Điểm chung trong toán học là gì

Mục lục

1. Nhận biết điểm - đường thẳng - đoạn thẳng

1.1. Điểm

Hai điểm phân biệt A, B

Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. Với những điểm, ta xây dựng các hình. Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình.

Người ta dùng các chữ in hoa A, B, C... để đặt tên cho điểm. Khi nói hai điểm mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là hai điểm phân biệt.

1.2. Đường thẳng

Hình ảnh đường thẳng xuất hiện rất nhiều trong môi trường sống xung quanh chúng ta: sợi chi căng thẳng, mếp bảng, mép bàn, cây thước đo,...

Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Các chữ cái thương a, b, ..., m, p dùng để đặt tên cho các đường thẳng.

Ba đường thẳng a, b, p

1.3. Đoạn thẳng

Đoạn thẳng MN là hình gồm điểm M, điểm Nvà tất cả các điểm nằm giữa Mvà N, hai điểm M, Nlà hai mút [hoặc hai đầu] của đoạn thẳng.Đoạn thẳng MN còn gọi là đoạn thẳng MN.

Các đoạn thẳng

Điểm là gì? Định nghĩa về điểm trong hình học

Hình ảnh điểm

Ví dụ: Trong ảnh trên A, B, C, M, N, P được gọi là các điểm.

Ví dụ và quan sát

ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG – TIA

–o0o–

1. ĐIỂM :

Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của một điểm. người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, … để đặt tên cho một điểm.

2. ĐƯỜNG THẲNG :

Sự chỉ căng thẳng, mép bảng, … cho ta hình ảnh của đường thẳng. đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. . người ta dùng các chữ cái thường a, b, c, … để đặt tên cho một đường thẳng.

Quan hệ giữa điểm và đường thẳng :

+ Điểm A thuộc đường thẳng a. ta còn nói : đường thẳng a đi qua điểm A. đường thẳng chứa đi qua điểm A.

kí hiệu : A a

+ Điểm A không thuộc đường thẳng a. ta còn nói : đường thẳng a không đi qua điểm A. đường thẳng không chứa đi qua điểm A.

kí hiệu : A a

Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng :

3 điểm thẳng hàng là 3 điểm cùng nằm trên đường thẳng. 3 điểm không thẳng hàng là 3 điểm không cùng nằm trên đường thẳng.

Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

Đường thẳng đi qua hai điểm :

Có một và chỉ một đường thẳng a đi qua hai điểm A và B.

3. TIA :

Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là tia gốc O[ còn gọi là một nữa đường thẳng gốc O].

Hai tia đối nhau :

Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.

Hai tia trùng nhau :

Hai tia trùng nhau là hai tia chung gốc và cùng đi qua một điểm.

Video liên quan

Chủ Đề