Đồng có lẫn tạp chất là Zn Pb dung lượng dư dung dịch nào sau đây có thể loại bỏ tạp chất

– Bài 7 trang 72 SGK Hóa 9. Bạc [dạng bột] có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Dùng phương pháp hóa học để thu được bạc tinh khiết…

Bạc [dạng bột] có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Dùng phương pháp hóa học để thu được bạc tinh khiết…

Bạc [dạng bột] có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Dùng phương pháp hóa học để thu được bạc tinh khiết.

Cho hỗn hợp vào dung dịch \[AgNO_3\] dư, đồng và nhôm sẽ phản ứng, kim loại thu được là Ag.

Quảng cáo

\[Cu + 2AgNO_3 → Cu[NO_3]_2 + 2Ag ↓\]

\[Al + 3AgNO_3 → Al[NO_3]_3 + 3Ag ↓\]

Đã có lời giải Sách bài tập – Hóa lớp 9 và Bài tập nâng cao – Xem ngay

Đề bài

Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Hãy nêu phương pháp làm sạch sắt.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Cách 1: Có thể dùng nam châm hút sắt => tách riêng lấy Fe

Cách 2: có thể dùng dung dịch NaOH tác dụng với hỗn hợp Al, Fe. Khi đó chỉ có Al phản ứng, Fe không phản ứng, còn lại chất rắn sau phản ứng => lọc bỏ dung dịch ta thu được Fe tinh khiết.

Lời giải chi tiết

+ Cách 1: Có thể dùng nam châm hút sắt => tách riêng lấy Fe

+ Cách 2: Bột sắt kim loại có lẫn tạp chất là nhôm. Phương pháp làm sạch sắt là hòa tan trong dung dịch NaOH dư, Al sẽ tan và còn lại là Fe nguyên chất

2Al + 2NaOH + 2H2O  → 2NaAlO2    + 3H2↑

Lọc bỏ dung dịch, chất rắn thu được là Fe.

Loigiaihay.com

Hay nhất

Người ta dùng nam châm để tác bột Cuvà bột Fe và Fe bị nam châm hút cònCu thì không.

Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là

Cho phản ứng hóa học : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

Trong pin điện hóa Cu-Ag tại điện cực đồng xảy ra quá trình:

Trong cầu muối của pin điện hóa Zn-Cu có sự di chuyển của:

Phản ứng nào dưới đây không xảy ra :

Phản ứng giữa các cặp chất nào sau đây không tạo ra kim loại?

Phản ứng giữa hai chất nào sau đây có thể xảy ra trong dung dịch?

Cho sơ đồ thí nghiệm sau:

Cặp kim loại nào sau đây làm bóng đèn sáng nhất?

Những câu hỏi liên quan

: Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:

A. Na, Al, Cu, Mg.                                    B. K, Na, Al, Ag.       

C. Na, Fe, Cu, Mg.          D. Zn, Mg, Na, Al

Câu 15: Để làm sạch kim loại Fe có lẫn tạp chất Al và Mg có thể dùng dd nào sau đây:

A.   NaOH dư                   B. HCl dư                          C. ZnCl2 dư                        D. FeCl2 dư

Bài 9 [trang 113 sgk Hóa 12 nâng cao]:

Có những trường hợp sau:

a. Dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4. Hãy giới thiệu một phương pháp hóa học đơn giản có thể loại bỏ được tạp chất. Giải thích và viết phương trình dạng phân tử và ion thu gọn

b. Bột Cu có lẫn chất là bột Zn và bột Pb. Hãy giới thiệu một phương pháp hóa học đơn giản có thể loại bỏ được tạp chất. Giải thích và viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion thu gọn

Lời giải:

a. Cho Fe vào dung dịch Fe2SO4 có lẫn CuSO4, khuấy kĩ, lọc bỏ chất rắn

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

b. Hòa tan bột Cu có lẫn Zn và Pb vào dung dịch Cu[NO3]2 lọc lấy chất rắn là Cu tinh khiết

Zn + Cu[NO3]2 → Zn[NO3]2 + Cu

Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu

Pb + Cu[NO3]2 →Pb[NO3]2 + Cu

Pb + Cu2+ → Pb2+ + Cu

Tham khảo toàn bộ: Giải Hóa 12 nâng cao

Video liên quan

Để làm sạch một mẫu thuỷ ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì người ta khuấy mẫu thuỷ ngân này trong dung dịch HgSO4 dư.

a) Hãy giải thích phương pháp làm sạch và viết các phương trình hoá học.

b) Nếu bạc có lẫn tạp chất là các kim loại nói trên, bằng phương pháp nào có thể loại được tạp chất? Viết phương trình hoá học.

Chú ý: HS có thể nhìn dãy điện hóa để xác định sản phẩm tạo thành

a) Khi khuấy mẫu thuỷ ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì trong dung dịch HgSO4 xảy ra các phản ứng:

Zn + HgSO4 →  ZnSO4 + Hg

Sn + HgSO4 → SnSO4 + Hg

Pb + HgSO4 → PbSO4 + Hg

⇒ Loại bỏ được tạp chất Zn, Sn, Pb. Lọc dung dịch thu được thủy ngân tinh khiết.

b) Nếu Ag có lẫn các tạp chất là kẽm, thiếc, chì có thể ngâm mẫu Ag này trong dung dịch AgNO3 dư để loại bỏ tạp chất.

