Đề thi Lịch sử lớp 8 học kì 2 trắc nghiệm

[1]

//giaitoan8.com - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí.


Trang 1 Phần I. Trắc nghiệm [3,0 điểm]


Câu 1. [1,0 điểm] Đọc kĩ và chọn đáp án đúng trong các ý sau.


1. Pháp đã lợi dụng sự việc nào để đem quân ra đánh chiếm Bắc Kì năm 1873?


A. Triều đình Huế nhờ đem tàu ra vùng Hạ Long dẹp cướp biển.


B. Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nổi lên chống Pháp khắp nơi.


C. Nhân dân Bắc Kì tích cực ủng hộ nhân dân Nam Kì chống Pháp.


D. Trương Định khơng hạ vũ khí theo lệnh của triều đình mà vẫn chống Pháp.


2. Khi Pháp đem quâm xâm lược nước ta thì thái độ của triều đình Huế là:


A. Tập trung huấn luyện binh sĩ sẵn sàng chống Pháp.


B. Chỉ lo cố thủ đợi Pháp đến đánh rồi chống trả


C. Ra sức đàn áp, ngăn cản các cuộc khởi nghĩa chống Pháp của nhân dân.


D. Kêu gọi nhân dân nổi dậy cùng triều đình chống Pháp.


3. Mở đầu cuộc xâm lược nước ta, sau 5 tháng Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà vì:


A. Vũ khí của quân ta mạnh hơn quân Pháp.



B. Pháp không liên kết với quân Tây Ban Nha.


C. Quân ta anh dũng chiến đấu dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương.


D. Pháp thực hiện âm mưu đánh chắc, tiến chắc.


4. Sự kiện nào đánh dấu thực dân Pháp mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam?


A. Ngày 31-8-1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng


B. Ngày 01-9-1858, Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng.


C. Ngày 24-2-1861, Pháp tấn cơng đại đồn Chí Hịa.


D. Ngày 24-6-1867, Pháp tấn công 3 tỉnh miền Tây: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.


Câu 2. [1,0 điểm] Nối tên các Hiệp ước [cột A] với nội dung của Hiệp ước [cột B]


Cột A NỐI Cột B


1. Hiệp ước Nhâm Tuất


[5-6-1862]


1  a. Pháp rút quân khỏi Bắc Kì; triều đình thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp.


www.Giaitoan8.com

ĐỀ THI GIỮA KÌ 2

[2]

//giaitoan8.com - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí.


Trang 2


2. Hiệp ước Giáp Tuất


[15-3-1874]


2  b. Thừa nhận Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông và


đảo Côn Lôn [Côn Đảo].


+ Mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên


cho Pháp vào buôn bán


+ Bỏ lệnh cấm đạo, cho Pháp tự do truyền đạo + Bồi thường chiến phí cho Pháp


3. Hiệp ước Quí Mùi


[Hác-măng]


[25-8-1884]


3  c. Chế độ phong kiến Việt Nam đã sụp đổ, và


được


thay bằng chế độ nửa phong kiến nửa thuộc địa. 4. Hiệp ước Pa-tơ-nốt


[6-6-1884]


4  d.Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì,


Trung Kì. Mọi việc của triều đình Huế đều phải thơng qua viên khâm sứ Pháp ở Huế.


Câu 3. [1,0 điểm] Chọn và điền từ thích hợp để hồn thiện đoạn tư liệu lịch sử sau: Chọn các


từ sau để điền: Phồn Xương, tinh nhuệ, Bắc Giang, Phan Bội Châu, Tôn Thất Thuyết, bắt liên lạc, hợp tác.


“Từ năm 1897 - 1908, tranh thủ thời gian hịa hỗn. Đề Thám cho khai khẩn đồn điền [1] …………, lo tích lũy lương thực, xây dựng quân đội [2] …………, sẵn sàng chiến đấu. Nhiều nhà yêu nước trong đó có [3]……… và Phan Châu Trinh đã tìm lên Yên Thế, [4] ……… với Đề Thám”.


Phần II. Tự luận [7,0 điểm]


Câu 1. [1,5 điểm] Nguyên nhân thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam?


Câu 2. [3,0 điểm] Nêu tên những cuộc đấu tranh chống Pháp tiêu biểu của nhân dân ta trong


phong trào “Cần Vương”. Các cuộc đấu tranh đó có ý nghĩa lịch sử như thế nào?


