuần [52 tiết]

Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/ tuần = 18 tiết

Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/ tuần = 34 tiết

TUẦN

TIÊT

NỘI DUNG

GHI CHÚ

CHƯƠNG 1: NHÀ Ở

1

1

Bài 1: Nhà ở đối với con người.

2

2

Bài 1: Nhà ở đối với con người [tt].

Hướng dẫn HS tự học nội dung về các bước chính để xây dựng một ngôi nhà.

3

3

Bài 2: Sử dụng năng lượng trong gia đình.

4

4

Bài 2: Sử dụng năng lượng trong gia đình [tt].

Hướng dẫn HS thực hiện ở nhà “Một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả. Chú ý an toàn khi sử dụng năng lượng.

5

5

Bài 3: Ngôi nhà thông minh.

6

6

Dự án 1: Ngôi nhà của em.

7

7

Ôn tập chương 1

8

8

Kiểm tra định kì giữa học kì 1

CHƯƠNG 2: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM.

9

9

Bài 4: Thực phẩm và dinh dưỡng.

10

10

Bài 4: Thực phẩm và dinh dưỡng [tt].

11

11

Bài 4: Thực phẩm và dinh dưỡng [tt].

[Kiểm tra thường xuyên]

Tính toán dinh dưỡng chi phí tài chính cho một bữa ăn gia đình. Hướng dẫn HS tự làm ở nhà với sự giúp đỡ của người thân trong gia đình.

12

12

Bài 5: Bảo quản và chế biến thực phẩm trong gia đình.

13

13

Bài 5: Bảo quản và chế biến thực phẩm trong gia đình [tt].

14

14

Bài 5: Bảo quản và chế biến thực phẩm trong gia đình [tt].

Lựa chọn và chế biến món ăn đơn giản theo phương pháp không sử dụng nhiệt. Hướng dẫn HS thực hiện ở nhà.

15

15

Dự án 2: Món ăn cho bữa cơm gia đình. 

16

16

Ôn tập cuối học kì 1

17

17

Kiểm tra định kì cuối học kì 1

CHƯƠNG 3: TRANG PHỤC VÀ

THỜI TRANG.

18

18

Bài 6: Các loại vải thường dùng trong may mặc.

HỌC KÌ II

19

19

Bài 7: Trang phục.

20

20

Bài 7: Trang phục [tt].

21

21

Bài 7: Trang phục [tt].

Sử dụng và bảo quản một số loại hình trang phục thông dụng. Hướng dẫn HS tự học; chú trọng thực hành bảo quản trang phục gia đình với sự hỗ trợ của người thân. Chú ý an toàn khi thực hiện.

22

22

Bài 8: Thời trang.

23

23

Bài 8: Thời trang [tt].

[Kiểm tra thường xuyên]

24

24

Dự án 3: Em làm nhà thiết kế thời trang.

25

25

Ôn tập chương 3

26

26

Kiểm tra định kì giữa học kì 2

CHƯƠNG 4: ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH.

27

27

Bài 9: Sử dụng đồ dùng điện trong gia đình.

28

28

Bài 9: Sử dụng đồ dùng điện trong gia đình [tt].

Sử dụng một số đồ dùng điện trong gia đình đúng cách, tiết kiệm và an toàn. Thực hiện ở nhà: hướng dẫn HS thực hành sử dụng một số đồ dung điện phổ biến trong gia đình với sự hướng dẫn, giám sát của người trong gia đình. Đặc biệt lưu ý về an toàn điện.

29

29

Bài 9: Sử dụng đồ dùng điện trong gia đình [tt].

30

30

Bài 9: Sử dụng đồ dùng điện trong gia đình [tt].

Lựa chọn đồ dung điện tiết kiệm năng lượng, phù hợp với điều kiện gia đình. Hướng dẫn HS tự học.

31

31

Bài 10: An toàn điện

32

32

Bài 10: An toàn điện [tt]

33

33

Dự án 4: Tiết kiệm trong sử dụng điện.

