Dòng điện dịch có nguồn gốc như thế nào? so sánh dòng điện dẫn với dòng điện dịch.

Mục lục

Dòng điện dịch là:Dòng chuyển dịch của các hạt mang điện. Dòng điện trong mạch dao động LC. Dòng chuyển dịch của các hạt?

Dòng điện dịch là:

A. Dòng chuyển dịch của các hạt mang điện.

B. Dòng điện trong mạch dao động LC.

C. Dòng chuyển dịch của các hạt mang điện qua tụ điện.

D. Khái niệm chỉ sự biến đổi của điện trường giữa hai bản tụ.

I. Hệ thống kiến thức trong chương dòng điện không đổi vật lý 11

1. Dòng điện

Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt tải điện, có chiều quy ước là chiều chuyển động của các hạt điện tích dương. Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng từ.

Ngoài ra dòng điện còn có thể có các tác dụng nhiệt, hoá và một số tác dụng khác. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho tác dụng của dòng điện. Đối với dòng điện không đổi thì:

I=q/t

2. Nguồn điện

Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện. Suất điện động của nguồn điện được xác định bằng thương số giữa công của lực lạ làm dịch chuyển điệ tích dương q bên trong nguồn điện và độ lớn của điện tích q đó.

E=A/q

Máy thu điện chuyển hoá một phần điện năng tiêu thụ thành các dạng năng lượng khác có ích, ngoài nhiệt. Khi nguồn điện đang nạp điện, nó là máy thu điện với suất phản điện có trị số bằng suất điện động của nguồn điện.

3. Định luật Ôm

Định luật Ôm với một điện trở thuần:

Tích ir gọi là độ giảm điện thế trên điện trở R. Đặc trưng vôn – ampe của điện trở thuần có đồ

thị là đoạn thẳng qua gốc toạ độ.

Định luật Ôm cho toàn mạch

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện:

[dòng điện chạy từ A đến B, qua nguồn từ cực âm sang cực dương]

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu

[dòng điện chạy từ A đến B, qua máy thu từ cực dương sang cực âm]

4. Mắc nguồn điện thành bộ

Mắc nối tiếp:

Eb = E1 + E2 + ...+ En

rb = r1 + r2 + ... + rn

Trong trường hợp mắc xung đối: Nếu E1 > E2 thì

Eb = E1- E2

rb = r1 + r2

và dòng điện đi ra từ cực dương của E1.

Mắc song song: [n nguồn giống nhau]

Eb = E và rb = r/n


5. Điện năng và công suất điện. Định luật Jun – Lenxơ

Công và công suất của dòng điện ở đoạn mạch [điện năng và công suất điện ở đoạn mạch]

A = UIt; P = UI

Định luật Jun – Lenxơ:

Q = RI2t

Công và công suất của nguồn điện:

A = EIt; P = EI

Công suất của dụng cụ tiêu thụ điện:

Với dụng cụ tỏa nhiệt:

P=UI=RI2t

Với máy thu điện: P = EI + rI2

[P’= EI là phần công suất mà máy thu điện chuyển hoá thành dạng năng lượng có ích, không

phải là nhiệt]

- Đơn vị công [điện năng] và nhiệt lượng là jun [J], đơn vị của công suất là oát [W]

I. Dòng điện là gì?

1. Nguồn gốc và sự phát triển của dòng điện.

Từ thời xa xưa, con người đã biết đến dòng điện thông qua các hiện tượng như sấm sét khi trời mưa. Nhưng mãi đến thế kỳ XVII hay XVIII thì các thuyết về dòng điện mới được hình thành và phát triển. Tuy nhiên các thuyết này cũng chỉ giải thích các hiện tượng tự nhiên của dòng điện chứ thực ra chưa có ai áp dụng vào các ứng dụng thực tế như bây giờ.

Cho đến cuối thế kỷ XIX ở rất nhiều quốc gia sẽ có cách sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau để khai thác làm năng lượng điện khiến cho việc dùng điện không còn nhiều khó khăn, trở ngại. Ngày nay điện đang được tạo thành từ 3 nguồn năng lượng chính như:

Trên đây là 3 trong số rất nhiều nguồn năng lượng có thể chuyển hóa thành điện năng để giúp cho nhu cầu sử dụng của con người được tốt hơn. Ngày nay năng lượng điện đang được ứng dụng sâu trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội từ công nghiệp, xây dựng, dân dụng, giáo dục, giao thông…Và từ đây ngành công nghiệp này được xem như ngành xương sống cho một thế giới hiện đại.

Đến đây thì chắc chắn bạn đã biết dòng điện được hình thành từ đâu rồi phải không nào? Phần tiếp theo chúng ta cùng đi tìm hiểu để đưa ra một khái niệm hoàn chỉnh về dòng điện nhé.

2. Khái niệm dòng điện:

Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện thường là các electron ở trong môi trường nào đó như kim loại, chất điện phân, chất khí hay chất bán dẫn. Đó là số lượng electron đi qua một điểm nhất định trong một giây. Có nghĩa là nếu nhiều electron hơn đi qua một điểm nhất định thì dòng điện sẽ lơn hơn. Dòng điện được đo bằng Ampe hoặc amp.

Nhưng ở môi trường khác nhau, các hạt mang điện sẽ có cấu tạo tương ứng, không môi trường nào giống môi trường nào từ đó tạo nên bản chất riêng của dòng điện trong các môi trường mà chúng ta sẽ lần lượt đi tìm hiểu chi tiết dưới đây:

2.1. Dòngđiệntrongkimloại:

ρo: điện trở suất của vật liệu tại nhiệt độ t0

Trong đóT1– T2 là hiệu nhiệt độ giữa đầu nóng và đầu lạnh; αT là hệ số nhiệt điện động.

=> Như vậy:

Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường.

2.2. Dòngđiệntrongchấtđiệnphân:

+ Định luật 1: Khôi lượng chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.

m = kq

+ Định luật 2: Đương lượng hóa học của nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gamAnAncủa nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là1F1Ftrong đó F gọi là số

Faraday.

k=1F.Ank=1F.An

Biểu thức kết hợp nội dung hai định luật:

m=1F.An.Itm=1F.An.It

=> Như vậy:

Dòng điện trong chất điện phânlàdòngion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. + Ion âm chạy về phía anôt nên gọi là anion. ... Tớiđiệncực chỉ có êlectron có thể đi tiếp, còn lượng vậtchấtđọng lại ởđiệncực, gây ra hiện tượngđiện phân.

2.3. Dòngđiệntrongchấtkhí:

=> Như vậy:Dòng điện trong chất khílàdòngchuyển dời có hướng của các ion dương theo chiềuđiệntrường và các ion âm, các êlectron ngược chiềuđiệntrường. Các hạt tảiđiệnnày dochất khíbị ion hoá sinh ra. - Quá trình dẫnđiệncủachất khímà ta vừa mô tả gọi là quá trình dẫnđiện[phóngđiện] không tự lực.

2.4. Dòngđiệntrongchânkhông:

=> Như vậy:Dòng điện trongmôi trườngchân khônglàdòngcác electron chuyển động từ cực âm về cực dương dưới tác dụng của lựcđiệntrường. Bản chấtdòng điện trongmôi trườngchân không:Chân khôngtuyệt đối là môi trườngkhôngcó vật chất, năng lượng.

2.5. Dòngđiệntrongchấtbándẫn:

=> Như vậy:Dòng điện trong chất bán dẫnlàdòngcác electrondẫnchuyển động ngược chiềuđiệntrường vàdòngcác lỗtrốngchuyển động cùng chiềuđiệntrường.

3. Chiều của dòng điện.

Dòng điện trong dây dẫn có thể dịch chuyển theo bất kỳ chiều nào, khi có 1 dòng điện I trong mạch, hướng của dòng điện quy ước cần được đánh dấu, thường là bằng mũi tên trên sơ đồ mạch điện. Đây gọi là hướng tham chiếu của dòng điện I, nếu dòng điện di chuyển ngược hướng tham chiếu, thì I có giá trị âm.

