Đại học bác sĩ lấy bao nhiêu điểm

TTO - Trường đại học Y Dược TP.HCM công bố điểm chuẩn trúng tuyển đại học hệ chính quy năm 2022 của hai phương thức xét tuyển.

Đại học bác sĩ lấy bao nhiêu điểm

PGS.TS Nguyễn Ngọc Khôi - trưởng phòng đào tạo Trường đại học Y Dược TP.HCM - tư vấn tuyển sinh cho thí sinh - Ảnh: TRẦN HUỲNH

Theo đó, điểm chuẩn các ngành theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2022 có mức từ 19,1 điểm (ngành y tế công cộng) đến 27,55 điểm (ngành y khoa).

Riêng ngành dược học xét tuyển theo hai tổ hợp (B00 và A00) cùng mức điểm trúng tuyển 25,5 điểm.

Đối với phương thức xét tuyển kết hợp sơ tuyển chứng chỉ tiếng Anh quốc tế, mức điểm trúng tuyển thấp hơn ở các ngành "hot": ngành y khoa 26,6 điểm, ngành dược học 23,85 điểm, ngành răng - hàm - mặt 26,25 điểm.

Đó là khẳng định của PGS, TS. Phạm Trung Kiên – Phó Hiệu trưởng trường Đại học Y Dược - ĐHQGHN, Trợ lý Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Đại Nam về ngành Y khoa.

Thông minh mới chỉ là điều kiện “cần”

Những năm gần đây, nhiều ngành nghề tuyển sinh với số điểm “trên trời” làm dấy lên những luồng dư luận trái chiều. Ngành Y khoa là một trong số đó khi có mức điểm chuẩn cao chót vót. Điều này khiến nhiều người cho rằng: “Phải nằm trong top 28 – 30 điểm mới nên đăng ký xét tuyển và mới có thể đỗ và theo học được ngành Y khoa”.

Đại học bác sĩ lấy bao nhiêu điểm

Đại học Đại Nam là một trong số ít trường đại học tư thục được Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế tin tưởng cấp phép đào tạo ngành Y đa khoa.

Chia sẻ quan điểm về vấn đề này, PGS, TS. Phạm Trung Kiên khẳng định: “Để học ngành Y khoa, thí sinh không cần phải nằm trong Top 28 - 30 điểm. Những thí sinh đạt từ 22 điểm hoàn toàn đủ điều kiện để học ngành Y nếu thí sinh sở hữu những tố chất và phẩm chất cần có của một người bác sĩ. Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ chỉ vì bản thân không nằm trong Top 28 – 30 điểm …”

PGS,TS Phạm Trung Kiên lý giải, ngành Y có tính chuyên môn đặc thù cao, thông minh chỉ là điều kiện “cần”. Những tiêu chí quan trọng dưới đây mà người học cần phải có mới “đủ” để dấn thân vào ngành Y.

Đại học bác sĩ lấy bao nhiêu điểm

Để đào tạo ngành Y khoa, trường Đại học Đại Nam đã chuẩn bị tốt nhất về chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất – trang thiết bị thực hành, hệ thống bệnh viện thực hành…

Đại học bác sĩ lấy bao nhiêu điểm

1, Khả năng tư duy và sự chăm chỉ

Chương trình đào tạo Y khoa của Việt Nam cũng như các nước trên thế giới rất “nặng” từ kiến thức chung đến kiến thức chuyên ngành, đòi hỏi sinh viên Y khoa phải có khả năng tư duy và sự chăm chỉ để ghi nhớ hết khối lượng kiến thức “khổng lồ” đó.

Đại học bác sĩ lấy bao nhiêu điểm

Sinh viên Y khoa Đại học Đại Nam được đào tạo bài bản, chuyên sâu, chuyên nghiệp.

Đại học bác sĩ lấy bao nhiêu điểm

Trên thực tế, nhiều sinh viên Y khoa có điểm đầu vào rất cao (28-30 điểm) nhưng kết quả học tập đại học lại “lẹt đẹt” vì chỉ chăm chỉ học thi vào đại học, khi đỗ rồi thì không chăm chỉ học lý thuyết và thực hành nên không nắm vững kiến thức.

Nguyễn Thị Minh Nguyệt – sinh viên lớp YĐK 14.01, khoa Y trường Đại học Đại Nam cho biết: “Dù bạn thông minh đến đâu, nhưng không có sự chăm chỉ, chắc chắn bạn sẽ khó theo kịp tiến trình học tập, thực hành của ngành Y khoa. Bởi chỉ cần lơ đễnh một chút là đã đánh mất đi một khối lượng kiến thức rất khổng lồ…”

Đại học bác sĩ lấy bao nhiêu điểm

Đảm bảo thuần thục các kỹ năng trước khi đi học thực hành lâm sàng tại các bệnh viện.