34

34

Ôn tập cuối học kì 2

35

35

Kiểm tra định kì cuối học kì 2.

Duyệt của Hiệu Trưởng                                                           Tổ trưởng                                                                                      

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: CÔNG NGHỆ 7 

Cả năm: 35 tuần - 52 tiết

Học kỳ I:  18 tuần x 1tiết/tuần = 18 tiết 
Học kỳ II: 17 tuần
x 2tiết/tuần = 34 tiết

 

HỌC KỲ I

Phần I:

TRỒNG TRỌT [bắt buộc]

Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT

Tên bài

Nội dung giảm tải, tinh giản

Tích hợp

[Nếu có]

Tên chủ đề [Nếu gộp các bài lại]

Tiết 1:

Bài 1: Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt

Mục III. Để thực hiện hiệm v của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì? Không yêu cầu HS học

Tiết 2:

Bài 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng

Tiết 3:

Bài 3: Một số tính chất chính của đất trồng

Mục IV. Độ phì nhiêu của đt là gì? Không yêu cầu HS học

Tiết 4:

Bài 4: Thực hành: Xác định thành phần cơ giới đất bằng phương pháp đơn giản

Tiết 5:

Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất

Mục II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất trồng. Không yêu cầu HS trả lời mục đích của các biện pháp cải tạo đất

Tiết 6,7:

Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt

Bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường

Cấu trúc bài gồm:

I. Phân bón là gì?

II. Tác dụng của phân Bón

III. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường.

VI. Cách bảo quản các Loại phân bón thông thường.

BVMT

Ghép bài 7 với bài 9 bài “Phân bón”

Tiết 8:

Bài 8: Thực hành: Nhận biết một số loại phân hóa học thông thường

Mục II.2. Phân biệt trong nhóm phân bón hòa tan Không yêu cầu HS học

Tiết 9:

Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng

Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng

Bài 10: Mục III.4 phương pháp mô. Không yêu cầu HS học

Bài 11: Mục I.2 thêm ví dụ nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô.

Tiết 10:

Ôn tập

Tiết 11:

Kiểm tra giữa kỳ I

Tiết 12, 13,14:

Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng

Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại Bài 14: Thực hành: Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại

-   Không yêu cu HS học mục II.2 Quan sát một số dạng thuốc của bài 14

-   Cấu trúc bài gồm:

I. Sâu, bệnh hại cây trồng

II. Nguyên tắc và các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại

III. Thực hành nhận biết một số loại nhãn hiệu của thuốc phòng trừ sâu, bệnh hại.

BVMT

Ghép bài 12; 13 với nội dung còn lại của bài 14 thành bài: “Sâu, bệnh hại cây trồng và biện pháp phòng trừ”

Chương II:

QUY TRÌNG SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT

Tiết 15:

Bài 15: Làm đất và bón phân lót

BVMT

Tiết 16:

Bài 16: Gieo trồng cây nông nghiệp

Mục II. Kiểm tra và xử lí hạt giống  Không yêu cu HS học

Tiết 17:

Ôn tập

Tiết 18:

Kiểm tra cuối kỳ I

HỌC KỲ II

Tiết 19:

Bài 18: Thực hành: Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống

Tiết 20:

Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng

BVMT

Tiết 21:

Bài 20: Thu hoạch, chế biến và bảo quản nông sản

Tiết 22:

Bài 21: Luân canh, xen canh, tăng vụ

Phần II: LÂM NGHIỆP

Chương I: KỸ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY RỪNG

Tiết 23:

Bài 22: Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng

Mục II.1 Tình hình rừng ở nước ta. Cập nhật số liệu cho phù hợp thực tế

Tiết 24:

Bài 23: Làm đất gieo ươm cây rừng

Mục I.2 Phân chia đt trong vườn gieo ươm. Không yêu cầu HS học

Tiết 25:

Bài 24: Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây trồng

Mục I. Kích thích hạt giống cây rng nảy mầm. Hướng dẫn HS tự học

Tiết 26:

Bài 26: Trồng cây rừng

Làm đất trồng cây. Hướng dẫn HS tự học

BVMT

Tiết 27:

Bài 27: Chăm sóc rừng sau khi trồng

Chương II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG

Tiết 28:

Bài 28: Khai thác rừng

Tiết 29:

Bài 29: Bảo vệ và khoang nuôi rừng

BVMT

Tiết 30,31:

Ôn tập

Tiết 32:

Kiểm tra giữa kỳ II

Phần III: CHĂN NUÔI

Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT CHĂN NUÔI

Tiết 33:

Bài 30: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi

Tiết 34:

Bài 31: Giống vật nuôi

Bỏ mục I.3 Điu kiện đđược công nhận là một giống vật nuôi. Không yêu cầu HS học

Tiết 35:

Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi

Mục II Đặc đim sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Không yêu cầu HS học

Tiết 36:

Bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi

Mục III Quản lí ging vật nuôi. Không yêu cầu HS học

Tiết 37:

Bài 34: Nhân giống vật nuôi

Mục I. Chọn phối. Không yêu cầu HS học

Tiết 38:

Bài 35 & 36: Thực hành: Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều; Nhận biết một số giống lợn [heo] qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều  

Mục II. Bước 2. Đo một số chiều đo để chọn gà mái Bài 35. Mục II. Bước 2. Đo một số chiều đo Bài 36. Không yêu cầu HS thực hiện

- Cấu trúc bài gồm:

I. Nhận biết một số giống gà qua quan sát ngoại hình.

II. Nhận biết một số giống lợn [heo] qua quan sát ngoại hình.

- Ghép nội dung còn lại của bài 35 với bài 36 thành bài: “Thực hành: Nhận biết một số giống vật nuôi qua quan sát ngoại hình”

Tiết 39:

Bài 37: Thức ăn vật nuôi

Tiết 40:

Bài 38: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi

Mục I. Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào.  Hướng dẫn HS t học

Tiết 41:

Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi

BVMT

Tiết 42:

Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi

Tiết 43, 44:

Bài 42, 43: Thực hành: Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men; Đánh giá chất lượng thức ăn chế biến bằng phương pháp vi sinh vật

Lựa chọn một loại thức ăn cho vật nuôi để thay thế [mèo, chó…] và chế biến sau đó đánh giá ở bài 43

Tiết 45,46:

Ôn tập

Chương II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

TRONG CHĂN NUÔI

Tiết 47:

Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi

Mục I.1. Tâm quan trọng của chuồng nuôi. Hướng dẫn HS t học

BVMT

Tiết 48:

Bài 45: Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi

Mục II: Chăn nuôi vật nuôi đực giống Không yêu cầu HS học

Tiết 49:

Bài 46: Phòng trị bệnh thông thường cho vật nuôi; Bài 47: Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi

BVMT

Tiết 50,51:

Ôn tập

Tiết 52:

Kiểm tra cuối kỳ II

HIỆU TRƯỞNG            TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN        NGƯỜI BIÊN SOẠN

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: CÔNG NGHỆ 8

Cả năm: 35 tuần - 53 tiết

Học kỳ I:  18 tuần x 2tiết/tuần = 36 tiết 
Học kỳ II: 17 tuần
x 1tiết/tuần = 17 tiết

HỌC KỲ I

Phần I: VẼ KỸ THUẬT

Chương I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC

Tên bài

Nội dung giảm tải, tinh giản

Tích hợp

[Nếu có]

Tên chủ đề [Nếu gộp các bài lại]

Tiết 1:

Bài 1: Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống

Thêm mục I. bài 8 Khái niệm về BVKT

Gồm các nội dung:

I. Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật

II. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất

III. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống

Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật

Tiết 2:

Bài 2: Hình chiếu

Tiết 3:

Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện

Tích hợp toán hình

Tiết 4:

Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay

Tiết 5, 6,7:

Thực hành: Bài 3: Hình chiếu của vật thể; Bài 5: Đọc bản vẽ các khối đa diện; Bài 7: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay

Kỹ năng giao tiếp

Chương II: BẢN VẼ KỸ THUẬT

Tiết 8:

Bài 8: Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật – Hình cắt

Chỉ dạy mục II hình cắt, do vậy tăng cường phần bài tập

Tiết 9:

Bài 9: Bản vẽ chi tiết

Tiết 10:

Bài 11: Biểu diễn ren

Tiết 11:

Bài 13: Bản vẽ lắp

Tiết 12:

Bài 15: Bản vẽ nhà

Tiết 13:

Bài 12: Thực hành: Đọc bản chi tiết đơn giản có ren

Tiết 14, 15:

Ôn tập

Tiết 16:

Kiểm tra giữa kỳ I

Phần II: CƠ KHÍ

Chương III: GIA CÔNG CƠ KHÍ

Tiết 17:

Bài 18: Vật liệu cơ khí

Sử dụng thêm vật liệu và dụng cụ thực hành của bài 19

Liên hệ thực tế

Tiết 18:

Bài 20: Dụng cụ cơ khí

Mục 1.1. b] Thước cặp. Không yêu cầu HS học

Tiết 19:

Chương IV: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP

Tiết 20, 21:

Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép

Thay hình 24.3 bằng hình 29.1 các chi tiết của Xe đạp

Tiết 22, 23:

Bài 25: Mối ghép cố định - Mối ghép không tháo được

Bài 26: Mối ghép tháo được

- Không yêu cầu HS học Mục II.2 Mối ghép nằng hàn Bài 25. Mục 2. Mối ghép bằng ren, then và chốt Bài 26.

Bài gồm các nội dung:

1. Mối ghép bằng đinh tán

2. Mối ghép bằng ren

Ghép nội dung còn lại của bài 25 với bài 26 và cấu trúc thành bài “Mối ghép cố định”

Tiết 24:

Bài 27: Mối ghép động

Tiết 25,26:

Ôn tập phần Vẽ kỹ thuật và Cơ khí

Hướng dẫn HS tự học

Chương V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

Tiết 27, 28:

Bài 29: Truyền chuyển động

Tiết 29:

Bài 30: Biến đổi chuyển động

Mục II.2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc. Không yêu cầu HS học

Phần III: KỸ THUẬT ĐIỆN

Tiết 30:

Bài 32: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống

Chương VI: AN TOÀN ĐIỆN

Tiết 31:

Bài 33: An toàn điện

Tiết 32,33:

Thực hành: Bài 34: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện; Bài 35: Cứu người bị tai nạn điện

Tiết 34, 35:

Ôn tập

Tiết 36:

Kiểm tra  cuối kỳ I       

 

HỌC KỲ II

Chương VII: ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH

Tiết 37:

Bài 36: Vật liệu kỹ thuật điện

Tiết 38, 39:

Bài 38: Đồ dùng điện – Quang. Đèn sợi đốt

Bài 39: Đèn huỳnh quang

Bài gồm các nội dung:

I. Phân loại đèn điện

II. Đèn sợi đốt

III. Đèn huỳnh quang

Tích hợp khái niệm các loại đồ dùng điện bài 37

Ghép bài 38 với bài 39 và câu trúc thành bài: “Đồ dùng loại điện - quang”

Tiết 40:

Bài 41: Đồ dùng loại điện - nhiệt. Bàn là điện

Bài 42: Bếp điện - Nồi cơm điện

Mục I Bếp điện Bài 42. Không yêu câu HS học

Bài gồm các nội dung:

I. Đồ dùng loại điện nhiệt

II. Bàn là điện

III. Nồi cơm điện

Tích hợp khái niệm các loại đồ dùng điện bài 37

Ghép mục II. Nồi cơm điện của bài 42 với bài 41 và câu trúc thành bài “Đô dùng loại điện - nhiệt”

Tiết 41:

Bài 44: Đồ dùng điện loại điện – cơ. Quạt điện, máy bơm nước

Mục III máy bơm nước Bài 44 Không yêu cu HS học

Tiết 42:

Bài 46: Máy biến áp một pha

2. Nguyên lý làm việc. Không yêu cu HS học

Tiết 43:

Bài 48: Sử dụng hợp lý điện năng

Tiết 44:

Ôn tập chương VI, VII

Hướng dẫn HS tự học

Tiết 45:

Kiểm tra thực hành

Giáo viên tự chọn với nội dung phù hợp với điều kiện nhà trường và khả năng của học sinh.

