Công văn đề nghị lấy hết hàng hóa năm 2024

Tổng cục Hải quan nhận được công văn số 54/TN ngày 02/7/2018 của Công ty cổ phần Thiên Nam (Công ty) đề nghị thay đổi tên hàng hóa tại Thông báo số 7241/TB-TCHQ ngày 6/11/2017 của Tổng cục hải quan. Về vấn đề này, Tổng cục Hải quan có ý kiến như sau:

Thông báo về kết quả xác định trước mã số hàng hóa số 7241/TB-TCHQ ngày 6/11/2017 đối với mặt hàng có tên thương mại “Cát nghiền từ đá cát kết” được ban hành trên cơ sở thông tin tại Đơn đề nghị số 62/TN ngày 8/9/2017 do Công ty cổ phần Thiên Nam (mã số thuế 0101523334) cung cấp.

Đối với mặt hàng có tên thương mại “Đá nghiền từ đá cát kết tại bãi thải Đông Cao Sơn làm vật liệu cho bê tông và vữa, kích thước từ 0mm - 5mm”, đề nghị Công ty căn cứ Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 của Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và Thông tư số 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều tại Thông tư số 38/2015/TT-BTC để cung cấp hồ sơ, mẫu hàng xác định trước mã số theo đúng quy định.

Căn cứ Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;

Căn cứ Nghị định số 98/2021/NĐ-CP ngày 08/11/2021 của Chính phủ Quy định về quản lý trang thiết bị y tế;

Căn cứ Biên bản họp Hội đồng khoa học kỹ thuật về việc thống nhất các nội dung về nhu cầu sử dụng, danh mục, số lượng, thông số kỹ thuật của hàng hóa thuộc danh mục vật tư y tế, hóa chất, sinh phẩm (lần thứ 1) phục vụ hoạt động chuyên môn của Trung tâm y tế huyện Việt Yên đầu thầu tại đơn vị năm 2023.

Để có căn cứ lập dự toán trình phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu mua sắm vật tư y tế, hóa chất, sinh phẩm theo quy định của Luật đấu thầu và các văn bản hướng dẫn có liên quan, Trung tâm Y tế huyện Việt Yên đề nghị các đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh vật tư y tế, hóa chất, sinh phẩm có khả năng cung cấp hàng hóa (Chi tiết danh mục, số lượng tại phụ lục đính kèm) phục vụ công tác khám chữa bệnh gửi báo giá đến Trung tâm Y tế huyện Việt Yên để đơn vị tổ chức xem xét, đánh giá thực hiện các bước tiếp theo theo quy định của pháp luật.

Ghi chú: Thông số kỹ thuật nêu tại phụ lục đính kèm là thông số kỹ thuật tối thiểu trang thiết bị báo giá phải đáp ứng. Các đơn vị báo giá có thể báo giá các thiết bị có đặc tính, tính năng và thông số kỹ thuật tương đương.

Chi tiết mẫu báo giá theo phụ lục đính kèm.

Địa chỉ nhận báo giá:

- Địa chỉ hộp thư điện tử của Khoa Dược Trung tâm Y tế huyện Việt Yên: [email protected] hoặc [email protected] .

- Địa chỉ nhận bản gốc báo giá: Khoa Dược-VTTBYT- Trung tâm Y tế huyện Việt Yên, địa chỉ: Khu I, Thị trấn Bích Động, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.

- Số điện thoại liên hệ: Ông Bùi Thanh Nghị– Giám đốc Trung tâm: 0965.396.428; Bà Lục Thị Thu Hà– Trưởng Khoa Dược- VTTBYT: 0942.106.126; Số điện thoại đơn vị: 02043.874.396;

Mẫu Công văn giải trình hàng hóa dịch vụ bán ra vượt quá giá trị tồn kho mới nhất 2024? Tải mẫu về ở đâu? Thắc mắc của T.T.Y ở Đắk Lắk

Mẫu Công văn giải trình hàng hóa dịch vụ bán ra vượt quá giá trị tồn kho mới nhất 2024? Tải mẫu về ở đâu?

Có thể tham khảo mẫu Công văn giải trình hàng hóa dịch vụ bán ra vượt quá giá trị tồn kho dưới đây:

Công văn đề nghị lấy hết hàng hóa năm 2024

\>> Tải về mẫu Công văn giải trình hàng hóa dịch vụ bán ra vượt quá giá trị tồn kho tại đây

Xem thêm: Mẫu công văn giải trình hóa đơn rủi ro, bỏ trốn thuế mới nhất 2024?

Công văn đề nghị lấy hết hàng hóa năm 2024

Mẫu Công văn giải trình hàng hóa dịch vụ bán ra vượt quá giá trị tồn kho mới nhất 2024? Tải mẫu về ở đâu? (Hình từ internet)

Hệ số K để kiểm tra xuất hóa đơn vượt ngưỡng an toàn là gì?

Ngày 14/6/2023, Tổng cục thuế ban hành Công văn 2392/TCT-QLRR năm 2023 về việc kiểm tra hóa đơn điện tử, trong đó chỉ đạo kiểm tra người nộp thuế xuất hóa đơn vượt ngưỡng an toàn.

Trong đó, Tổng cục Thuế có nêu đã xây dựng chức năng trên ứng dụng hóa đơn điện tử đáp ứng yêu cầu kiểm soát hóa đơn điện tử, ngăn chặn tình trạng xuất hóa đơn khống. Một số chức năng chính như sau:

- Hệ thống tự động kiểm soát tổng giá trị hàng hóa bán ra trên các hóa đơn đã xuất so với ngưỡng giá trị hàng hóa đầu vào được tính toán bằng K lần tổng giá trị hàng tồn kho và tổng giá trị trị hàng hóa mua vào.

- Hệ thống cảnh báo thực hiện theo tham số K.

Như vậy, hệ số K được hiểu là một tham số hay một ngưỡng giới hạn dùng để kiểm tra xuất hóa đơn vượt ngưỡng an toàn dựa trên thương số của Tổng giá trị hàng hóa bán ra trên hóa đơn với tổng giá trị hàng tồn kho và tổng giá trị trị hàng hóa mua vào.

Hệ số K được dùng để kiểm soát tổng giá trị hàng hóa bán ra trên các hóa đơn đã xuất so với ngưỡng giá trị hàng hóa đầu vào được tính bằng công thức sau:

K = Tổng giá trị hàng hóa bán ra trên hóa đơn / (Tổng giá trị Hàng tồn kho + Tổng giá trị hàng hóa mua vào trên hóa đơn)

Theo đó, khi doanh nghiệp vượt ngưỡng giá trị hàng hóa đầu vào được tính toán bằng K lần tổng giá trị hàng tồn kho và tổng giá trị trị hàng hóa mua vào thì hệ thống sẽ phát đi cảnh báo hóa đơn và đưa vào danh sách quản lý.

Hành vi vi phạm quy định về lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ bị xử phạt hành chính ra sao?

Căn cứ theo quy định tại Điều 24 Nghị định 125/2020/NĐ-CP được bổ sung bởi khoản 3 Điều 1 Nghị định 102/2021/NĐ-CP quy định về việc xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm quy định về lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ như sau:

(1) Phạt cảnh cáo đối với một trong các hành vi sau đây:

- Lập hóa đơn không đúng thời điểm nhưng không dẫn đến chậm thực hiện nghĩa vụ thuế và có tình tiết giảm nhẹ;

- Lập hóa đơn liên tục từ số nhỏ đến số lớn nhưng khác quyển (dùng quyển có số thứ tự lớn hơn và chưa dùng quyển có số thứ tự nhỏ hơn) và tổ chức, cá nhân sau khi phát hiện ra đã hủy các quyển hóa đơn có số thứ tự nhỏ hơn;

- Lập sai loại hóa đơn theo quy định đã giao cho người mua hoặc đã kê khai thuế, bên bán và bên mua phát hiện việc lập sai loại hóa đơn và lập lại loại hóa đơn đúng theo quy định trước khi cơ quan có thẩm quyền công bố quyết định thanh tra, kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế và không ảnh hưởng đến việc xác định nghĩa vụ thuế.

