Edward de bono là ai

TẠI SAO cần coi tư duy đa chiều như một kĩ năng không thể thiếu?

Thực hành tư duy đa chiều NHƯ THẾ NÀO để sáng tạo và tái cấu trúc cách nhìn sự vật?

Theo đó, tác giả đưa ra sự đối sánh giữa tư duy đa chiều và tư duy chiều dọc thông  thường trên các phương diện như tính chất, đặc trưng, cách vận hành của từng loại tư duy, mục đích,… và chỉ ra bản chất cơ bản và vai trò của tư duy đa chiều. Một số điểm nổi bật của tư duy đa chiều:

Tư duy đa chiều liên quan đến việc phát triển những ý tưởng mới

+ Giải phóng khỏi các ý tưởng cũ và kích thích các ý tưởng mới là hai mặt song song của tư duy đa chiều.

Edward de Bono đã dành từng chương để nói về từng kỹ thuật thực hành tư duy đa chiều. Các kỹ thuật cơ bản như: tạo ra những lựa chọn thay thế; thách thức các giả định; trì hoãn đánh giá; thiết kế; tái cấu trúc mô hình sử dụng các kỹ thuật như phân tách, đảo ngược,…; suy luận loại suy; lựa chọn điểm thâm nhập và vùng chú ý; kích thích ngẫu nhiên; PO;…

Tư Duy Đa Chiều – Edward de Bono

Nếu có điều kiện bạn hãy mua sách để ủng hộ tác giả

Tư Duy Đa Chiều – Edward de Bono      –  Đặt sách trên tiki : tại đây tiết kiệm 9%

Tư Duy Đa Chiều – Edward de Bono    –  Đặt sách trên Fahasa : tại đây -27% 

Tuy tư duy đa chiều mới mẻ và trừu tượng với nhiều người, nhưng thông qua hệ thống ví dụ sử dụng hình ảnh trực quan, tư liệu ngôn ngữ gần gũi cùng những bài tập cuốn hút, Edward de Bono đang dần khiến tư duy đa chiều trở thành một công cụ gần gũi với chúng ta ngày nay.

Vậy thì:

Ai sẽ cần tư duy đa chiều?

Không chỉ những người tạo ra chiến lược hay làm việc về R&D [Nghiên cứu và Phát Triển] mà bất kể ai muốn rèn luyện để đổi mới, sáng tạo ý tưởng, phát triển khái niệm, giải quyết các vấn đề liên quan đến sáng tạo hay vạch ra một chiến lược để thách thức hiện trạng đều sẽ thu được rất nhiều lợi ích từ Tư duy đa chiều.

Nếu bạn phải đổi mặt với những xu hướng thay đổi nhanh chóng, sự cạnh tranh khốc liệt và tình cảnh phải tạo ra những điều kì lạ thì bạn sẽ cần đến tư duy đa chiều!

Sử dụng khái niệm để tạo ra những ý tưởng mới

Công cụ tư duy đa chiều của Edward de Bono sử dụng những khái niệm để tạo ra ý tưởng mới.

Hãy sẵn sàng tìm kiếm ý tưởng mới – ngay cả khi bạn không cần thiết phải làm như vậy – đó là bản chất của sự sáng tạo. Trở nên thông thạo về những khái niệm cơ sở sẽ giúp việc tìm kiếm ý tưởng mới trở nên dễ dàng hơn.

Khái niệm là những ý tưởng chung và cách làm chung. Mỗi khái niệm phải được biến thành hành động thông qua những ý tưởng cụ thể. Suy nghĩ về những cách cụ thể để thực hiện một khái niệm là một cách tạo ra ý tưởng. Mỗi ý tưởng cụ thể có thể được khai thác để trở thành những khái niệm mới. Việc rút ra một khái niệm mới lại tạo ra một con đường hoàn toàn mới để tạo ra những ý tưởng cụ thể hơn.