Câu 3. [2,5 điểm] Khi Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân Bắc Kì đã tổ chức chống


Pháp như thế nào?


[3]

//giaitoan8.com - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí.


Trang 3 Đáp án


Phần I. Trắc nghiệm [3,0 điểm]


Câu 1 [1,0 điểm] Mỗi ý chọn đúng ghi 0,25 điểm


1. A 2. C 3. C 4. B


Câu 2 [1,0 điểm] Mỗi ý nối đúng ghi 0,25 điểm


1  B. 2  A. 3  D. 4  C


Câu 3 [1,0 điểm] Mỗi ý điền đúng ghi 0,25 điểm


“Từ năm 1897 - 1908, tranh thủ thời gian hịa hỗn. Đề Thám cho khai khẩn đồn điền [1] Phồn


Xương, lo tích lũy lương thực, xây dựng quân đội [2] tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu. Nhiều nhà


yêu nước trong đó có [3] Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đã tìm lên Yên Thế, [4] bắt liên


lạc với Đề Thám.


Phần II. Tự luận [7,0 điểm]


Câu Nội dung Điểm


Câu 1 - Việt Nam có vị trị địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên, sức lao
động. Chế độ phong kiến VN suy yếu


- Chúng cần mở rộng thị trường. Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô…


- Ngày 1/9/1858 quân Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng, mở đầu


cuộc tấn công xâm lược nước ta.


0,5


0,5


0,5



Câu 2 - Hưởng ứng phong trào Cần Vương, nhiều cuộc khởi nghĩa


chống Pháp đã nổ ra, trong đó tiêu biểu:


+ Khởi nghĩa Ba Đình [1886 - 1896] do Phạm Bành và Đinh Công Tráng chỉ huy.


+ Khởi nghĩa Bãi Sậy [1883 - 1892] do Nguyễn Thiện Thuật chỉ


huy.


+ Khởi nghĩa Hương Khê [1885 - 1895] do Phan Đình Phùng chỉ huy.



- Mặc dù bị thất bại song các cuộc đấu tranh đó có ý nghĩa lịch


sử đó là:


0,5


0,5


0,5


0,5


0,25

[4]

//giaitoan8.com - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí.


Trang 4


+ Chứng tỏ tinh thần yêu nước quật cường của dân tộc ta + Chứng tỏ sự quyết tâm chống Pháp giành độc lập dân tộc + Góp phần làm chậm q trình xâm lược và bình định của thực


dân Pháp.


0,25


0,25


Câu 3 - Ở Hà Nội, nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa



chặn giặc; hàng nghìn người có vũ trang tụ tập ở đình Quảng Văn [Cửa Nam] định kéo vào thành ứng cứu...


- Tại các nơi khác, nhân dân tích cực đắp đập, làm hầm chông,


cạm bẫy để ngăn bước tiến của quân Pháp.


- Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng anh dũng, bất chấp lệnh giải tán của triều đình.


1,0


0,75

Câu 1: Năm 1866, đặc biệt nổ ra cuộc khởi nghĩa của binh lính và dân phu tại đâu?

  • A. Nổ ra tại Thái Nguyên
  • C. Nổ ra tại Tuyên Quang 
  • D. Nổ ra tại Yên Thế

Câu 2: Ai là người lãnh đạo phong trào Duy tân?

  • B. Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu,
  • C. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền.
  • D. Lê Đại, Vũ Hoàng.

Câu 3: Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập?

  • A. Hiệp ước Nhâm Tuất [1862] 
  • B. Hiệp ước Giáp Tuất [1874]
  • C. Hiệp ước Hác-măng [1883]

Câu 4: Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, những thông tin về tình hình thế giới mà trước hết là các nước nào đã xâm nhập vào Việt Nam?

  • B. Các nước như Nhật Bản và Trung Quốc.
  • C. Các nước như Anh, Pháp.
  • D. Các nước ở châu Á như Ấn Độ và Trung Quốc.

Câu 5: Được Phan Đình Phùng giao nhiệm vụ, Cao Thắng đã tích cực làm những việc gì cho khởi nghĩa Hương Khê?

  • A. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự.
  • B. Xây dựng căn cứ thuộc vùng rừng núi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ  An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
  • D. Chuẩn bị lực lượng và vũ khí cho khởi nghĩa.

Câu 6: Mục tiêu của phong trào cần Vương là gì?

