Đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển ra ngoài sang bên phải khi

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

Đường giới hạn khả năng sản xuất [tiếng Anh: Production possibility frontier, viết tắt là PPF] là đường biểu thị sự phân bổ tối đa nguồn lực cho việc sản xuất tổ hợp hàng hóa với sản lượng tối đa trên nguồn lực.

Cách biểu hiệnSửa đổi

Để có thể biểu hiện đường này, người ta giả định rằng trên thị trường chỉ có hai món hàng được kinh doanh và nguồn lực là không thay đổi trong mọi thời điểm.

Đường giới hạn khả năng sản xuất liên quan đến thực phẩm và máy tính

Chúng ta có thể lấy ví dụ từ hình bên. Giả sử chúng ta chỉ sản xuất được hai mặt hàng đó chính là thực phẩm và máy tính, thực phẩm được biểu diễn bằng trục tung, máy tính được biểu diễn bằng trục hoành, giao điểm của hai trục là gốc tọa độ. Ở đây, chúng ta thấy hai điểm A và B. Có gì đặc biệt ở hai điểm này? Nếu chúng ta nhìn kỹ, chúng ta có thể thấy rằng ở điểm A, số lượng thực phẩm nhiều hơn số lượng máy tính, còn ở điểm B, số lượng máy tính lại nhiều hơn số lượng thực phẩm. Có thể giải thích rằng: Do nguồn lực không thay đổi [bởi vì ta giả định là như vậy] nên để có thể sản xuất nhiều máy tính hơn thì bắt buộc ta phải từ bỏ việc sản xuất một số lượng thực phẩm nào đó và ngược lại để sản xuất nhiều thực phẩm hơn thì ta phải từ bỏ việc sản xuất một số lượng máy tính. Việc từ bỏ như vậy được gọi là chi phí cơ hội.

Bàn luận về các điểmSửa đổi

Các điểm nằm trong, trên và ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất

Nhìn vào hình bên, ta thấy các điểm trên đó có gì đặc biệt? Vị trí của chúng cho ta biết rất nhiều điều. Nếu ta đang không sử dụng hết nguồn lực của mình, ta sẽ rơi vào trạng thái mà điểm A thể hiện. Nếu ta sử dụng hết nguồn lực của mình, ta sẽ có trạng thái của các điểm B, C, D, E, F. Còn điểm X là điểm thể hiện sự vượt giới hạn khả năng sản xuất. Đây được gọi là điểm bất khả thi. Tuy nhiên, trên thực tế, chúng ta hoàn toàn có thể đạt đến điểm này. Chúng ta cần nhớ rằng chúng ta đã giả định là nguồn lực không hề thay đổi. Thử nghĩ xem, nếu chúng ta tăng được số lượng và chất lượng của lao động, đồng thời cải tiến công nghệ sản xuất, chúng ta có thể đạt tới điểm X không? Hoàn toàn có thể. Tại các điểm như điểm X, chúng ta có thể sản xuất hai sản phẩm với số lượng nhiều hơn mỗi loại. Tập hợp các điểm như thế lại tạo cho chúng ta một đường giới hạn sản xuất mới, càng "lõm về phía trục tọa độ" như các nhà kinh tế học đã diễn giải.

.

Chú thíchSửa đổi

MICRO_2_C1_21: Quy luật chi phí cơ hội tăng dần được giải thích tốt nhất bằng: ○ Chỉ hiệu suất giảm dần ● Hiệu suất giảm dần cùng với sự khác nhau trong cường độ sử dụng lao động hoặc cường độ sử dụng đất đai của các hàng hóa ○ Các trữ lượng mỏ khoáng sản bị cạn kiệt ○ Lạm phát