Về Tác Giả: Edward de Bono

[sinh năm 1933, tại Malta] là bác sĩ, nhà tâm lý học, tác giả, nhà phát minh và tư vấn. Ông chính là người sáng tạo ra thuật ngữ “Tư duy đa chiều” [lateral thinking], trở thành một mục từ chính trong Từ điển tiếng Anh Oxford. Ông viết hơn 60 cuốn sách về tư duy và đã được dịch ra 34 ngôn ngữ trên thế giới. 6 Chiếc Mũ Tư Duy là một trong những cuốn sách tiêu biểu trong đó. Được mệnh danh là cha đẻ của “Tư duy về tư duy”, ông đã giảng dạy phương pháp tư duy của mình cho nhiều cơ quan chính phủ, doanh nghiệp và các tổ chức cá nhân trên toàn thế giới.

Xem thêm sách :  Tôi PR Cho PR – Di Li

Tiến sĩ Edward de bono sinh năm 1933 tại Malta, trong thế chiến thứ II ông đã học ở cao đẳng St Edward và sau đó tiếp tục vào đại học Malta. Tại đây ông nhận được các bằng cấp về tâm lý học, sinh lý học và sau cùng nhận học hàm tiến sĩ y khoa. Sau đó, ông còn nhận thêm một học vị tiến sĩ khác ở Cambridge và tốt nghiệp bác sĩ ở đại học Malta. 
Ông là giáo sư ở các đại học Oxford, Cambridge, Harvard, và cũng là giáo sư thỉnh giảng ở hơn 52 quốc gia khác nhau. Ông cũng cộng tác với các công ty lớn ở nhiều nơi trong đó có IBM, Du POnt, Prudential, AT&T, British Airways, British Coal, NTT[nhật], Ericsson [Thụy điển], Total[pháp], Siemens, và Microsoft. Tại các hãng này, ông hoặc trực tiếp giảng dạy cho người làm hoặc hướng dẫn các nhóm quản lý đầu não.

Edward de Bono có nhiều tác phẩm, chuyên khảo về tư duy đặc biệt là các phương pháp tư duy định hướng. Rất nhiều sách trong đó đã được dịch ra khoảng 34 ngôn ngữ. 
Ông từng nhận giải Capire tại Madrid do cống hiến quan trọng cho nhân loại năm 1988, và huân chương "Order of Merit" do chính phủ Malta trao tặng năm 1995. 

Trong cuốn sách quan trọng "The Mechanism of Mind" [cơ chế của tư tưởng] xuất bản năm 1969, ông đã chỉ cho thấy làm thế nào mạng lưới thần kinh tạo nên các dạng thức không đối xứng đóng vai cơ sở cho nhận thức. Nhà vật lý học tiên phong, giáo sư Murray Gell Mann đã đánh giá rằng tác phẩm của Bono đã đi trước các nhà toán học trong 10 năm trong việc tìm hiểu các lý thuyết hỗn độn [chaos theory], các hệ thống phi tuyến tính, và các hệ thống tự quản [self-organising systems].

Ông là người đầu tiên đưa ra khái niệm "tư duy định hướng" mà ngày nay được dùng rộng rãi để chỉ các phương pháp tư duy sáng tạo.

Lối tư duy truyền thống dùng đến các phần tích, cân nhắc, và bàn cãi. Trong một thế giới ổn định thì các cách thức đó là đủ thích hợp để nhận diện ra các tình huống chuẩn và để áp dụng các giải pháp chuẩn. Tuy nhiên, điều này không còn hiệu nghiệm nữa trong một thế giới biến đổi mà ở đó các lời giải chuẩn mực có thể không hiệu lực nữa. Do đó, việc chuẩn bị khả năng sáng tạo, cấu trúc, và thiết kế từ trước để đáp ứng sự đổi thay nhanh chóng của thế giới đã trở thành một nhu cầu khổng lồ của toàn thế giới. Edward de Bono là một trong những nhà tiền phong thâm nhập vào các lĩnh vực này. Ông cung cấp các phương thức và công cụ cho lề lối tư duy mới: tư duy sáng tạo và cấu trúc.