Đại học bác sĩ lấy bao nhiêu điểm

2, Kiên trì, nhẫn nại, chịu khó, chịu khổ

Nếu các ngành nghề khác chỉ cần 4-5 năm, thậm chí là 3 năm để tốt nghiệp và hoà nhập thị trường lao động thì ngành Y khoa cần đến 6 năm để hoàn thành chương trình đào tạo và được cấp bằng Bác sĩ đa khoa; 18 tháng học chứng chỉ hành nghề để được trực tiếp khám chữa bệnh và phải học tập suốt đời để đảm bảo yêu cầu công việc, phát triển sự nghiệp.

Bên cạnh đó, bác sĩ phải tiếp xúc hàng trăm bệnh nhân và người nhà mỗi ngày. Mỗi người một tính cách, không phải ai cũng “dễ chiều”. Do đó, đòi hỏi bác sĩ phải có sự nhận nại, kiên trì với từng người bệnh.

“Khi cầm tấm bằng Bác sĩ trên tay, con đường học tập, phấn đấu của người bác sĩ mới khởi đầu. Các chương trình đào tạo sau đại học, như: Bác sĩ nội trú, Bác sĩ CKI, CKII, Thạc sĩ, Tiến sĩ, Phó Giáo sư, Giáo sư…là những nấc thang học tập vất vả người bác sĩ phải chinh phục. Do đó, nếu không kiên trì, nhẫn nại, chịu khó, chịu khổ thì không bao giờ có thể làm được nghề và trở thành một bác sĩ giỏi trong tương lai…” PGS, TS. Phạm Trung Kiên khẳng định.

Đại học bác sĩ lấy bao nhiêu điểm

Sinh viên Y khoa trường Đại học Đại Nam không ngại khó, ngại khổ, biết tận dụng mọi cơ hội học tập.

3, Nhanh nhạy, chính xác trong từng động tác

Nghề Y là nghề chữa bệnh cứu người, mỗi chẩn đoán, mỗi động tác đều có ý nghĩa quyết định đến mạng sống và tính mạng của con người. Chính vì vậy, bác sĩ luôn phải nhanh hơn người khác.

Bao nhiêu tên thuốc, từng kỹ năng nhỏ nhất phải tự nhớ trong đầu. Khi đi học việc tuyệt đối không được hỏi mà tự quan sát, chú ý, nhanh tay tốc ký ghi lại rồi tự nghiên cứu thêm ở nhà để đưa ra từng kỹ năng nhỏ nhất, chuẩn xác và nhanh.

Đây là kỹ năng bạn hoàn toàn có thể rèn luyện, không phụ thuộc vào sự thông minh miễn là bạn đủ đam mê, nhiệt huyết với nghề Y…

Đại học bác sĩ lấy bao nhiêu điểm

Nghề Y không chỉ cần thông minh mà còn cần chăm chỉ, nhanh nhạy, chính xác trong từng động tác.

4, Sự trung thực

Sự không trung thực dễ làm cho người bác sĩ dối lừa người bệnh, đồng nghiệp hoặc dối lừa chính bản thân mình. Thiếu trung thực, người bác sĩ có thể che giấu đồng nghiệp, che giấu người bệnh những sai phạm khuyết điểm của mình, không dám nhận trách nhiệm khi để xảy ra những sai sót về chuyên môn kỹ thuật. Sự thiếu trung thực, người bác sĩ còn có thể “vẽ” ra những triệu chứng, những bệnh lý để “dọa” người bệnh như hải thượng lãn ông đã nói: “Thấy chứng dễ lại nói dối là khó, nhăn mày, thè lưỡi, dọa người ta sợ khiếp để lấy được nhiều tiền. Đó là tội lừa dối”.

Sự lừa dối trong bất kỳ hoàn cảnh nào, công việc nào cũng bị xã hội phê phán. Nhưng lừa dối, thiếu trung thực trong ngành Y còn nguy hiểm và đáng bị lên án hơn rất nhiều.

