Dầu hóa chứa bao nhiêu pần trăm trong keo dán năm 2024

Toluene là dạng chất lỏng, không màu, trong suốt, mùi thơm nhẹ dùng như một loại dung môi công nghiệp trong sản xuất nhựa tổng hợp, sản xuất sơn các loại, sản xuất keo dán, chất tẩy rửa, thuốc nhuộm, mực in, nước hoa

Toluene là một chất lỏng khúc xạ, trong suốt, không màu, độ bay hơi cao, có mùi thơm nhẹ, không tan trong cồn, ether, acetone, và hầu hết các dung môi hữu cơ khác, tan ít trong nước.

Dầu hóa chứa bao nhiêu pần trăm trong keo dán năm 2024
Toluene Solvent Korea

  • Tên dung môi: Toluene, TOL
  • Quy cách: 179kg/phuy
  • Xuất xứ: Hàn Quốc
  • Phuy sắt màu đỏ
  • Giá: 0984 541 045 (Call - Zalo - Mr Niệm)

Toluen là gì?

  • Toluen được phát hiện bởi Ps.Pelletie và P.Walter vào năm 1037 khi 2 ông điều chế khí than từ nhựa thông.
  • Tên Toluen được bắt nguồn từ Toluol viết tắt “TOL” – nhựa cây Balsam ở vùng Nam Mỹ. Toluen là hợp chất thuộc dãy đồng đẳng Benzen có công thức phân tử là C7H8, còn gọi là Metyl Benzen hay Phenyl Metan.

Tính chất vật lý

  • Dung môi Toluen là một chất lỏng trong suốt, độ nhớt thấp.
  • Toluen rất ít tan trong nước, nó có thể tan lẫn hoàn toàn với hầu hết các dung môi hữu cơ như rượu, Ete, Xeton...
  • Toluen là dung môi dễ cháy.

Tính chất hóa học

  • Phân tử Toluen gồm 2 phần: Vòng benzene và gốc Ankyl. Vì vậy tính chất của nó bao gồm tính thơm của vòng benzene và tính no của gốc. Tuy nhiên tính chất của vòng Benzen và gốc Ankyl bị biến đổi do ảnh hưởng tương hổ giữa hai phần đó.

Các phản ứng hóa học cơ bản của Toluen

  • Phản ứng thế
  • Phản ứng cộng
  • Phản ứng Oxi hóa

Ứng dụng của Toluene

  • Sơn bề mặt:Toluene được dùng chủ yếu trong các ứng dụng cần khả năng hòa tan và độ bay hơi cao nhất. Một ứng dụng như thế là sản xuất nhựa tổng hợp.
  • Toluene được dùng rộng rãi trong cả sơn xe hơi và sơn đồ đạc trong nhà, sớt quét, và sơn tàu biển.
  • Tẩy rửa: Toluene cũng được dùng trong chất pha loãng và là một thành phần trong các sản phẩm tẩy rửa.
  • Keo dán:Bởi vì Toluene có khả năng hòa tan mạnh nên nó được dùng trong sản xuất keo dán và các sản phẩm cùng loại, dùng trong keo dán cao su, ximăng cao su.
  • Phụ gia cho nhiên liệu:Toluene được dùng làm chất cải thiện chỉ số octane của xăng dầu, và làm chất mang phụ gia cho nhiên liệu. Thông thường, khi thêm chỉ một lượng tương đối nhỏ Toluene và xăng dầu sẽ làm tăng đáng kể chỉ số octane của nhiên liệu.
  • Các ứng dụng khác:Sản xuất thuốc nhuộm. Y khoa. Nước hoa Mực in...
    Dầu hóa chứa bao nhiêu pần trăm trong keo dán năm 2024
    Dung môi Toluene phuy 179kg.

Tinh chế

  • Toluen tinh khiết chứa ít hơn 0,01% benzene trong khi đó sản phẩm dung môi Toluen trong công nghiệp có thể chứa khoảng đến 25%
  • Toluen có thể tinh chế bằng cách sử dụng các hợp chất như CaCl2, CaSO4, P2O5 hay Na để tách nước
  • Ngoài ra kỹ thuật chưng cất chân không hoặc sử dụng Benzophenon cũng được sử dụng phổ biến.
  • Chủ yếu chiết xuất từ nhựa than đá hoặc dầu mỏ bằng phương pháp Reforming xúc tác (chiếm khoảng 87%) hay Cracking hơi nước. Ngoài ra còn được điều chế từ Ankan, hoặc Xicloankan.

Nồng độ cho phép

  • Theo tiêu chuẩn quốc gia về khí thải công nghiệp QCVN 20:2009 với một số chất hữu cơ thì nồng độ cho phép tối đa của dung môi Toluen trong không khí là 750 g/Nm.

