Sinh ngày 23 tháng 7 là cung gì năm 2024

Thánh Brigitta (hay là Birgitta) sinh ngày 14 tháng 6 năm 1303 tại Upland, Thụy Điển, nơi cha ngài cai quản. Mẹ ngài, bà Ingeborg Phinsta, là con của vị quan cai quản miền Đông Goythland. Brigitta là con út trong số 7 người con.

Truyền thuyết mặc cho cuộc sinh hạ của thánh nữ nhiều biến cố siêu nhiên. Ngay trước khi sinh ra thánh nữ, mẹ ngài đã thoát chết cách lạ lùng trong một cuộc đắm tàu. Một linh mục được thị kiến, thấy “tiếng nói của con trẻ được mọi người nghe theo”. Thực tế, Brigitta tới 3 tuổi mới nói được, nhưng lại nói rất sõi làm cho láng giềng phải kinh ngạc.

Lúc lên 7 tuổi, một buổi sáng có bà mặc áo trắng hiện đến đầu giường, tay cầm triều thiên và nói:

- Brigitta, con có muốn thiên thần này không?

Đứa trẻ đáp lời:

- Dạ con muốn lắm chứ.

Và Đức Trinh Nữ đã đội triều thiên lên đầu Brigitta.

Khi lên 10 tuổi, Brigitta đã được nghe giảng về cuộc khổ nạn của Chúa, thánh nữ rất cảm động. Đêm sau, Chúa Giêsu hiện ra, mình đầy thương tích bê bết máu. Chúa nói:

- Con xem cha bị đối xử tàn tệ thế nào.

Đau đớn thánh nữ hỏi:

- Lạy Chúa, ai làm cho Chúa bị thương tích như vậy?

Chúa nói:

- Những người khinh thường các giới luật và quên lãng tình yêu Cha.

Những hình ảnh này không bao giờ phai mờ trong tâm trí Brigitta. Năm 1314 mẹ thánh nữ từ trần. Ngài sống với người dì. Năm 1316, vì vâng lời và ngược với khuynh hướng tự nhiên, thánh nữ kết hôn với Ulf Gudmarsson, 18 tuổi, nghị viên tương lai của vương quốc. Họ sinh được tám người con, 4 trai, 4 gái. Hai người con trai chết sớm. Karl, người con trưởng nặng tinh thần thế tục, nhưng lại rất kính mến Đức Mẹ. Birger, người con gái thứ hai, lập gia đình. Nhưng sau này trở thành người cộng sự của mẹ và sẽ đem xác mẹ từ Roma về chôn cất tại Thụy Điển. Ba người con gái khác đều lập gia đình Merita và Cêcilia ở lại Thụy Điển. Còn Catarina sau khi mất chồng đã sống với mẹ.

Người con trai thứ tư, Ingebord đã trở thành tu sĩ dòng Xitô.

Vua Magour vời thánh nữ vào làm cố vấn cho hoàng hậu Blanche. Ngài trở thành người quản gia thứ hai trong triều sau hoàng hậu, nhưng đã cố gắng một cách vô hiệu trong nỗ lực biến cải đời sống của hoàng hậu lẫn của nhà vua. Sau một cơn bệnh nguy ngập và được Đức Trinh Nữ chữa lành, thánh nữ khuyên chồng rời bỏ triều đình lui về nhà riêng họ đã sống đời gia đình gần như sống trong tu viện.

Brigitta cùng chồng đi hành hương đền thờ thánh Giacôbê ở Compostella. Trên đường về, ông Ulf lâm trọng bệnh. Năm 1943, nghĩa là 28 năm sau ngày cưới, ông qua đời tại tu viện Alvasta và Brigitta sống đời sám hối gần tu viện Xitô ở Alvasta. Khi sống tại đây thánh nữ soạn một bộ luật dòng mà ngài được kêu gọi thành lập, nhưng sinh thời ngài không bao giờ thấy được dòng ấy thành hình. Chính Cararina, ái nữ ngài, sẽ hướng dẫn nhà dòng phát triển mạnh mẽ, sau khi được Đức Urbanô V châu phê năm 1370 và sau khi thánh nữ qua đời.

Thánh nữ Brigitta được ơn tiên tri và thực hiện nhiều cuộc chữa trị lạ lùng cho Giáo hội và xã hội. Chúng ta biết rằng: khi đã trở thành goá phụ, thánh nữ đã sống đời khổ hạnh, ít ăn, ít ngủ và cầu nguyện không ngừng. Ngài theo đuổi một luật sống nghiêm ngặt và thực hiện đủ công trình bác ái, đến nỗi chính ngài phải đi ăn xin. Dù vậy, ngài không rút lui hoàn toàn vào cô đơn. Ngài được linh ứng và cha tuyên úy của ngài viết lại bằng tiếng La-tinh dưới tựa đề “mạc khải”. Ngài cũng viết nhiều thư tín cho Đức Giáo Hoàng, các Đức Hồng y và các nhà cầm quyền để vạch trần những tật xấu của họ, cũng như chỉ vẽ cách thế canh tân đời sống họ. Đối với nhà vua, ngài chỉ trích các hà khắc và khuyên sống với địa vị của mình. Ngài còn nhờ một Giám mục mang thư khuyên hai vua Anh và Pháp hòa giải với nhau. Đối với Đức Giáo Hoàng Clêmentê VI đang ở Avignon, ngài xin vị cha chung trở về Roma.