Có 2 loại dòng điện đó là dòng điện xoay chiều vàdòng điện một chiều.

3.1. Dòng điện xoay chiều [AC].

3.2. Dòng điện một chiều [DC].

4.Công suất điện là gì.

Công suất điện có thể hiểu nôm na là tốc độ tiêu thụ điện năng, là thông số hiển thị cho người sử dụng biết được chính xác lượng điện năng tiêu thụ của thiết bị là bao nhiêu hay là sẽ tiêu tốn bao nhiêu số điện trong thời gian 1 tháng theo đồng hồ đo để làm căn cứ tính toán số tiền điện cần phải chi trả.

Việc tính được công suất tiêu thụ điện trong nhà dựa trên các thông số kỹ thuật được ghi trên các thiết bị điện sẽ giúp người dùng cân đối được nhu cầu sử dụng điện của gia đình mình.

Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch đó.

P=U.IP=U.I

Trong đó:

P: công suất [W]

U: hiệu điện thế [V]

I: cường độ dòng điện [A]

Ngoài đơn vị W người ta còn thường dùng đơn vị kW, MW

+ 1 kW = 1000 W

+ 1 MW = 106W

5. Cường độ dòng điện là gì ?

Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh và yếu của dòng điện, số lượng điện tử đi qua tiết diện của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. Dòng điện càng mạnh thì cường độ của dòng điện càng lớn và ngược lại.

Cường độ dòng điện đượcký hiệu bằng chữ I. Đơn vị cường độ dòng điệnlà ampe và được ký hiệu là A.Ngoài ampe, người ta còn có thể đo cường độ dòng điện bằng các đơn vị nhỏ hơn là miliampe, ký hiệu là mA. Trong đó: 1mA = 0,001A.

Cường độ dòng điện được tính bằng công thức:

I = Q/t = [q1+ q2+ q3+…+qn] /t

Nhìn vào đây ta thấy cường độ dòng điện trung bình của một khoảng thời gian sẽ được định nghĩa bằng thương số điện lượng chuyển qua bề mặt được xét trong khoảng thời gian đó và khoảng thời gian đang xét. Công thức tính dành cho cường độ dòng điện trung bình:

Trong biểu thức này bao gồm:

Itblà cường độ dòng điện trung bình [A]

ΔQlà điện lượng chuyển qua bề mặt được xét trong một khoảng thời gianΔt[C].

Δt là một khoảng thời gian được xét nhỏ, ta có cường độ dòng điện tức thời với công thức tính như sau:

hoặc

Trong biểu thức này:

I:là cường độ dòng điện

P:là công suất tiêu thụ của thiết bị điện

U:là hiệu điện thế

Công thức khác:

6. Hiệu điện thế là gì?

Hiệu điện thếhay còn gọi với một cái tên khác là điện áp. Làcông thực hiện được để di chuyển một hạt điện tích trong trường tĩnh điện từ điểm này đến điểm kia. Hiệu điện thế có thể đại diện cho nguồn năng lượng [lực điện], hoặc sự mất đi, sử dụng, hoặc năng lượng lưu trữ.

Ký hiệu của hiệu điện thế

– Đối với điện áp sẽ được kí hiệu làU.

– Đối với cường độ dòng điện thì được kí hiệu làI.

Với hiệu điện thế có kí hiệu ∆V hay ∆U thì thường được viết theo cách đơn giản là V hoặc U. Do đó, tất cả chúng ta đều biết bởi đã từng được học qua chương trình vật lý lớp 7 hay lớp 11.

Công thức tính cơ bản:

U= I. R

Trong đó :

Ichính là cường độ dòng điện [A].

Rchính là điện trở của vật dẫn điện [Ω].

Uchính là hiệu điện thế [V].

Công thức:VM = AM∞qAM∞q

Với hiệu điện thế giữa 2 điểm có trong điện trường là một đại lượng đặc trưng giúp cho khả năng thực hiện công của điện trường nếu khi có bất kỳ 1 điện tích nào di chuyển giữa 2 điểm đó.

Công thức:UMN = VM – VN = AMNqAMNq

Video liên quan

Chủ Đề