Ông đã chi tiết hóa một loạt các "phương pháp giải phóng tư duy" - đây là các ứng dụng nhấn mạnh tư duy như là một hoạt động để khai phóng hơn là một hành động phản ứng. Với việc sử dụng cách viết thực tế, rõ ràng và tránh né các khái niệm có tính hàn lâm, ông đã vận dụng các hiểu biết về tâm lí học qua việc biến các lý thuyết về sự sáng tạo và nhận thức của con người thành các công cụ thực sự khả dụng

Trong số khoảng 65 tác phẩm của Edward de Bono, đã có một số tác phẩm đã được dịch ra tiếng việt nhưTư Duy Là Tồn Tại, Sáu Chiếc Nón Tư Duy, Để Có Một Tâm Hồn Đẹp Và Dạy Trẻ Phương Pháp Tư Duy. 

Trong dạy trẻ phương pháp tư duy, tác giả đưa ra những cách thức đơn giản và thực tiễn để những bậc cha mẹ làm thế nào có thể giúp trẻ phát triển được kỹ năng tư duy. Hiện nay, nhiều người cho rằng, nhà trường chưa xem trọng việc dạy cách tư duy cho học sinh, do vậy cuốn sách này rất hữu ích trong việc giúp trẻ phát triển trí năng, óc sáng tạo và nhờ vậy, trẻ sẽ tự tin hơn và sẽ dễ thành công trong cuộc sống hơn

Link : tải xuống 

Phần mềm để đọc : mobireader

Edward Charles Francis Publius de Bono [19 May 1933 – 9 June 2021][1] was a Maltese physician, psychologist, author, inventor, philosopher, and consultant. He originated the term lateral thinking, wrote the book Six Thinking Hats, and was a proponent of the teaching of thinking as a subject in schools.[2]

Edward de Bono

De Bono in 2009

Born[1933-05-19]19 May 1933

British Malta

Died9 June 2021[2021-06-09] [aged 88]NationalityMalteseKnown forLateral thinkingSpouse[s]

Josephine Hall-White

[m. 1971, divorced]​

Children2 sonsWebsite//www.debono.com/

Edward Charles Francis Publius de Bono was born in Malta on 19 May 1933.[3] Educated at St. Edward's College, Malta, he then gained a medical degree from the University of Malta. Following this, he proceeded as a Rhodes Scholar to Christ Church, Oxford, where he gained an MA in psychology and physiology. He represented Oxford in polo and set two canoeing records. He then gained a PhD degree in medicine from Trinity College, Cambridge, an honorary DDes [Doctor of Design] from the Royal Melbourne Institute of Technology,[4] and an honorary LLD from the University of Dundee.[5]

De Bono held faculty appointments at the universities of Oxford, Cambridge [where he helped to establish the university's medical school], London and Harvard.[6] He was a professor at the University of Malta, the University of Pretoria, the University of Central England [now called Birmingham City University] and Dublin City University. De Bono held the Da Vinci Professor of Thinking chair at the University of Advancing Technology in Tempe, Arizona, US.[7] He was one of the 27 Ambassadors for the European Year of Creativity and Innovation 2009.[8]

The originator of the term 'Lateral Thinking', de Bono wrote 85 books with translations into 46 languages.[6] He taught his thinking methods to government agencies, corporate clients, organizations and individuals, privately or publicly in group sessions. He promoted the World Center for New Thinking [2004-2011], based in Malta, which applied Thinking Tools to solution and policy design on the geopolitical level.

In 1976, de Bono took part in a radio debate for the BBC with British philosopher A.J. Ayer, on the subject of effective democracy.

