Cục quản lý công sản tiếng anh là gì

Cục quản lý thị trường là tổ chức có trách nhiệm giám sát, quản lý và đảm bảo sự công bằng và cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh và thị trường.

1.

Cục quản lý thị trường phối hợp với các cơ quan thực thi pháp luật để chống lại các sản phẩm giả mạo.

The department of market surveillance collaborates with law enforcement agencies to combat counterfeit products.

2.

Cục quản lý thị trường điều tra các trường hợp gian lận trong lĩnh vực kinh doanh.

The department of market surveillance investigates cases of fraudulent practices in the business sector.

Cùng phân biệt industry và market nha! - Ngành công nghiệp [industry] là một tập hợp các công ty cung cấp các sản phẩm tương tự hoặc thay thế cho khách hàng và cạnh tranh với nhau. - Thị trường [market] là cơ chế giúp người mua và người bán thực hiện các giao dịch liên quan đến trao đổi hàng hóa và dịch vụ.

Hội nghị tập trung vào các nội dung chính: Giới thiệu Nghị định số 43/2022/NĐ-CP ngày 24/6/2022 của Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng cấp nước sạch; lấy ý kiến về dự thảo Thông tư hướng dẫn một số điều của Nghị định số 43/2022/NĐ-CP; dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 151/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; dự thảo sửa đổi Nghị định số 04/2019/NĐ-CP ngày 11/01/2019 của Chính phủ quy định về tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô. Đồng thời, đánh giá tình hình triển khai Luật Quản lý, sử dụng tài sản công và các văn bản hướng dẫn Luật; thảo luận các vướng mắc, kiến nghị của địa phương trong quá trình triển khai Luật và các văn bản hướng dẫn Luật.

.jpg]

.jpg]

Hình ảnh: Toàn cảnh hội nghị

Báo cáo tại hội nghị, bà Tạ Thanh Tú - Phó Cục trưởng Cục Quản lý công sản đã giới thiệu những nội dung chính của Nghị định số 43/2022/NĐ-CP [gọi tắt là Nghị định 43] của Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng [TSKCHT] cấp nước sạch. Trong đó, Nghị định quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác TSKCHT cấp nước sạch do Nhà nước đầu tư, quản lý, gồm: TSKCHT cấp nước sạch nông thôn tập trung, TSKCHT cấp nước sạch đô thị. Nghị định không điều chỉnh đối với các trường hợp TSKCHT cấp nước sạch không do Nhà nước đầu tư, quản lý; TSKCHT cấp nước sạch tại các khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế; TSKCHT cấp nước sạch nhỏ lẻ… Để sớm đưa Nghị định vào triển khai thực hiện, Bộ Tài chính giao Cục Quản lý công sản chủ trì xây dựng dự thảo Thông tư quy định chế độ quản lý, tính hao mòn, trích khấu hao TSKCHT cấp nước sạch. Liên quan đến góp ý cho dự thảo Thông tư, ông Nguyễn Tân Thịnh - Cục trưởng Cục Quản lý công sản nhấn mạnh điểm liên quan đến thời gian sử dụng để tính hao mòn và khấu hao đối với công trình cấp nước sạch nông thôn, cấp nước sạch đô thị. Theo ông Thịnh, qua lấy ý kiến các địa phương, một số địa phương có ý kiến hiện nay theo tiêu chuẩn kỹ thuật đối với công trình cấp nước sạch là công trình vĩnh cửu. Từ thực tiễn của đơn vị, quy định thời hạn 20 năm để tính hao mòn, khấu hao có phù hợp hay không? Trong đó, khấu hao là tính vào giá thành của kinh doanh nước sạch... Về cơ bản các đại biểu đánh giá cao việc ban hành Nghị định 43 đã kịp thời giải quyết các vướng mắc liên quan đến quản lý, sử dụng, khai thác tài sản kết cấu hạ tầng cấp nước sạch. Bên cạnh đó, nhiều đại biểu tham dự hội nghị nêu ra một số vướng mắc xoay quanh các vấn đề như: làm rõ vấn đề xác định giá trị hoàn trả tài sản kết cấu hạ tầng cấp nước sạch; tài sản kết cấu hạ tầng nước sạch khi bàn giao cho doanh nghiệp có vốn nhà nước thế nào; xác định thời gian hao mòn tài sản; xác định giá trị bàn giao tài sản...

.jpg]

Hình ảnh: Các lãnh đạo tại các địa phương tham gia thảo luận tại Hội nghị

Đến chiều ngày 14/7/2022 và sáng ngày 15/7/2022, Hội nghị cũng lấy ý kiến tham gia của các đại biểu về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 151/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; trong đó tập trung vào vấn đề sử dụng tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết. Đồng thời, bổ sung nội dung ý kiến về dự thảo sửa đổi Nghị định số 04/2019/NĐ-CP ngày 11/01/2019 của Chính phủ quy định về tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô. Hội nghị nhằm mục tiêu đánh giá về những kết quả đã đạt được, những nội dung còn khó khăn, vướng mắc, qua đó làm cơ sở định hướng để sửa đổi, bổ sung các chính sách có liên quan. Đồng thời, lãnh đạo Cục Quản lý công sản cũng đã tiếp thu các ý kiến để bổ sung, hoàn thiện cho dự thảo Thông tư quy định chế độ quản lý, tính hao mòn, trích khấu hao TSKCHT cấp nước sạch; các ý kiến để sửa đổi, bổ sung quy định về việc sử dụng, quản lý tài sản công như việc sử dụng tài sản công để kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết; mua sắm tập trung; định hướng sửa đổi, bổ sung quy định về tiêu chuẩn, định mức xe ô tô công…/.

PHÒNG QUẢN LÝ GIÁ VÀ CÔNG SẢN

Cục Quản lý rủi ro tiếng Anh là gì?

“Risk management hay quản lý rủi ro là quá trình xác định, đánh giá và giảm thiểu tác động của rủi ro.” Nói cách khác, risk management là cách để các tổ chức xác định các mối nguy hiểm và mối đe dọa tiềm ẩn, đồng thời thực hiện các bước để loại bỏ hoặc giảm thiểu khả năng chúng xảy ra.

Quản lý tài sản tiếng Anh là gì?

Quản lý tài sản [tiếng anh: Wealth Management] là dịch vụ tư vấn, quản lý đầu tư và tài chính toàn diện.

Chủ Đề