Giải bài tập hóa 10 bài 5 trang 54 năm 2024

Giải bài 5 trang 54 SGK Hóa 10 tiết Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học

Ở bài tập số 5 trang 54 tiết Luyện tập chương 2 SGK Hóa lớp 10, các em sẽ ôn luyện cách tìm ra nguyên tố khi biết vị trí và tổng số hạt của nó.

Đề bài:

Tổng số hạt proton, notron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28.

  1. Tính nguyên tử khối.
  1. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.

Tham khảo thêm các bài tập chương 2 SGK Hóa học 10

Lời giải bài 5 trang 54 SGK Hóa 10:

  1. Tính nguyên tử khối.

Gọi tổng số hạt p là Z, tổng số hạt n là N, tổng số hạt e là E, ta có:

Z + N + E = 28.

Vì Z = E nên suy ra: 2Z + N = 28.

Các nguyên tử có Z < 83 thì.

Z nguyên dương nên chọn Z = 8 và 9.

A = Z + N

Z 8 9 N 12 10

Nếu Z = 8 → A = 20 (loại vì nguyên tố có Z = 8 thì A = 16).

Nếu Z = 9 → A = 19 chấp nhận vì nguyên tố có Z = 9 thì A = 19.

  1. Nguyên tố thuộc nhóm VIIA nên có 7e lớp ngoài cùng:

Cấu hình electron: 1s22s22p5.

\>> Xem thêm:

  • Bài 4 trang 54 SGK Hóa 10
  • Bài 6 trang 54 SGK Hóa 10

Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?

Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn

Trung bình: 4,30

Đánh giá: 23

Bạn đánh giá: Chưa

  • Câu 3 trang163, SGK Địa lí 10
  • Bài 2 Trang 203 SGK Lịch sử 10
  • Câu 3, trang 13, sgk Ngữ văn 10
  • Bài 1 Trang 159 SGK Đại số 10

Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28.

  1. Tính nguyên tử khối.
  1. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.

  1. Tính nguyên tử khối.

Gọi tổng số hạt p là Z, tổng số hạt n là N, tổng số hạt e là E, ta có:

Z + N + E = 28.

Vì Z = E, nên suy ra 2Z + N = 28

Các nguyên tử có Z < 83 thì

1 ≤ ≤ 1,5 → Z ≤ N ≤ 1,5Z

2Z + Z < N + 28 - N < 1,5N + 2Z

3Z ≤ 28 ≤ 3,5Z → 8 ≤ Z ≤ 9,33.

Z nguyên dương nên chọn Z = 9 và 9

A = Z + N

Z = 8 → N = 12

Z = 9 → N = 10

Nếu Z = 8 → A = 20 (loại vì nguyên tố có Z = 8 thì A = 16)

Nếu Z = 9 → A = 19 (chấp nhận vì nguyên tố có Z = 9 thì A = 19

  1. Nguyên tố thuộc nhóm VIIA nên có 7e lớp ngoài cùng:

Cấu hình electron: 1s22s22p5.

Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch

Đề bài

Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc).

  1. Viết phương trình hoá học.
  1. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Đổi số mol H2 = V/ 22,4 = ?

  1. PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + Н2 ↑

Từ PTHH, tính số mol Zn theo số mol Н2

  1. Vì Cu không phản ứng với HCl nên chất rắn sau phản ứng là Cu

mCu = mhh - mZn =?

Lời giải chi tiết

Số mol khí H2 thoát ra = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol.

  1. Phương trình hóa học: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + Н2

Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên không phản ứng với dung dịch \(H_2SO_4\) loãng

  1. Theo phương trình: số mol Zn phản ứng = 0,1 mol hay 6,5 gam

Khối lượng chất rắn (Cu) còn lại sau phản ứng = mhh - mZn = 10,5 - 0,1 x 65 = 4 gam.

Loigiaihay.com

  • Bài 4 trang 54 SGK Hoá học 9 Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho a) kẽm vào dung dịch đồng clorua.
  • Bài 3 trang 54 SGK Hoá học 9 Giải bài 3 trang 54 SGK Hoá học 9. Viết các phương trình hoá học :
  • Bài 2 trang 54 SGK Hoá học 9 Giải bài 2 trang 54 SGK Hoá học 9.Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4 ? Bài 1 trang 54 SGK Hóa học 9

Giải bài 1 trang 54 SGK Hóa học 9. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần ?