Giải bài tập hóa 12 sgk nâng cao năm 2024

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây

Thông tin

Trình bày: Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo

Nhà cung cấp: Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Giới thiệu: Sách giáo khoa Hóa học nâng cao lớp 12 gồm các bài sau:

MỤC LỤC

  • Este
  • Lipit
  • Chất giặt rửa
  • Luyện tập. Mối liên hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất của hiđrocacbon
  • Glucozơ
  • Saccarozơ
  • Tinh bột
  • Xenlulozơ
  • Luyện tập: Cấu trúc và tính chất của một số cacbohiđrat tiêu biểu
  • Bài thực hành 1 : Điếu chế este và tính chất của một số cacbohiđrat
  • Amin
  • Amino axit
  • Peptit và protein
  • Luyện tập. Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit, protein
  • Bài thực hành 2 : Một số tính chất của amin, amino axit và protein
  • Đại cương về polime
  • Vật liệu polime
  • Luyện tập: Polime và vật liệu polime
  • Kim loại và hợp kim
  • Dãy điện hoá của kim loại
  • Luyện tập: Tính chất của kim loại
  • Sự điện phân
  • Sự ăn mòn kim loại
  • Điều chế kim loại
  • Luyện tập. Sự điện phân – Sự ăn mòn kim loại — Điều chế kim loại
  • Bài thực hành 3: Dãy điện hoá của kim loại Điều chế kim loại
  • Bài thực hành 4: Ăn mòn kim loại, Chống ăn mòn kim loại
  • Kim loại kiềm
  • Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
  • Kim loại kiểm thổ
  • Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiểm thổ
  • Luyện tập: Tính chất của kim loại kiểm, kim loại kiêm thổ
  • Nhôm
  • Một số hợp chất quan trọng của nhôm
  • Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
  • Bài thực hành 5: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiểm thổ và hợp chất của chúng
  • Bài thực hành 6: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
  • Crom
  • Một số hợp chất của Crom
  • Sắt
  • Một số hợp chất của sắt
  • Hợp kim của sắt
  • Đồng và một số hợp chất của đồng
  • Sơ lược về một số kim loại khác
  • Luyện tập: Tính chất của Crom, sắt và những hợp chất của chúng
  • Luyện tập: Tính chất của đồng và hợp chất của đồng. Sơ lược về các kim loại Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb
  • Bài thực hành 7. Tính chất hoá học của Crom, sắt, đồng và những hợp chất của chúng
  • Nhận biết một số cation trong dung dịch
  • Nhận biết một số anion trong dung dịch
  • Nhận biết một số chất khí
  • Chuẩn độ axit-bazơ
  • Chuẩn độ oxi hoá-khử bằng phương pháp pemanganat
  • Luyện tập Nhận biết một số chất vô cơ
  • Bài thực hành 8: Nhận biết một số ion trong dung dịch
  • Bài thực hành 9: Chuẩn độ dung dịch
  • Hoá học và vấn đề phát triển kinh tế
  • Hoá học và vấn đề xã hội
  • Hoá học và vấn để môi trường

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Hóa Học Lớp 12
  • Sách giáo khoa hóa học lớp 12
  • Giải Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao
  • Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 12
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 12
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 12
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Giải bài tập Hóa 12 nâng cao bài 33, tài liệu gồm 6 bài tập trang 167 SGK kèm theo lời giải chi tiết sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Hóa học một cách hiệu quả hơn. Mời thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo.

Giải bài tập Hóa 12 nâng cao

Bài 1 (trang 176 sgk Hóa 12 nâng cao): Cho Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O, số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat là bao nhiêu?

  1. 1 và 3
  1. 3 và 2
  1. 4 và 3
  1. 3 và 4.

Lời giải:

Đáp án A

Bài 2 (trang 176 sgk Hóa 12 nâng cao): Một pin điện hóa được cấu tạo bởi các cặp oxi hóa - khử Al3+/Al và Cu2+/Cu. Phản ứng hóa học xảy ra khi pin hoạt động là:

  1. 2Al + 3Cu → 2Al3+ + 2Cu2+
  1. 2Al3+ + 2Cu → 2Al + 3Cu2+
  1. 2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu
  1. 2Al3+ + 3Cu2+ → 2Al3+ 3Cu2+

Lời giải:

Đáp án C

Bài 3 (trang 176 sgk Hóa 12 nâng cao): Tùy thuộc nồng độ của dung dịch HNO3 kim loại nhôm có thể khử HNO3 thành NO2, NO, N2 hoặc NH4NO3. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng trên.

Lời giải:

Các phương trình hóa học

Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O

10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O

8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O

Bài 4 (trang 176 sgk Hóa 12 nâng cao): Có 4 kim loại là: Ca, Na, Fe và Al. Hãy nhận biết mỗi kim loại bằng phương pháp hóa học và dẫn ra những phản ứng hóa học đã dùng.

Lời giải:

* Hòa tan 4 kim loại vào nước thì Na, Ca tác dụng với nước:

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Ca + 2H2O → Ca(OH)2+ H2

Sục từ từ khí CO2 vào hai dung dịch thu được, dung dịch nào có kết tủa là Ca(OH)2: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

* Hai kim loại không tan trong nước đem hòa tan trong dung dịch kiềm, nhận ra nhôm do bị tan ra còn sắt thì không

2NaOH + 2Al + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2

Bài 5 (trang 176 sgk Hóa 12 nâng cao): Khử hoàn toàn 16 gam bột Fe2O3 bằng bột nhôm. Hãy cho biết:

  1. Khối lượng bột nhôm cần dùng?
  1. Khối lượng của những chất sau phản ứng.

Lời giải:

\= 16 : 160 = 0,1 mol

Fe2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Fe

  1. nAl = 2. \= 0,2 mol => mAl = 0,1.27 = 5,4 gam
  1. Sau phản ứng: \= 0,1.102 = 10,2 gam; mFe = 0,2.56 = 11,2 gam

Bài 6 (trang 176 sgk Hóa học 12 nâng cao): Sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nhôm oxit nóng chảy. Hãy tính khối lượng Al2O3 và than chì (C) cần dùng để sản xuất được 5,4 tấn nhôm. Cho rằng toàn bộ lượng khí oxi sinh ra ở cực dương đã đốt cháy than chì thành cacbon đioxit