Starting on Wednesday 8 September 1982, the BBC ran a series of 10 weekly programmes entitled "de Bono's Thinking Course".[9] In the shows, Dr Edward de Bono explained how thinking skills could be improved by attention and practice. The series was repeated the following year. A book with the same title accompanied the series.

In May 1994, he gave a half-hour Opinions lecture televised on Channel 4 and subsequently published in The Independent as "Thinking Hats On".[10]

In 1995, he created the futuristic documentary film, 2040: Possibilities by Edward de Bono, depicting a lecture to an audience of viewers released from a cryogenic freeze for contemporary society in the year 2040.[6]

In 2005, he was nominated [and reached the shortlist] for the Nobel Prize in Economics.

Schools from over 20 countries have included de Bono's thinking tools into their curriculum,[7] and he has advised and lectured at the board level at many of the world's leading corporations.

Convinced that a key way forward for humanity is a better language, he published The Edward de Bono Code Book in 2000. In this book, he proposed a suite of new words based on numbers, where each number combination represents a useful idea or situation that currently does not have a single-word representation. For example, de Bono code 6/2 means "Give me my point of view and I will give you your point of view." Such a code might be used in situations where one or both of the two parties in a dispute are making insufficient effort to understand the other's perspective.[11]

Asteroid 2541 Edebono discovered by Luboš Kohoutek is named after him.[12]

Personal life

In 1971 he married Josephine Hall-White. They had two sons, Caspar and Charlie, and later divorced.[13]

De Bono invented the L game, which he introduced in his book The Five-Day Course in Thinking.

In 2000, de Bono advised a UK Foreign Office committee that the Arab–Israeli conflict might be due, in part, to low levels of zinc found in people who eat unleavened bread [e.g. pita flatbread]. De Bono argued that low zinc levels leads to heightened aggression. He suggested shipping out jars of Marmite to compensate.[14][15]

Edward de Bono argued that companies could raise money just as governments now do – by printing it. He put forward the idea of private currency as a claim on products or services produced by the issuer. So IBM might issue "IBM Dollars" – theoretically redeemable for IBM equipment, but also practically tradable for other vouchers or cash. To make such a scheme work, IBM would have to learn to manage the supply of money to ensure that—with too many vouchers chasing too few goods—inflation does not destroy the value of their creations. But companies should be able to manage that trick at least as easily as governments do, particularly as they don't have voters to cope with.[16]

The following three published critiques of de Bono's work emphasize the lack of evidence to support his proposals.

In the Handbook of Creativity, Robert J. Sternberg writes,

Equally damaging to the scientific study of creativity, in our view, has been the takeover of the field, in the popular mind, by those who follow what might be referred to as a pragmatic approach. Those taking this approach have been concerned primarily with developing creativity, secondarily with understanding it, but almost not at all with testing the validity of their ideas about it. [...] Perhaps the foremost proponent of this approach is Edward De Bono, whose work on lateral thinking and other aspects of creativity has had what appears to be considerable commercial success.[17]

Frameworks For Thinking is an evaluation of 42 popular thinking frameworks conducted by a team of researchers. Regarding Edward de Bono they write,

[he] is more interested in the usefulness of developing ideas than proving the reliability or efficacy of his approach. There is sparse research evidence to show that generalised improvements in thinking performance can be attributed to training in the use of CoRT [Cognitive Research Trust] or Thinking Hats tools. An early evaluation of CoRT reported significant benefits for Special Educational Needs [SEN] pupils... However, in a more recent study with Australian aboriginal children [Ritchie and Edwards, 1996], little evidence of generalisation was found other than in the area of creative thinking.[18]

Summarising de Bono's 1985 work in Conflicts: A Better Way to Resolve Them, M. Afzalur Rahim, distinguished professor of management at Western Kentucky University with a particular focus on conflict management in organizations, gives his view that, as pertains to Rahim's own field of research, "De Bono's approach to total elimination of conflict is no different from the approaches of the classicists. This approach to dealing with conflict is completely out of tune with modern thinking and, therefore, unsatisfactory."[19]

