Đề thi toán lớp 6 học kì 2 năm 2023

Tổng hợp đề thi HK2 Toán 6 có đáp án và lời giải chi tiết của các trường THCS và phòng, sở Giáo dục – Đào tạo trên toàn quốc. Các đề thi HK2 Toán 6 mới nhất sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi buổi thi diễn ra, đáp án và lời giải chi tiết cũng sẽ được cập nhật sau đó giúp bạn đọc thuận tiện trong việc ra cứu và đối chiếu đáp án.

File WORD các đề thi HK2 Toán 6 sẽ được đính kèm trong nội dung bài đăng để quý thầy, cô giáo có thể tải xuống miễn phí. Quý thầy, cô có thể đóng góp thêm đề thi học kỳ 2 Toán 6 của trường mình bằng cách gửi về địa chỉ [email protected].

Trong thời gian tới, kì thi giữa kì 2 sắp diễn ra và các bạn sẽ cần đến những bộ đề để ôn tập lại kiến thức. Hôm nay Kiến Thức Edu sẽ giới thiệu với các bạn Bộ đề thi giữa kì 2 Toán 6 năm học 2022 – 2023 có đáp án. Được chọn lọc và biên soạn bám sát nội dung chương trình học của lớp 6. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp học sinh ôn tập và đạt kết quả cao trong các bài thi giữa kì 2 Toán 6. Sau đây mời các bạn xem chi tiết !

Phòng Giáo dục và Đào tạo …

Đề thi giữa kì 2 

Năm học 2022 – 2023

Bài thi môn: Toán lớp 6

Thời gian làm bài: 90 phút

[không kể thời gian phát đề]

I. Trắc nghiệm [2 điểm]: Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1:Phân số 

  đọc như thế nào?

A. Hai phần ba

B. Âm hai phần ba

C. Ba phần hai

D. Ba phần âm hai

Câu 2:Phân số biểu thị số phần tô màu trong hình vẽ dưới đây là:

Câu 3: Làm tròn số 79,8245 đến chữ số thập phân thứ hai là:

A. 79,83.

B. 79,82.

C. 79,8.

D. 79,9.

Câu 4:Cho hình vẽ, ký hiệu nào sau đây là đúng?

A. A ∈ d, B ∈ d

B. A ∉ d, B ∉ d

C. A ∈ d, B ∉ d

D. A ∉ d, B ∈ d

Câu 5: Câu nào sai trong các câu sau đây?

A. Hai đường thẳng song song thì chúng không cắt nhau.

B. Hai đường thẳng không cắt nhau thì chúng song song.

C. Hai đường thẳng phân biệt và có điểm M chung thì chúng cắt nhau tại M.

D. Hai đường thẳng phân biệt và không cắt nhau thì chúng song song.

Câu 6: Chiếc bút chì trong hình vẽ dưới đây có độ dài bằng bao nhiêu?

A. 8 cm
B. 7 cm
C. 9 cm
D. 6 cm.

II. Tự luận:

Bài 1 [2 điểm]: Thực hiện phép tính:

c] 21,45 + [–13,24]

d] 123,5 – 14,6 . 2

Bài 2 [1,5 điểm]: Tìm x:

a] x + 3,25 = 6,15

b] 

c] 

Bài 3 [1,5 điểm]: Một nhà thầu xây dựng nhận xây cất một ngôi nhà với chi phí là 360 000 000 đồng nhưng chủ nhà xin hạ bớt 2,5% và nhà thầu đã đồng ý. Tính số tiền nhà thầu nhận xây nhà?

Bài 4 [2,5 điểm]: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3 cm; OB = 6 cm.

a] Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?

b] So sánh OA và AB.

c] Chứng minh điểm A là trung điểm của OB.

d] Lấy điểm C trên tia Ox sao cho C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OC.

Bài 5 [0,5 điểm]: Tính tổng: 

Đáp án

I. Trắc nghiệm [2 điểm]:

Câu 1:Phân số 

 đọc như thế nào?

A. Hai phần ba
B. Âm hai phần ba
C. Ba phần hai
D. Ba phần âm hai.

Giải thích:

Phân số đọc 

  là âm hai phần ba.

Vậy chọn B.