Một số thông số của Toluene

  • Phân tử gam 92,14 g/mol.
  • Bề ngoài chất lòng không màu
  • Độ hòa tan trong nước 0,053 g/mol ml (20-25°C)
  • Trong Etanol, Aceton, hexan, diclometan có thể trộn lẫn hoàn toàn
  • Nhiệt độ nóng chảy -93°C (180K)/(-135,4°F)
  • Nhiệt độ sôi 110,6oC (383,8 K)/231,08oF
  • Nhiệt độ tới hạn 320oC (593 K)/608oF
  • Độ nhớt 0,590 CP ở 20oC/68°F
  • Momen lưỡng cực 0,36 D

Dầu hóa chứa bao nhiêu pần trăm trong keo dán năm 2024

1.1. KHÁI QUÁT VỀ HOÁ HỌC CHẤT KEO Hoá học chất keo là khoa học nghiên cứu đặc tính của các hệ phân tán dị thể đặc biệt được gọi là hệ keo (hoặc dung dịch keo) và các quá trình xảy ra trong các hệ này. Những hệ này rất phổ biến trong tự nhiên và có ý nghĩa to lớn trong kĩ thuật. Để nghiên cứu các hệ này cần những phương pháp nghiên cứu đặc biệt và những dụng cụ đặc biệt như kính siêu vi, kính hiển vi điện tử, máy siêu li tâm, các loại máy điện di.... Hệ keo (dung dịch keo) là hệ phân tán dị thể bao gồm pha phân tán (chất tan)-được chia nhỏ đến dạng tập hợp các phân tử, nguyên tử, ion (kích thước hạt khoảng 10-9-10-7 m) và được phân bố trong môi trường phân tán đồng nhất (dung môi). Cần lưu ý rằng thuật ngữ " chất keo " ở đây không chỉ đơn thuần dùng để chỉ những chất có tính chất dính, mà là vật chất ở vào trạng thái keo. Tên gọi chất keo chỉ mang tính lịch sử, còn bản chất của vấn đề là các tính chất hoá lý của vật chất ở vào trạng thái keo-tức là trạng thái phân tán rất cao. Theo đối tượng nghiên cứu của môn học này thì danh từ " Hoá học chất keo " mà ta đang gọi nên thay bằng " Hoá lý học các hệ phân tán keo " cho phù hợp hơn. Vào những năm 40 của thế kỷ 19, nhà bác học ý Selmi là người đầu tiên lưu ý đến tính chất bất thường của một số dung dịch mà ngày nay gọi là dung dịch keo. Việc nghiên cứu hoá học chất keo được bắt đầu vào những năm 60 của thế kỷ 19 khi Graham dùng màng động vật tách được những chất có tính dính như gelatin, gôm arabic, tinh bột. Ông đã gọi dung dịch các chất này là dung dịch keo (colloid) đi từ chữ Latinh colla có nghĩa là hồ dán. Hiện nay, việc nghiên cứu các dung dịch cao phân tử như anbumin, xenlulozơ, cao su và nhiều chất cao phân tử khác, đã tách thành môn học riêng là hoá học các chất cao phân tử. Hệ keo là hệ dị thể có bề mặt phân cách pha rất lớn nên chúng không bền về mặt nhiệt động, có hiện tượng phân tán ánh sáng. Trong dung dịch, các hạt keo mang điện nên có các hiện tượng điện động học. Ngoài ra, các hiện tượng bề mặt như sức căng bề mặt, hiện tượng thấm ướt, chất hoạt động bề mặt ...có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu các hệ thống keo. 1.2. KHÁI NIỆM VỀ ĐỘ PHÂN TÁN Để làm số đo cho hệ phân tán có thể dùng kích thước hạt a (đối với hạt cầu thì a là đường kính d, với hạt lập phương thì a là chiều dài cạnh l, với hạt có hình khác thì a có giá trị hiệu dụng) hay nghịch đảo của a là D = 1/a; D được gọi là độ phân tán. Cũng có thể dùng bề mặt riêng S r là bề mặt của tất cả các hạt được quy về một đơn vị thể tích pha phân tán. Kích thước hạt a càng nhỏ thì D, S r càng lớn. Sự phụ thuộc của bề mặt riêng vào kích thước hạt được biểu diễn trên hình 1.1. Tuỳ theo kích thước hạt người ta phân biệt các hệ phân tán phân tử (a < 10-9 m), các hệ keo (10-9 m < a < 10-7 m) và các hệ phân tán thô (a > 10-7 m). Bảng 1.1. Sự thay đổi bề mặt riêng khi chia nhỏ 1cm 3 chất.