 

De Bono on Channel 4 lecture programme Opinions, produced by Open Media in 1994

A partial list of books by de Bono includes:

  • The Use of Lateral Thinking [1967] ISBN 978-0-14-013788-0, introduced the term "lateral thinking"
  • New Think [1967, 1968] ISBN 978-0-380-01426-2
  • The Five-Day Course in Thinking [1968], introduced the L game
  • The Mechanism of Mind [1969], Intl Center for Creative Thinking 1992 reprint: ISBN 978-0-14-013787-3
  • Lateral Thinking: Creativity Step by Step, [1970], Harper & Row 1973 paperback: ISBN 978-0-06-090325-1
  • The Dog-Exercising Machine [1970]
  • Technology Today [1971]
  • Practical Thinking [1971]
  • Lateral Thinking for Management [1971]
  • Po: A Device for Successful Thinking [1972], ISBN 978-0-671-21338-1, introduced the term Po
  • Children Solve Problems [1972] ISBN 978-0-14-080323-5, ISBN 978-0-06-011024-6 [1974 reprint]
  • Po: Beyond Yes and No [1973], ISBN 978-0-14-021715-5
  • Eureka!: An Illustrated History of Inventions from the Wheel to the Computer [1974]
  • Teaching Thinking [1976]
  • The Greatest Thinkers: The Thirty Minds That Shaped Our Civilization [1976], ISBN 978-0-399-11762-6
  • Wordpower: An Illustrated Dictionary of Vital Words [1977]
  • The Happiness Purpose [1977]
  • Opportunities: A handbook for business opportunity search [1978]
  • Future Positive [1979]
  • Atlas of Management Thinking [1981]
  • De Bono's Thinking Course [1982][9]
  • Learn-To-Think: Coursebook and Instructors Manual with Michael Hewitt-Gleeson de Saint-Arnaud [1982], ISBN 978-0-88496-199-4
  • Tactics: The Art and Science of Success [1985]
  • Conflicts: A Better Way to Resolve them [1985]
  • Masterthinker's Handbook [1985]
  • Six Thinking Hats [1985] ISBN 978-0-316-17831-0
  • I Am Right, You Are Wrong: From This to the New Renaissance: From Rock Logic to Water Logic [1968] ISBN 978-0-670-84231-5
  • Six Action Shoes [1991]
  • Handbook for the Positive Revolution [1991] ISBN 978-0-14-012679-2
  • Serious Creativity: Using the Power of Lateral Thinking to Create New Ideas [1992] ISBN 978-0-00-255143-4 – a summation of many of De Bono's ideas on creativity
  • Sur/Petition [1992] ISBN 978-0-88730-543-6
  • Water Logic: The Alternative to I am Right You are Wrong [1993] ISBN 978-1-56312-037-4
  • Parallel thinking: from Socratic thinking to de Bono thinking [1994] ISBN 978-0-670-85126-3
  • Teach Yourself How to Think [1995]
  • Textbook of Wisdom [1996] ISBN 978-0-670-87011-0
  • How to Be More Interesting [1998]
  • Simplicity [1999]
  • New Thinking for the New Millennium [1999]
  • Why I Want To Be King of Australia [1999]
  • The De Bono Code Book [2000] ISBN 978-0-14-028777-6
  • How to Have A Beautiful Mind [2004]
  • Six Value Medals [2005] ISBN 978-0-09-189459-7
  • H+ [Plus]: A New Religion [2006] ISBN 978-0-09-191047-1
  • How to Have Creative Ideas [2007] ISBN 978-0-09-191048-8
  • Free or Unfree? : Are Americans Really Free? [2007] ISBN 978-1-59777-544-1
  • Intelligence, Information, Thinking [2007] ISBN 978-1-84-218133-1
  • Six Frames For Thinking About Information [2008] ISBN 978-1-40-702316-8
  • The Love of Two Cockroaches [2009] ISBN 978-9-99-326159-9
  • Think! Before It's Too Late [2009] ISBN 978-0-09-192409-6
  • Lateral Thinking - An Introduction [2014] ISBN 978-0-09-195502-1
  • Bonting - Thinking to Create Value [2016] ISBN 978-9-99-575019-0

De Bono also wrote numerous articles published in refereed and other journals, including The Lancet and Clinical Science.