Câu 2:Phân số biểu thị số phần tô màu trong hình vẽ dưới đây là:

Giải thích:

Trong hình vẽ trên, hình chữ nhật được chia thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần.

Do đó, phân số biểu thị số phần tô màu trong hình vẽ trên là: 

 .

Vậy chọn B.

Câu 3: Làm tròn số 79,8245 đến chữ số thập phân thứ hai là:

A. 79,83.

B. 79,82.

C. 79,8.

D. 79,9.

Giải thích:

Chữ số thập phân thứ hai của số 79,8245 là 2.

Chữ số bên phải liền nó là 4  5 nên chữ số hàng phần mười tăng lên một đơn vị là 2 và bỏ các chữ số từ hàng phần trăm trở đi.

Do đó, số 312,163 làm tròn đến hàng phần mười là: 312,2.

Câu 4: Cho hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Ba điểm A, B, C thẳng hàng.

B. Ba điểm A, B, D thẳng hàng.

C. Ba điểm B, C, D thẳng hàng.

D. Ba điểm A, C, D thẳng hàng.

Giải thích:

Trong hình vẽ trên, ta thấy ba điểm A, B, C cùng nằm trên đường thẳng d và điểm D không thuộc đường thẳng d.

Do đó, ba điểm A, B, C thẳng hàng và các bộ ba điểm [A, B, D]; [B, C, D]; [A, C, D] không thẳng hàng.

Vậy chọn A.

Câu 5: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây:

A. Hai tia chung gốc là hai tia đối nhau.

B. Hai tia đối nhau thì không có điểm chung.

C. Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng và có chung gốc thì đối nhau.

D. Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau.

Giải thích:

– Phát biểu A sai. Vì hai tia OA và OB chung gốc O nhưng có thể không phải là hai tia đối nhau [như hình vẽ].

– Phát biểu B sai vì hai tia đối nhau có một điểm chung là gốc của tia.

– Phát biểu C sai vì hai tia OA và OB cùng nằm trên một đường thẳng và có chung gốc O có thể không phải là hai tia đối nhau.

Trong hình dưới, hai tia OA và OB là hai tia trùng nhau.

– Phát biểu D đúng.

Vậy chọn D. 

Câu 6: Với câu hỏi: “Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng MN?”, có 4 bạn trả lời như sau. Em hãy cho biết bạn nào trả lời đúng.

A. Khi IM = IN

B. Khi MI + IN = MN

C. Khi MI + IN = MN và IM = IN

D. Khi I nằm giữa M và N.

Giải thích:

Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi điểm I nằm giữa hai điểm M và N [hay MI + IN = MN] và IM = IN.

– Câu trả lời A chưa đúng vì còn thiếu điều kiện điểm I nằm giữa hai điểm M và N [hay MI + IN = MN].

– Câu trả lời B chưa đúng vì còn thiếu điều kiện IM = IN.

– Câu trả lời C đúng. Khi I nằm giữa M và N [hay MI + IN = MN] và IM= IN thì I là trung điểm của đoạn thẳng MN.

– Câu trả lời D sai vì còn còn thiếu điều kiện IM = IN.

Vậy chọn C.

II. Tự luận:

Bài 1 [2 điểm]:

d] [33,2 + 21,5] . 2

= 54,7 . 2

= 109,4.

Bài 2 [1,5 điểm]:

a] x – 22, 6 = 15,28

x = 15,28 + 22, 6

x = 37,88.

Vậy x = 37,88.

Bài 3 [2 điểm]:

a] Số học sinh giỏi của lớp là:

Vậy số học sinh giỏi của lớp là 15 học sinh.

b] 80% số học sinh giỏi của lớp là:

Số học sinh khá của lớp là:

Vậy số học sinh khá của lớp là 18 học sinh.

c] Tổng số học sinh của lớp là:

15 + 18 = 33 [học sinh]

Vậy tổng số học sinh của lớp là 33 học sinh.

Bài 4 [2 điểm]:

a] Ta có điểm C nằm trên đoạn thẳng AB.

Mà AC < AB [vì AC = 4 cm, AB = 8 cm].

Do đó điểm C nằm giữa hai điểm A và B.

b] Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B nên:

AC + BC = AB

4 + BC = 8

BC = 8 – 4

BC = 4 [cm]

Vậy BC = 4 cm.

c] Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB vì:

+ Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.