  • A. Phò vua, cứu nước.
  • C. Chống triều đình Huế.
  • D. Chống các thế lực phản động ở các địa phương.

Câu 7: Hai lần bị giặc bắt, được thả ra ông lại tiếp tục chống Pháp. Khi bị đưa đi hành hình ông vẫn ung dung làm thơ. Ông là ai?

  • B. Nguyễn Đình Chiểu.
  • C. Fồ Huấn Nghiệp. 
  • D. Phan Văn Trị.

Câu 8: Nguyễn Ái Quốc sinh ra và lớn lên trong một gia đình như thế nào?

  • B. Gia đình nông dân nghèo yêu nước.
  • C. Gia đình công nhân nghèo yêu nước.
  • D. Gia đình địa chủ nhỏ yêu nước.

Câu 9: Ở Nam Kì, sát cánh cùng người Kinh đánh Pháp có đồng bào dân tộc:

  • A. Mường, Thái.
  • B. Khơ-me, Mông.
  • D. Thượng, Xtiêng, Thái

Câu 10: Chính sách nào dưới đây là Chính sách thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trên lĩnh vực nông nghiệp trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam?

  • B. Lập các đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp,
  • C. Thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân.
  • D. Tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp.

Câu 11: Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai [19-5-1883], thực dân Pháp làm gì?

  • B. Cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng.
  • C. Tăng viện binh từ Pháp sang để tái chiếm Hà Nội.
  • D. Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta.

Câu 12: Cuối thế kỉ XIX, trào lưu tư tưởng cách mạng mới ở các nước nào bắt đầu dội vào Việt Nam?

  • A. Của Trung Quốc và Ấn Độ.
  • B. Của Trung Quốc, Nhật Bản và các nước Đông Nam Á.
  • D. Của Trung Quốc, Ấn Độ và Pháp.

Câu 13: Phong trào Cần Vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?

  • A. Bắc Kì và Nam Kì.
  • B. Trung Kì và Nam Kì.
  • C. Nam Kì,Trung Kì và Bắc Kì.

Câu 14: Thực dân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai vào năm nào, lúc đó ai là Tổng đốc thành Hà Nội?

  • A. Năm 1883, Tổng đốc thành Hà Nội là Nguyễn Tri Phương.
  • C. Năm 1885, Tổng đốc thành Hà Nội là Tôn Thất Thuyết.
  • D. Năm 1884, Tổng đốc thành Hà Nội là Lưu Vĩnh Phúc. 

Câu 15: Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đồng ý mở ba cửa biển nào cho Pháp vào buôn bán?

  • A. Đà Nẵng, Thuận An, Quy Nhơn.
  • B. Đà Nẵng, Thuận An, Quảng Yên.
  • D. Đà Nẵng, Ba Lạt, Cửa việt.

Câu 16: Đầu năm 1904, Phan Bội Cháu cùng một số đồng chí của mình thành lập hội Duy tân để làm gì?

  • A. Tập hợp đông đảo quần chúng thực hiện cuộc cải cách.
  • C. Đưa người Việt Nam sang Nhật học tập kinh nghiệm về đánh Pháp.
  • D. Tất cả đều đúng.

Câu 17: “Dập dìa trống đánh cờ Xiêu

       Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”.

 Đó là khẩu lệnh đã nêu trong cuộc khởi nghĩa nào?

  • B. Khởi nghĩa của Phạm Văn Nghị ở Nam Định. 
  • C. Khởi nghĩa của Nguyễn Mận Kiến ở Thái Bình.
  • D. Trận Cầu Giấy-Hà Nội của Hoàng Tá Viên- Lưu Vĩnh Phúc.

Câu 18: Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

  • B. Là phong trào giải phóng dân tộc.
  • C. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc.
  • D. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.

Câu 19: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp tiến hành vào thời gian nào?

  • A. Từ năm 1897 đến năm 1912
  • B. Từ năm 1897 đến năm 1913
  • D. Từ năm 1897 đến năm 1915

Câu 20: Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây?

  • A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng.
  • B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh.
  • C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắn, bị giết.

Câu 21: Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ:

  • A. Giai cấp tư sản bị thực dân Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh.
  • C. Tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp.
  • D. Giai cấp địa chủ nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất.

Câu 22: Sau nhiều năm bôn ba ở các nước châu Phi, châu Mĩ, châu Âu, Nguyễn Ái Quốc trở lại nước Pháp vào thời gian nào?