PTHH:

Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag↓

Sn + 2AgNO3 → Sn(NO3)2 + 2Ag↓

Pb + 2AgNO3 → Pb(NO3)2 + 2Ag↓

Khi đó các kim loại bị hòa tan hết trong dung dịch AgNO3 lọc lấy kết tủa thu được Ag tinh khiết

Bột đồng có lẫn tạp chất là bột thiếc, kẽm, chì. Hãy nêu phương pháp hoá học đơn giản để loại bỏ tạp chất. Viết phương trình hoá học của phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn.. Bài 7.88 trang 86 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 – Bài 35. ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG

Bột đồng có lẫn tạp chất là bột thiếc, kẽm, chì. Hãy nêu phương pháp hoá học đơn giản để loại bỏ tạp chất. Viết phương trình hoá học của phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn.

Đồng có lẫn tạp chất là Zn Pb dung lượng dư dung dịch nào sau đây có thể loại bỏ tạp chất

Cho bột đồng lẫn tạp chất bột thiếc, kẽm, chì hòa tan vào dung dịch CuSO4 thì các tạp chất đều bị hòa tan còn lại bột đồng. Lọc tách ta được đồng nguyên chất

Các phản ứng xảy ra:

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Zn + Cu2+ → Zn 2+ + Cu

Quảng cáo

Sn + CuSO4 → SnSO4 + Cu

Sn + Cu2+ →  Sn2+ + Cu

Pb + CuSO4 → PbSO4 +Cu

Pb + Cu2+ →  Pb2+ + Cu.

Đồng có lẫn tạp chất là Zn Pb dung lượng dư dung dịch nào sau đây có thể loại bỏ tạp chất
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Đồng có lẫn tạp chất là Zn Pb dung lượng dư dung dịch nào sau đây có thể loại bỏ tạp chất
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 46: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư: A. kim loại Cu. B. kim loại Ag. C. kim loại Ba. D. kim loại Mg. Câu 47: Cho dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là dung dịch CuSO4. Hóa chất có thể dùng để loại bỏ tạp chất là:    A. Cu dư, lọc   B. Zn dư, lọc   C. Fe dư, lọc   D. Al dư, lọc  Câu 50: Bột Cu có lẫn tạp chất là bột Zn và bột Pb. Hóa chất nào dưới đây có thể loại bỏ được tạp chất: A. dung dịch Cu(NO3)2 dư B. dung dịch Pb(NO3)2 dư C. dung dịch CuCl2 D. dung dịch AgNO3

em cần giải thích ạ :x

Last edited by a moderator: 13 Tháng một 2012

bài tập kim loại Câu 46: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư:

A. kim loại Cu.
B. kim loại Ag.

C. kim loại Ba. D. kim loại Mg.

PT: Fe3+ + Cu ---> Fe2+ + Cu2+

Câu 47: Cho dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là dung dịch CuSO4. Hóa chất có thể dùng để loại bỏ tạp chất là: A. Cu dư, lọc

B. Zn dư, lọc

C. Fe dư, lọc D. Al dư, lọc CuSO4 + Zn ---> ZnSO4 + Cu Lọc kết tủa -> thu được ZnSO4 Câu 50: Bột Cu có lẫn tạp chất là bột Zn và bột Pb. Hóa chất nào dưới đây có thể loại bỏ được tạp chất:

A. dung dịch Cu(NO3)2 dư
B. dung dịch Pb(NO3)2 dư

C. dung dịch CuCl2 D. dung dịch AgNO3 Để Zn và Pb đẩy Cu ra ta sẽ thu được Cu... Không dùng CuCl2 và tạo kết tủa PbCl2 lẫn vào Cu...

@ Thân@

Last edited by a moderator: 13 Tháng một 2012

111

Câu 26: Dùng [TEX]Cu[/TEX]

+ Do sau khi [TEX]Fe^{3+}[/TEX] ---> [TEX]Fe^{2+}[/TEX] thì [TEX]Cu[/TEX] không tác dụng tiếp với [TEX]Fe^{2+}[/TEX] do [TEX]Cu[/TEX] dư + Còn [TEX]Ba[/TEX] tác dụng với [TEX]H_2O[/TEX] trước,rồi mới tác dụng với [TEX]Fe^{3+}[/TEX] + Do [TEX]Mg[/TEX] dư nên [TEX]Fe^{3+}[/TEX] ---> [TEX]Fe^{2+}[/TEX] --> [TEX]Fe[/TEX]

Câu 47: B

+ Cu không được + Dùng [TEX]Fe[/TEX] ---> dung dịch vẫn còn tạp chất [TEX]Fe^{2+}[/TEX] + [TEX]Al[/TEX] tác dụng với cả [TEX]Zn^{2+}[/TEX]

Bài 50 A. dung dịch Cu(NO3)2 dư

+ dùng [TEX]Pb^{2+}[/TEX] thì vẫn còn [TEX]Pb[/TEX] + dùng [TEX]CuCl_2[/TEX] thì [TEX]PbCl_2[/TEX] ít tan

+ dùng [TEX]Ag^{+}[/TEX] thì [TEX]Cu[/TEX] cũng phản ứng