○ Sự khan hiếm của các tài nguyên kinh tế

MICRO_2_C1_22: Đường giới hạn khả năng sản xuất tuyến tính cho thấy: ○ Hiệu suất tăng theo quy mô ○ Hiệu suất giảm theo quy mô ○ Việc sản xuất các hàng hóa khác nhau về cường độ sử dụng lao động hoặc cường độ sử dụng đất đai ● Việc sản xuất các hàng hóa giống nhau về cường độ sử dụng lao động hoặc cường độ sử dụng đất đai

○ Không câu nào đúng

MICRO_2_C1_23: Đường giới hạn khả năng sản xuất lồi so với gốc tọa độ biểu thị: ● Hiệu suất tăng theo quy mô ○ Hiệu suất giảm theo quy mô ○ Việc sản xuất các hàng hóa khác nhau về cường độ sử dụng lao động hoặc cường độ sử dụng đất đai ○ Việc sản xuất các hàng hóa giống nhau về cường độ sử dụng lao động hoặc cường độ sử dụng đất đai

○ Không câu nào đúng

MICRO_2_C1_24: Khi vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất phải giữ nguyên yếu tố nào trong các yếu tố sau: ● Tổng tài nguyên ○ Tổng số lượng tiền ○ Các mức giá ○ Sự phân bổ các tài nguyên cho các mục đích sử dụng khác nhau

○ Số lượng một hàng hóa

MICRO_2_C1_25: Quy luật chi phí cơ hội tăng dần biểu thị: ○ Công đoàn đẩy mức tiền công danh nghĩa lên ○ Chính phủ chi quá nhiều gây ra lạm phát ● Xã hội phải hy sinh những lượng ngày càng tăng của hàng hóa này để đạt được thêm những lượng bằng nhau của hàng hóa khác. ○ Xã hội không thể ở trên đường giới hạn khả năng sản xuất

○ Mỗi thập kỷ qua đi các mỏ cần phải khai thác sâu hơn

MICRO_2_C1_26: Quy luật chi phí cơ hội tăng dần phù hợp với: ○ Đường giới hạn khả năng sản xuất đi từ tây bắc sang đông nam ○ Đường giới hạn khả năng sản xuất lõm so với gốc tọa độ ○ Quy luật hiệu suất giảm dần ○ Đường giới hạn khả năng sản xuất có độ dốc thay đổi

● Tất cả đều đúng

MICRO_2_C1_27: Đường giới hạn khả năng sản xuất của một nền kinh tế dịch chuyển ra ngoài do các yêu tố sau. Sự giải thích nào là sai, nếu có? ○ Chi tiêu vào các nhà máy và thiết bị mới thường xuyên được thực hiện ○ Dân số tăng ○ Tìm ra các phương pháp sản xuất tốt hơn ○ Tìm thấy các mỏ dầu mới

● Tiêu dùng tăng

MICRO_2_C1_28: Sự dịch chuyển của đường giới hạn khả năng sản xuất là do: ○ Thất nghiệp ○ Lạm phát ● Những thay đổi trong công nghệ sản xuất ○ Những thay đổi trong kết hợp hàng hóa sản xuất ra

○ Những thay đổi trong thị hiếu của người tiêu dùng

MICRO_2_C1_29: Một nền kinh tế có thể hoạt động ở phía trong đường giới hạn khả năng sản xuất của nó do các nguyên nhân sau. Nguyên nhân nào là không đúng? ○ Độc quyền ○ Thất nghiệp ○ Sự thay đổi chính trị ● Sản xuất hàng quốc phòng

○ Sự thất bại của hệ thống giá

MICRO_2_C1_30: Nhân dân biểu quyết cắt giảm chi tiêu của chính phủ nhưng hiệu quả kinh tế không khá hơn. Điều này sẽ: ○ Làm dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất ra phía ngoài ○ Làm dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất vào phía trong ○ làm cho đường giới hạn khả năng sản xuất bớt cong ● Chuyển xã hội đến một điểm trên đường giới hạn khả năng sản xuất có nhiều hàng hóa cá nhân hơn và ít hàng hóa công cộng hơn

○ Không câu nào đúng

Trang trước 1 2 3 4 5Trang sau

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

[Last Updated On: 02/04/2022]

Khi xem xét một nền kinh tế với số lượng các yếu tố sản xuất và trình độ công nghệ cho trước. Khi quyết định sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào?, nền kinh tế phải lựa chọn xem các yếu tố hạn chế này được phân phối như thế nào giữa rất nhiều các hàng hóa khác nhau được sản xuất ra.