Chương VIII: MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

Tiết 46:

Bài 50: Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà

KN an toàn điện

Tiết 47:

Bài 51: Thiết bị đóng - cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà

KN an toàn điện

Tiết 48:

Bài 53: Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà; Bài 55: Sơ đồ điện

Tiết 49,50:

Bài 56: TH Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện

Bài 57: TH Vẽ sơ đồ lắp đặt mạng điện

Tiết 51:      

Bài 48: Thiết kế mạch điện

Tiết 52:

Ôn tập

Tiết 53:

Kiểm tra học kỳ II

HIỆU TRƯỞNG            TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN        NGƯỜI BIÊN SOẠN

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: CÔNG NGHỆ 9

Cả năm học:  35 tuần - 35 tiết

Học kì I:  18 tuần x 1tiết/tuần = 18 tiết

Học kì II: 17 tuần x 1tiết/tuần = 17 tiết

Mô-đun II: TRỒNG CÂY ĂN QUẢ

HỌC KỲ I

Tiết PPCT

Tên bài

Nội dung giảm tải, tinh giản

Tích hợp

[Nếu có]

Tên chủ đề [Nếu gộp các bài lại]

Tiết 1:

Bài 1: Giới thiệu nghề trồng cây ăn quả

Mục III. Trin vọng của nghề. Hướng dẫn HS tự học

Tiết 2,3:

Bài 2: Một số vấn đề chung về cây ăn quả

Mục I. Giá trị của việc trồng cây ăn quả, Mục IV. Thu hoạch, Mo quản, chế biến.  Không yêu cầu HS học

Tiết 4,5:

Bài 3: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả

Mục I. Xây dựng vườn ươm cây ăn quả. Hướng dẫn HS tự học

Tiết 6,7:

Bài 4: Thực hành: Giâm cành

BVMT

Tiết 8,9:

Bài 5: Thực hành: Chiết cành

BVMT

Tiết 10,11:

Bài 6: Thực hành: Ghép

Mục II. 1. Ghép đoạn cành . Hướng dẫn HS tự học

BVMT

Tiết 12:

Kiểm tra thực hành

Tiết 13, 14, 15:

Bài 7: Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi

Bài 8: Kỹ thuật trồng cây nhãn

Bài 9: Kỹ thuật trồng cây vải

Chọn dạy 1 trong 2 bài phù hợp với thực tin của địa phương và điu kiện nhà trường.

Tiết 16, 17:

Ôn tập

Tiết 18:

Kiểm tra cuối kỳ I

Tiết 19, 20:

Bài 10: Kỹ thuật trồng cây xoài

Bài 11: Kỹ thuật trồng cây chôm chôm

Chọn dạy 1 trong 2 bài phù hợp với thực tin của địa phương và điu kiện nhà trường.

Tiết 21, 22, 23:

Bài 12:Thực hành: Nhận biết một số sâu, bệnh hại cây ăn quả

Chọn cây đã học lý thuyết để thực hành

BVMT

Tiết 24, 25, 26:

Bài 13: Thực hành: Trồng cây ăn quả

Chọn cây đã học lý thuyết để thực hành

BVMT

Tiết 27:

Kiểm tra thực hành

Tiết 28, 29, 30:

Bài 14: Thực hành: Bón phân thúc cho cây ăn quả

BVMT

Tiết 31, 32:

Bài 15: Thực hành: Làm si rô quả

Hướng dẫn HS tự học, tự làm

BVMT

Tiết 33, 34:

Tổng kết và ôn tập

Tiết 35:

Kiểm tra cuối kỳ II

HIỆU TRƯỞNG            TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN        NGƯỜI BIÊN SOẠN

Video liên quan

Chủ Đề