5, Một trái tim nhân hậu và một tấm lòng dũng cảm

Bác Hồ đã dạy chúng ta: “Lương y phải như từ mẫu”. Đại danh y Hải thượng lãn ông Lê Hữu Trác đã từng nói “Làm thuốc mà không có lòng thương chung giúp đỡ người khác làm hằng tâm, không nghiền ngẫm sâu sắc tìm cách cứu sống người mà chỉ chăm chăm kể lợi tính công, lấy của hại người thì không khác gì bọn giặc cướp”.

Do đó, để theo đuổi nghề Y, bạn phải là người có một trái tim nhận hậu, thương người như thể thương thân. Nếu không biết cảm nhận và chia sẻ sự đau đớn, nỗi lo âu và gánh nặng mà bệnh nhân cũng như người thân của họ phải gánh chịu thì rất khó trở thành thầy thuốc giỏi.

Đại học bác sĩ lấy bao nhiêu điểm

Bên cạnh đó, người bác sĩ còn phải có lòng dũng cảm, dám dấn thân vào những hiểm nguy trong công việc. Nếu không có lòng dũng cảm của người thầy thuốc thì ai sẽ là người dám “đương đầu” với đại dịch, với nguy cơ nhiễm bệnh, thậm chí là cái chết? Nếu có thì họ có đủ chuyên môn, kỹ năng để cứu sống hàng trăm, hàng nghìn người? Không có những người bác sĩ can đảm, dám hy sinh, quên cả hạnh phúc cá nhân để chăm sóc bệnh nhân, có lẽ, người dân đã không có một cuộc sống an bình, khỏe mạnh.

Đại học bác sĩ lấy bao nhiêu điểm

Đừng đánh mất ước mơ chỉ của bản thân chỉ vì không nằm trong Top 28 – 30 điểm. Khoa Y Đại học Đại Nam chào đón các bạn sinh viên khao khát học tập, rèn luyện để trở thành những bác sĩ giàu y đức.

Học ngành Y khoa vất vả là vậy, nhưng hàng thế kỷ nay vẫn “Nhất Y, nhì Dược”. Được học và trở thành bác sĩ là ước mơ lớn nhất của hàng triệu sinh viên trên toàn thế giới.

Cách để trở thành sinh viên ngành Y khoa trường Đại học Đại Nam

(Bạn sẽ có cơ hội học và giao tiếp hàng ngày với hàng trăm lưu học sinh Y khoa đến từ Ấn Độ nói tiếng Anh bản xứ để bạn học và thông thạo ngôn ngữ này tại trường)

04 phương thức tuyển sinh ngành Y khoa trường Đại học Đại Nam

Phương thức 1: xét điểm thi tốt nghiệp THPT 2023.

Phương thức 2: xét tuyển theo học bạ lớp 12 THPT (Tổng điểm trung bình năm lớp 12 theo tổ hợp 3 môn xét tuyển ≥ 24 điểm).

Bác sĩ lấy bao nhiêu điểm?

Chia sẻ quan điểm về vấn đề này, PGS, TS. Phạm Trung Kiên khẳng định: “Để học ngành Y khoa, thí sinh không cần phải nằm trong Top 28 - 30 điểm. Những thí sinh đạt từ 22 điểm hoàn toàn đủ điều kiện để học ngành Y nếu thí sinh sở hữu những tố chất và phẩm chất cần có của một người bác sĩ.

Ngành Y lấy bao nhiêu điểm 2023?

Năm 2023, Bộ GD&ĐT công bố điểm sàn ngành Sức khỏe với ngành Y khoa và Răng - Hàm - Mặt cùng mức 22,5 điểm, tiếp theo là ngành Y học cổ truyền và Dược học lấy 21 điểm.

Đại học Y Cần bao nhiêu điểm?

Cụ thể, ngành Y khoa dự kiến khoảng 27,5 đến 28 điểm. Ngành Răng - Hàm - Mặt mức chuẩn thấp hơn ở khoảng 27 đến 27,5 điểm. Những ngành khác dao động trong khoảng từ 19 đến 26 điểm. So với năm trước, dự kiến mức điểm chuẩn ngành y khoa có thể giảm từ 0,15 đến 0,65 điểm so với năm 2022 (lấy 28,15 điểm).

Đại học Y năm ngoái lấy bao nhiêu điểm?

Năm ngoái, điểm chuẩn của Trường Đại học Y Hà Nội dao động từ 19 đến 28,15 điểm, tùy từng ngành. Ngành có điểm chuẩn cao nhất là Y khoa. Năm 2021, ngành Y khoa của Đại học Y Hà Nội lấy cao nhất là 28,85 điểm, thấp hơn năm 2020 là 0,05 điểm.