(2) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

- Không lập hóa đơn tổng hợp theo quy định của pháp luật về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.

- Không lập hóa đơn đối với các hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hóa, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động, trừ hàng hóa luân chuyển nội bộ, tiêu dùng nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất.

(3) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi lập hóa đơn không đúng thời điểm nhưng không dẫn đến chậm thực hiện nghĩa vụ thuế, trừ trường hợp lập hóa đơn không đúng thời điểm nhưng không dẫn đến chậm thực hiện nghĩa vụ thuế và có tình tiết giảm nhẹ.

(4) Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

- Lập hóa đơn không đúng thời điểm theo quy định của pháp luật về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, trừ trường hợp lập hóa đơn không đúng thời điểm nhưng không dẫn đến chậm thực hiện nghĩa vụ thuế và có tình tiết giảm nhẹ và trường hợp quy định tại (3)

- Lập hóa đơn không theo thứ tự từ số nhỏ đến số lớn theo quy định, trừ trường hợp phạt cảnh cáo ập hóa đơn liên tục từ số nhỏ đến số lớn nhưng khác quyển (dùng quyển có số thứ tự lớn hơn và chưa dùng quyển có số thứ tự nhỏ hơn) và tổ chức, cá nhân sau khi phát hiện ra đã hủy các quyển hóa đơn có số thứ tự nhỏ hơn;

- Lập hóa đơn ghi ngày trên hóa đơn trước ngày mua hóa đơn của cơ quan thuế;

- Lập sai loại hóa đơn theo quy định của pháp luật về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và đã giao cho người mua hoặc đã kê khai thuế, trừ trường hợp phạt cảnh cáo lập sai loại hóa đơn theo quy định đã giao cho người mua hoặc đã kê khai thuế, bên bán và bên mua phát hiện việc lập sai loại hóa đơn và lập lại loại hóa đơn đúng theo quy định trước khi cơ quan có thẩm quyền công bố quyết định thanh tra, kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế và không ảnh hưởng đến việc xác định nghĩa vụ thuế.

- Lập hóa đơn điện tử khi chưa có thông báo chấp thuận của cơ quan thuế hoặc trước ngày cơ quan thuế chấp nhận việc sử dụng hóa đơn điện tử có mã hoặc không có mã của cơ quan thuế;

- Lập hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ trong thời gian tạm ngừng hoạt động kinh doanh, trừ trường hợp lập hóa đơn giao cho khách hàng để thực hiện các hợp đồng đã ký trước ngày thông báo tạm ngừng kinh doanh;

- Lập hóa đơn điện tử từ máy tính tiền không có kết nối, chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế.

- Lập hóa đơn không ghi đầy đủ các nội dung bắt buộc trên hóa đơn theo quy định.

(5) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi không lập hóa đơn khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho người mua theo quy định, trừ hành vi không lập hóa đơn đối với các hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hóa, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động, trừ hàng hóa luân chuyển nội bộ, tiêu dùng nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất.

Ngoài ra còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc lập hóa đơn theo quy định đối với hành vi sau khi người mua có yêu cầu:

- Lập sai loại hóa đơn theo quy định của pháp luật về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và đã giao cho người mua hoặc đã kê khai thuế.

- Hành vi không lập hóa đơn khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho người mua theo quy định

Lưu ý: Mức xử phạt nêu trên là mức phạt đối với cá nhân, đối với tổ chức vi phạm mức phạt gấp đôi (theo khoản 4 Điều 7 Nghị định 125/2020/NĐ-CP)