  • Lateral thinking
  • Parallel thinking
  • Six Thinking Hats

  1. ^ Jeffries, Stuart [10 June 2021]. "Edward de Bono obituary". the Guardian. Retrieved 15 June 2021.
  2. ^ "Guest post: When anyone can be a money issuer". FT Alphaville. 28 May 2014. Archived from the original on 30 May 2014.
  3. ^ "Birthday's today". The Telegraph. 19 May 2011. Archived from the original on 20 May 2011. Retrieved 16 May 2014. Dr Edward de Bono, lateral thinker, 78
  4. ^ "Honorary Degree Recipients". RMIT University. Retrieved 23 December 2017.
  5. ^ "Honorary Degrees : Academic & Corporate Governance". University of Dundee.
  6. ^ a b c "Bio at Penguin books". Archived from the original on 19 June 2013. Retrieved 18 January 2013.
  7. ^ a b "About Edward de Bono". Edward de Bono's Personal Web Site. 5 May 2008. Archived from the original on 12 April 2008. Retrieved 5 May 2008.
  8. ^ "European Year of Creativity and Innovation 2009 – Europa". Archived from the original on 20 February 2009. Retrieved 14 May 2009.
  9. ^ a b "Broadcast - BBC Programme Index". genome.ch.bbc.co.uk. Retrieved 21 July 2021.
  10. ^ "Thinking hats on, please: In the first of three essays this week on". The Independent. 2 May 1994.
  11. ^ de Bono, Edward [2000]. The de Bono Code Book. p. 52.
  12. ^ "[2541] Edebono". [2541] Edebono In: Dictionary of Minor Planet Names. Springer. 2003. pp. 207–208. doi:10.1007/978-3-540-29925-7_2542. ISBN 978-3-540-29925-7.
  13. ^ Jeffries, Stuart [10 June 2021]. "Edward de Bono obituary". The Guardian. Retrieved 10 June 2021.
  14. ^ Lloyd, John; Mitchinson, John [2006]. The Book of General Ignorance. Faber & Faber.
  15. ^ Jury, Louise [19 December 1999]. "De Bono's Marmite plan for peace in Middle Yeast". The Independent. Retrieved 3 January 2022.
  16. ^ "WIRED 2.05: DIY Cash". yoz.com.
  17. ^ Sternberg, R.J.; Lubart, T.L. [28 October 1998]. "The Concept of Creativity". Handbook of Creativity. Cambridge University Press. Retrieved 3 January 2022.
  18. ^ Moseley, D; Baumfield, V.; Elliott, J.; Higgins, S.; Miller, J.; Newton, D. [2006]. "De Bono's lateral and parallel thinking tools". Frameworks for Thinking A Handbook for Teaching and Learning. Cambridge University Press. ISBN 978-0-511-48991-4. OCLC 1229217614.
  19. ^ Rahim, M. Afzalur [2011]. Managing conflict in organizations [4th ed.]. New Brunswick NJ: Transaction. p. 12. ISBN 978-1-4128-4425-3. OCLC 778434697.

  • Piers Dudgeon: Breaking Out of the Box: The Biography of Edward de Bono. London: Headline, 2001. ISBN 978-0-7472-7142-0
  •   Media related to Edward de Bono at Wikimedia Commons
  •   Quotations related to Edward de Bono at Wikiquote
  • Official website

Retrieved from "//en.wikipedia.org/w/index.php?title=Edward_de_Bono&oldid=1071171681"

Video liên quan

Chủ Đề