+ AC = BC [= 4 cm].

Bài 5 [0,5 điểm]:

Ta xét ba trường hợp:

Trường hợp 1: a > b

==================================

Phòng Giáo dục và Đào tạo …

Đề thi Giữa kì 2 

Năm học 2021 – 2022

Bài thi môn: Toán lớp 6

Thời gian làm bài: phút

[không kể thời gian phát đề]

Đề thi giữa kì 2 Toán 6 – Đề số 3

I. Trắc nghiệm [2 điểm]: Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1:Phân số biểu thị số phần tô màu trong hình vẽ dưới đây là:

Câu 2:Tính tổng 

?

Câu 3: Tỉ số của 0,8 km và 450 m là:

Câu 4: Cho hình vẽ dưới đây. Điểm K nằm giữa hai điểm nào?

A. Điểm M và điểm H.
B. Điểm M và điểm N.
C. Điểm H và điểm N.
D. Điểm O và điểm M.

Câu 5: Nếu M là một điểm của đoạn thẳng AB thì:

A. M trùng với điểm A

B. M nằm giữa hai điểm A và B

C. M trùng với điểm B

D. M có thể trùng với điểm A, hoặc trùng với điểm B hoặc nằm giữa hai điểm A và B. 

Câu 6: Nếu A và B là hai điểm phân biệt thì:

A. AB và BA là hai đường thẳng khác nhau

B. AB và BA là hai đoạn thẳng trùng nhau

C. AB và BA là hai cách gọi của cùng một tia

D. AB và BA là hai tia đối nhau

II. Tự luận:

Bài 1 [1,5 điểm]: Tìm x:

Bài 2 [2 điểm]: Một trư­ờng học có 1 200 học sinh. Số học sinh có học lực trung bình chiếm 

 tổng số, số học sinh khá chiếm 
 tổng số, số còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi của tr­ường này.

Bài 3 [2 điểm]:Một xe hàng có khối lượng khi không chở hàng hoá là 6 tấn. Trên xe chở 4 thùng hàng, mỗi thùng có khối lượng là 1,2 tấn. Một cây cầu có biển chỉ dẫn cho phép các xe có khối lượng không quá 10 tấn đi qua. Hỏi xe hàng trên có được phép qua cầu không?

Bài 4 [2 điểm]: Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 5 cm,

OB = 10 cm.

a] Chứng minh A nằm giữa O và B. Tính AB.

b] Điểm A có là trung điểm của OB không?

c] Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. Trên tia Ox’ lấy điểm C sao cho OC = 4 cm. Tính BC.

Bài 5 [0,5 điểm]: Tính nhanh:

 .

Đáp án

I. Trắc nghiệm [2 điểm]: 

Câu 1: Phân số biểu thị số phần tô màu trong hình vẽ dưới đây là:

Giải thích:

Trong hình vẽ trên, hình chữ nhật được chia thành 12 phần bằng nhau và tô màu 5 phần.

Do đó, phân số biểu thị số phần tô màu là 

 .

Vậy chọn C.

Câu 2:Tính tổng 

 ?

Giải thích:

Ta có 

Vậy chọn A.

Câu 3: Tỉ số của 0,8 km và 450 m là:

Giải thích:

Đổi 0,8 km = 800 m.

Tỉ số của 800 m và 450 m là:

Vậy chọn C.

Câu 4: Cho hình vẽ dưới đây. Điểm K nằm giữa hai điểm nào?

A. Điểm M và điểm H.

B. Điểm M và điểm N.

C. Điểm H và điểm N.

D. Điểm O và điểm M.

Giải thích:

Trong hình vẽ trên điểm K nằm giữa hai điểm O và M.

Điểm K không nằm giữa M và H M và N; H và N.

Vậy chọn D.

Câu 5: Nếu M là một điểm của đoạn thẳng AB thì:

A. M trùng với điểm A

B. M nằm giữa hai điểm A và B

C. M trùng với điểm B

D. M có thể trùng với điểm A, hoặc trùng với điểm B hoặc nằm giữa hai điểm A và B.

Giải thích:

Đoạn thẳng AB gồm hai điểm A, B và các điểm nằm giữa hai điểm đó.
– Phát biểu A chưa đúng vì còn thiếu: điểm M có thể trùng với điểm B hoặc nằm giữa hai điểm A và B.

