Đặc điểm dễ nhân biết về sự phân bố dân cư trên the giới là gì

1. Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư trên thế giới

2. Đặc điểm nổi bật của khí hậu ở môi trường nhiệt đới

3. Những biểu hiện chứng tỏ nền công nghiệp ở đới ôn hoà hiện đại, có cơ cấu đa dạng

4. Giải thích tại sao ở vùng nhiệt đới đất có màu đỏ vàng

5. Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào

6. Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở đới lạnh

7. So sánh sự khác nhau giữa hai khái niệm lục địa và châu lục

Các câu hỏi tương tự

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1. Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới ? Nguyên nhân?

2. So sánh sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị.

3. Em hãy nêu vị trí, đặc điểm của môi trường:

a] Đới nóng

b] Xích đạo ẩm

C] Nhiệt đới gió mùa

4. Trình bày hiểu biết của em về hiện tượng di dân ở đới nóng.

5. Trình bày hiểu biết của em về sự bùng nổ đô thị ở đới nóng.

6. Phân tích mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên môi trường đới nóng.

7. Em hãy đưa ra 1 số giải pháp nhằm hạn chế sức ép của vấn đề dân số về tài nguyên môi trường.

8. Em hãy đưa ra 1 số giải pháp để giải quyết hậu quả của nạn di dân tự do.

9. Trình bày thuận lợi & khó khăn của sản xuất nông nghiệp ở đới nóng? giải pháp?

Các câu hỏi tương tự

1, a,bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào? nguyên nhân, hậu quả

b,trình bày sự phân bố dân cư và các chủng tộc trên thế giới

2,lập bảng so sánh 2 kiểu quần cư

3, a,nêu vị trí và kể tên các kiểu môi trường của đới nóng

b,nêu đặc điểm khí hậu của các kiểu môi trường sau : môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa

4,nêu đặc điểm nông nghiệp ở đới nóng [thuận lợi, khó khăn], biện pháp khắc phục

5,di dân ở đới nóng xảy ra do đâu và gây ra hậu quả gì

1. Dân số trên thế giới

- Năm 2018, dân số thế giới là 7,6 tỉ người.

- Số dân của các quốc gia rất khác nhau và luôn biến động.

- Trên phạm vi toàn thế giới, dân số luôn có xu hướng tăng theo thời gian.

2. Phân bố dân cư thế giới

- Để thể hiện tình hình phân bố dân cư, người ta sử dụng tiêu chí mật độ dân số.

- Phân bố dân cư và mật độ dân số thế giới phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội và hoàn cảnh tự nhiên.

+ Những nơi kinh tế phát triển, điều kiện tự nhiên thuận lợi: dân cư tập trung đông đúc.

+ Các vùng khí hậu khắc nghiệt [băng giá, hoang mạc khô hạn…] giao thông khó khăn, kinh tế kém phát triển: dân cư thưa thớt, mật độ dân số thấp.

3. Một số thành phố đông dân nhất trên thế giới

- Đô thị có số dân từ 10 triệu người trở lên được gọi là siêu đô thị.

- Quá trình phát triển đô thị có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.

MƯỜI THÀNH PHỐ ĐÔNG DÂN NHẤT THẾ GIỚI, NĂM 2018

Sơ đồ tư duy dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới

Loigiaihay.com

Lý thuyết sự phân bố dân cư, các chủng tộc trên thế giới Địa lí 7 ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu.

1. Sự phân bố dân cư

- Mật độ dân số cho biết tình hình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước...

Mật độ dân số  = Dân số / Diện tích [người/km2]

- Dân cư trên thế  giới phân bố không đồng đều:

+ Tập trung đông đúc ở những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu thuận hòa:

Các khu vực  đông dân: Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra-xin, Tây Âu và Trung Âu, Tây Phi, Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á.

Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất: Nam Á, Đông Á.

+ Thưa thớt ở các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giao thông khó khăn, vùng khí hậu khắc nghiệt: Ca-na-đa, rừng rậm Amadôn, Bắc Á, Ô-xtrây-li-a, Trung Á, Bắc Phi…

2. Các chủng tộc

Dân cư thế giới thuộc ba chủng tộc chính.

- Môn –gô-lô-it: da vàng, phân bố chủ yếu ở châu Á.

- Ơ-rô-pê-ô-it: da trắng, phân bố chủ yếu ở châu Âu.

- Nê-grô-it: da đen, phân bố chủ yếu ở châu Phi.

Loigiaihay.com

Hay nhất

- Dân cư phân bố không đều trên thế giới

- Giai thích :

+ Các khu vực tập trung đông dân thường là đồng bằng , ven biển , giao thông thuận lợi và thời tiết tốt

+ Các khu vực thưa dân thường là vùng núi , vùng cực vì ở đó khí hậu khắc nghiệt , giao thông khó khăn

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Dân cư là một trong những nội dung quan trọng khi học tập về địa lý. Khi tìm hiểu về địa lý dân cư, ta bắt gặp nhiều khái niệm, trong đó có khái niệm phân bố dân cư. Vậy phân bố dân cư là gì? Các nhân tố nào ảnh hưởng đến phân bố dân cư? Việc phân bố dân cư hiện nay như thế nào? Cùng chúng tôi tìm hiểu nhé!

Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội.

Dân cư của một vùng là tập hợp những con người cùng cư trú trên một lãnh thổ nhất định [xã, huyện, tỉnh, quốc gia, châu lục hay toàn bộ trái đất]. Chẳng hạn: Dân cư Hà Nội, dân cư miền núi, dân cư Việt Nam… Dân cư của một vùng lãnh thổ là khách thể nghiên cứu chung của nhiều môn khoa học, cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, như Y học, Kinh tế học, Ngôn ngữ học,… Mỗi khoa học nghiên cứu một mặt, một khía cạnh nào đó của khách thể này, tức là xác định được đối tượng nghiên cứu riêng của mình.

Để xác định việc phân bố dân cư đông đúc hay thưa thớt ở một khu vực, người ta dùng khái niệm mật độ dân số. Mật độ dân số là thước đo dân số trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích [có thể gồm hay không gồm các vùng canh tác hay các vùng có tiềm năng sản xuất]. Thông thường mật độ dân số có thể được tính cho một vùng, thành phố, quốc gia, một đơn vị lãnh thổ, hay toàn bộ thế giới.

Hiện nay để tính mật độ dân số thường được tính bằng cách lấy tổng số người đang sinh sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định chia cho số diện tích mà họ đang sinh sống hay cụ thể:

Mật độ dân số = Số dân : Diện tích đất.

Trong đó đơn vị của mật độ dân số là km2/người, hoặc người/ha. Đơn vị diện tích đất km2. Đơn vị số dân là người.

Ví dụ: Mật độ dân số đồng bằng sông Hồng là thước đo dân số đồng bằng sông Hồng trên một đơn vị diện tích. Năm 2002 đồng bằng sông Hồng có diện tích là 14.806 km2 và dân số là 17,5 triệu người. Vậy mật độ dân số tại đồng bằng sông Hồng là:

17,500,000 : 14806 km2 = 1182 người/km2.

Mật độ dân số càng lớn cho thấy mức độ tập trung dân cư càng cao và ngược lại.

Đặc điểm của phân bố dân cư

Thứ nhất: Phân bố dân cư không đều trong không gian

Năm 2005 mật độ dân cư trung bình: 48 người/ km2

– Tập trung đông: Tây Âu [169], Nam Âu [115], Ca ri bê [166], Đông Á [131], Đông Nam Á [124],…

– Thưa dân: Châu Đại Dương [4], Bắc Mĩ [17], Nam Mĩ [21], Trung Phi [17], Bắc Phi [23].

Thứ hai: Phân bố dân cư biến động theo thời gian

– Từ năm 1650 – 2005 có sự biến động về tỉ trọng:

– Châu Mĩ, châu Á, châu Đại Dương tăng.

–  Châu Âu, châu Phi giảm.

Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư

Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư như:

– Điều kiện tự nhiên: Khí hậu, nước, địa hình, đất, khoáng sản,..thuận lợi thu hút cư trú.

– Điều kiện kinh tế – xã hội: Phương thức sản xuất [tính chất nền kinh tế], trình độ phát triển kinh tế,… quyết định đến cư trú.

Ngoài ra, lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, cư trú đông, chuyển cư,… cũng là những nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư.

Tình hình phân bố dân cư trên thế giới

Dân cư phân bố không đều trong không gian, cụ thể:

– Các khu vực tập trung đông dân:

+ Đồng bằng châu Á gió mùa: Đông Á [miền Đông Trung Quốc, Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên], Đông Nam Á, Nam Á [Ấn Độ, Băng-la-đét, Pa-kit-xtan].

+ Châu Âu [các nước Tây Âu, Nam Âu. Đông Âu trừ LB Nga].

+ Trung Mĩ và vùng Ca-ri-bê.

– Các vùng thưa dân trên thế giới là:

+ Vùng băng giá ven Bắc Bắc Băng Dương[vòng cực Bắc, đảo Grơn-len, các đảo và quần đảo phía bắc Ca-na-đa, phần hắc Xi-bê-ri, vùng viễn đông của LB Nga].

+ Những vùng hoang mạc ờ châu Phi [Xa-ha-ra, Ca-la-ha-ri, Na-míp], châu Á [hoang mạc Gô-bi, hoang mạc Né-phút và Rưp-en Kha-li, bán đảo A-ráp,…] và ở châu Đại Dương.

+ Vùng rừng rậm xích đạo ở Nam Mĩ [A-ma-dôn], ở châu Phi và ở những vùng núi cao.

Chắc hẳn rằng, qua nội dung bài viết, Quý vị đã hiểu hơn về phân bố dân cư là gì?, đặc điểm của phân bố dân cư và những nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư. Chúng tôi rất mong nhận được những thông tin phản hồi, đóng góp từ Quý độc giả.

Video liên quan

Chủ Đề