Đường giới hạn khả năng sản xuất là gì?

Ở mỗi thời điểm nhất định, một doanh nghiệp [nói riêng] hay một nền kinh tế [nói chung] sẽ có một lượng các yếu tố sản xuất nhất định. Căn cứ vào đó, ta có thể xác định giới hạn khả năng sản xuất của doanh nghiệp [hay nền kinh tế].

Đường giới hạn khả năng sản xuất [Production Possibility Frontier – PPF] là một đường biểu diễn tập hợp tất cả các phương án sản xuất có hiệu quả; Phương án sản xuất có hiệu quả là phương án mà tại đó muốn tăng một đơn vị sản phẩm đâu ra nào dó thì buộc phải cát giảm đi những đơn vị sản phẩm đầu ra khác.

Trong một khoảng thời gian nhất định, mỗi một nền kinh tế có một đường giới hạn khả năng sản xuất [PPF]. Khi các yếu tố sản xuất thay đổi thì đường giới hạn khả năng sản xuất cũng thay đổi theo. Nếu nguồn lực được mở rộng thì đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển sang bên phải, khi nguồn lực sản xuất bị thu hẹp lại thì đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ dịch chuyển về phía bên trái.

Đường PPF là đường dốc xuống thể hiện sự đánh đổi [hay chi phí cơ hội] vì nguồn lực là có giới hạn, nên khi muốn có hàng hóa này nhiều hơn, doanh nghiệp đã phải giảm bớt số lượng hàng hóa khác sản xuất được.

Ví dụ

Để đơn giản, giả sử rằng toàn bộ nguồn lực của nền kinh tế chỉ tập trung vào sản xuất 2 loại hàng hóa là thức ăn và quần áo. Để sử dụng hết nguồn lực của nền kinh tế, thì có thể có các cách lựa chọn tổ hợp thức ăn và quần áo trong bảng 1.1 sau đây để sản xuất.

Bảng 1.1 Những khả năng sản xuất thay thế khác nhau

Khả năng Lương thực [tấn] Quần áo [ngàn bộ]
A 0 7,5
B 1 7
C 2 6
D 3 4,5
E 4 2,5
F 5 0

Hình 1.1. Đường giới hạn khả năng sản xuất

Biểu diễn những khả năng này trên đồ thị và nối những điểm này lại ta được đường giới hạn khả năng sản xuất.

Phương án lựa chọn A là phương án toàn bộ nguồn lực chỉ sản xuất quần án, tại đây số lượng quần áo được sản xuất ra là nhiều nhất, còn thực phẩm bằng 0. Tại phương án F toàn bộ nguồn lực chỉ tập trung sản xuất lương thực và thực phẩm bằng 5 là nhiều nhất còn quần áo bằng không. Dọc theo đường cong từ phương án A đến phương án F thì quần áo giảm đi và lương thực tăng lên.

Phương án sản xuất A,B,C,D,E,F là những phương án có hiệu quả vì sử dụng hết nguồn lực, và tại đó muốn tăng một đơn vị sản phẩm đầu ra là quần áo thì phải cắt giảm đi những đơn vị sản phẩm đầu ra là lương thực. Phương án M là phương án sản xuất không có hiệu quả vì chưa sử dụng hết nguồn lực và tại M muốn tăng quần áo thì không cần phải cắt giảm lương thực vì còn nguồn lực. Phương án N là phương án không thể đạt được của nền kinh tế vì xã hội không đủ nguồn lực.

Video liên quan

Chủ Đề