– Phát biểu B chưa đúng vì còn thiếu: điểm M có thể trùng với điểm A hoặc điểm B.

– Phát biểu C chưa đúng vì còn thiếu: điểm M có thể trùng với điểm A hoặc nằm giữa hai điểm A và B.

– Phát biểu D đúng.

Vậy chọn D.

Câu 6: Nếu A và B là hai điểm phân biệt thì:

A. AB và BA là hai đường thẳng khác nhau.

B. AB và BA là hai đoạn thẳng trùng nhau.

C. AB và BA là hai cách gọi của cùng một tia.

D. AB và BA là hai tia đối nhau.

Giải thích:

– Phát biểu A sai vì AB và BA là hai cách gọi của cùng một đường thẳng.

– Phát biểu B đúng.

– Phát biểu C sai vì AB và BA không có chung điểm gốc nên không thể cùng một tia.

Phát biểu D sai vì AB và BA không có chung gốc nên không thể là 2 tia đối nhau.

Vậy chọn B.

II. Tự luận:

Bài 1 [1,5 điểm]:

Bài 2 [2 điểm]: 

Số học sinh học lực trung bình là:

 [học sinh]

Số học sinh học lực khá là:

 [học sinh]

Số học sinh học lực giỏi là:

1200 – 750 – 400 = 50 [học sinh]

Vậy số học sinh giỏi của tr­ường này là 50 học sinh.

Bài 3 [2 điểm]:

Khối lượng của 8 thùng hàng trên xe là:

4. 1,2 = 4,8 [tấn]

Tổng khối lượng của cả xe và hàng là:

4,8 + 6 = 10,8 [tấn]

Mà 10,8 > 10 nên xe hàng trên không được phép qua cầu.

Vậy xe hàng trên không được phép qua cầu.

Bài 4 [2 điểm]:

a] Trên tia Ox lấy điểm có OA < OB [5 cm < 10 cm].

Do đó, điểm A nằm giữa hai điểm O và B.

Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên:

OA + AB = OB

5 + AB = 10

AB = 10 – 5

AB = 5 [cm].

Vậy điểm A nằm giữa hai điểm O và B; AB = 5 cm.

Bài 5 [0,5 điểm]:

===============================

Những cách học giỏi toán lớp 6

Toán lớp 6 tuy khó mà dễ nếu như biết cách học sau đây là. Những kinh nghiệm này được chia sẻ sau đây được đội ngũ giáo viên toán của đúc kết từ các thế hệ học sinh khác nhau. Nó không phải là bí quyết mang lại hiệu quả 100% nhưng ít nhiều cũng sẽ cảm thấy tự tin hơn khi học toán lớp 6. Cụ thể như sau:

Nắm vững lý thuyết và bản chất của vấn đề :

Không phải ngẫu nhiên mà chúng tôi lại đưa vấn đề này lên đầu tiên. Lý thuyết và bản chất vấn đề của nội dung chương trình toán là yếu tố nền tảng cơ bản để các bạn hiểu bài. Nhiều bạn hay bỏ qua phần kiến thức ở sách giáo khoa và cho rằng nó không quan trọng. Tuy nhiên nó là các khái niệm và định lý để giúp các bạn giải đáp được những vấn đề thắc mắc.

Phân dạng và làm bài tập về nhà đúng thời gian

Nghe thì có vẻ hơi “khó chịu” và “khắt khe” các bạn nhỉ? Để làm được điều này thì yếu tố tự giác của mỗi cá nhân quyết định. Phân dạng bài tập đã có giáo viên hỗ trợ các bạn phân dạng, việc củng cố và làm bài tập là ở chính các bạn.

Nộp bài tập về nhà đúng hạn, không phải học sinh nào cũng chịu làm bài tập mà giáo viên yêu cầu. Các bạn hãy tự nghiêm khắc với bản thân để hoàn thành mục tiêu học tập nhé!. Có công mài sắt có ngày nên kim đây là câu châm ngôn bất hủ mà chúng tôi muốn nhắn tới bạn cố lên.

Bấm để đánh giá bài viết này!

[Tổng đánh giá: 0 Trung bình: 0]

Chủ Đề