  • A. Tháng 11 năm 1917.
  • C. Tháng 2 năm 1918.
  • D. Tháng 6 năm 1919.

Câu 23: Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?

  • A. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.
  • B. Trận đánh địch ở Thanh Hoá.
  • D. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Hà Nội.

Câu 24: Cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX đã gắn việc đánh đuổi thực dân Pháp với:

  • A. Đánh đuổi phong kiến tay sai.
  • C. Giành độc lập dân tộc.
  • D. Giải phóng giai cấp nông dân.

Câu 25: Giai đoạn 1893-1908 khi nhận thấy tương quan lực lượng của ta và địch quá chênh lệch, Đề Thám đã có một quyết định sáng suốt đó là

  • B. Lo tích luỹ lương thực.
  • C. Xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu.
  • D. Liên lạc với một số nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.

Câu 26: Cuộc khởi nghĩa của binh lính và dân phu năm 1866 với sự tham gia của một số sĩ phu, quan lại quý tộc nổ ra ở đâu?

  • A. Bắc Ninh
  • C. Tuyên Quang
  • D. Thái Nguyên

Câu 27: Ngày 24-2-1861, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nam Bộ?

  • A. Quân Pháp đánh chiếm Định Tường.
  • B. Quân Pháp đánh chiếm Biên Hòa.
  • C. Quân Pháp đánh chiếm Vĩnh Long.

Câu 28: Một vị tướng tài trên lĩnh vực vừa chế tạo vũ khí, vừa tham gia khởi nghĩa Hương Khê. Ông là ai?

  • A. Phan Đình Phùng.
  • B. Đinh Công Tráng.
  • D. Nguyễn Thiện Thuật.

Câu 29: Tại sao cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra quyết liệt nhưng thất bại? 

  • A. Mặc dù chủ động tấn công nhưng phái chủ chiến chưa chuẩn bị kĩ.
  • B. Pháp có vũ khí, quân lính mạnh, ưu thế hơn hẳn.
  • C. Pháp được sự ủng hộ của triều đình Huế.

Câu 30: Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì?

  • A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam.
  • B. Khai minh nền văn hoá giáo dục Việt Nam.
  • D. Do nhu cầu học tập của nhân dân - ngày một cao.

Câu 31: Lãnh đạo của khởi nghĩa Yên Thế thuộc tầng lớp nào?

  • A. Văn thân, sĩ phu.
  • B. Võ quan.
  • D. Địa chủ.

Câu 32: Lợi dụng các điều khoản của Hiệp ước nào, thực dân Pháp định đem quân xâm lược Việt Nam một cách hợp pháp?

  • A. Hiệp ước Mác-xai [1788].
  • C. Hiệp ước Hác-măng [1883].
  • D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt [1884].

Câu 33: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?

  • A. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862.
  • B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh.
  • D. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.

Câu 34: Điểm nào dưới đây là điểm giống nhau của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong quá trình hoạt động cách mạng của mình?

  • A. Đều thực hiện chủ trương dùng bạo lực cách mạng để đánh [đuổi thực dân Pháp].
  • C. Đều chủ trương thực hiện cải cách dân chủ.
  • D. Đều chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.

Câu 35: Lí do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực?

  • A. Chưa hợp thời thế.
  • B. Rập khuôn hoặc mô phỏng nước ngoài.
  • C. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt.

Câu 36: Thực dân Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam khi nào?

  • A. Sau khi đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai.
  • C. Sau khi đánh chiếm kinh thành Huế.
  • D. Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng.

Câu 37: Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới tác động đến xã hội Việt Nam?

  • A. Cuộc Duy Tân của Thiên Hoàng Minh Trị ở Nhật [1868].
  • B. Học thuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc [1905].
  • D. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác.

Câu 38: Lực lượng chính của cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên [1917] là:

  • A. Nông dân-thợ thủ công.
  • B. Công nhân-tiểu tư sản.
  • C. Nông dân và công nhân.

Câu 39: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

  • A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.
  • B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.
  • D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.

Câu 40: Ở Tây Nguyên các tù trưởng như Nơ-trang Gio, Ama con, Ama Giơ-hao... đã kêu gọi nhân dân vào làng chiến đấu suốt những năm nào?

  • B. Từ năm 1884 đến năm 1890.
  • C. Từ năm 1894 đến năm 1896.
  • D. Từ năm 1909 đến năm 1913.

Video liên quan

Chủ Đề