Năm 1349, thánh nữ đi hành hương Roma để dự Năm Thánh. Nhân dịp này, ngài xin Toà Thánh châu phê luật dòng, nhưng từ năm 1215 công đồng Lateranô IV đã cấm lập thêm dòng mới. Năm 1370, Đức Giáo Hoàng Urbanô V châu phê luật dòng của ngài. Được ơn soi sáng, năm 1372, thánh Brigitta đi hành hương Thánh địa để cầu nguyện cho Giáo hội.

Năm 1373, thánh nữ trở về Roma và từ trần vào ngày 23 tháng 7. Mười tám năm sau, ngày 7 tháng10 năm 1391, ngài được ĐGH Boniface IX phong thánh.

- Cự Giải (22/6 - 22/7): Là cung hoàng đạo yêu thích sự ổn định, an toàn và thoải mái, Cự Giải làm việc chăm chỉ để có được sự đảm bảo về tài chính, phúc lợi và thời gian nghỉ ngơi. Cự Giải có tính cách kiên nhẫn, quyết tâm và quy củ, do đó sẽ thành công trong những công việc yêu cầu sự tỉ mỉ, chính xác và trung thành.

- Sư Tử (23/7 - 22/8): Là cung hoàng đạo tự tin, quyến rũ và nhiệt huyết, Sư Tử thích những công việc mang tính sáng tạo, lãnh đạo và nổi bật. Sư Tử có khả năng giao tiếp xuất sắc, lôi cuốn và thuyết phục người khác.

Sinh ngày 23 tháng 7 là cung gì năm 2024

Tháng 7 là cung hoàng đạo gì? Ngành nghề nào phù hợp với cung hoàng đạo tháng 7? (Hình từ Internet)

Ngành nghề nào phù hợp với cung hoàng đạo tháng 7?

Những nghề nghiệp phù hợp với cung hoàng đạo Cự Giải và Sư Tử là:

- Cự Giải: Là cung hoàng đạo yêu thích sự ổn định, an toàn và thoải mái, Cự Giải làm việc chăm chỉ để có được sự đảm bảo về tài chính, phúc lợi và thời gian nghỉ ngơi. Cự Giải có tính cách kiên nhẫn, quyết tâm và quy củ, do đó sẽ thành công trong những công việc yêu cầu sự tỉ mỉ, chính xác và trung thành. Nghề nghiệp phù hợp với Cự Giải có thể là:

+ Kế toán, nhân viên ngân hàng, cố vấn tài chính;

+ Luật sư, bác sĩ, bác sĩ thú y;

+ Nhà thiết kế, người làm vườn, đầu bếp;

+ Nhân viên bán hàng, nhân viên chăm sóc khách hàng;

+ Nhân viên an ninh, quân nhân;

+ Nhạc sĩ, ca sĩ.

- Sư Tử: Là cung hoàng đạo tự tin, quyến rũ và nhiệt huyết, Sư Tử thích những công việc mang tính sáng tạo, lãnh đạo và nổi bật. Sư Tử có khả năng giao tiếp xuất sắc, lôi cuốn và thuyết phục người khác. Nghề nghiệp phù hợp với Sư Tử có thể là:

+ Diễn viên, ca sĩ, nhà sản xuất;

+ Giám đốc, nhà quản lý;

+ Nhà văn, nhà soạn kịch;

+ Nhà giáo dục, giáo viên;

+ Nhà báo, biên tập viên;

+ Nhà tâm lý học, nhà trị liệu.

Lưu ý: cung hoàng đạo chỉ là một phần tính cách con người do đó việc lựa chọn công việc phù hợp với mình phải phụ thuộc sở thích, sở trường của bản thân các công việc trên đây chỉ mang tính chất tham khảo.

Lương cơ bản của người lao động được tính như thế nào?

Lương cơ bản có thể hiểu là mức lương tối thiểu người lao động nhận được, nên mức lương cơ bản đối với khối doanh nghiệp và khối Nhà nước cũng có sự khác biệt.

Do đó, lương cơ bản hiện nay sẽ được chia ra thành 02 nhóm đối tượng như sau:

* Đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động cho các doanh nghiệp, cá nhân:

Lương cơ bản của người lao động làm việc trong doanh nghiệp được xác định theo thỏa thuận của người lao động và người sử dụng lao động, nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Chính phủ.

Lương tối thiểu vùng là mức lương thấp nhất mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình tại khu vực mà họ sinh sống, làm việc.

Trong khi đó, lương cơ bản là lương trong hợp đồng lao động và do các bên thỏa thuận với nhau. Chính vì thế, lương cơ bản sẽ có mức thấp nhất là bằng mức lương tối thiểu vùng.

Mức lương tối thiểu vùng hiện nay được quy định tại Điều 3 Nghị định 38/2022/NĐ-CP như sau:

+ Vùng 1: Mức lương tối thiểu theo tháng là 4.680.000 đồng/tháng, mức lương tối thiểu theo giờ là 22.500 đồng/giờ.

+ Vùng 2: Mức lương tối thiểu theo tháng là 4.160.000 đồng/tháng, mức lương tối thiểu theo giờ là 20.000 đồng/giờ.

+ Vùng 3: Mức lương tối thiểu theo tháng là 3.640.000 đồng/tháng, mức lương tối thiểu theo giờ là 17.500 đồng/giờ.

+ Vùng 4: Mức lương tối thiểu theo tháng là 3.250.000 đồng/tháng, mức lương tối thiểu theo giờ là 15.600 đồng/giờ.

* Đối với cán bộ, công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách Nhà nước:

Lương cơ bản của cán bộ, công chức, viên chức chính là tích của lương cơ sở và hệ số lương theo công thức sau:

Lương cơ bản = Lương cơ sở x Hệ số lương

Từ 01/7/2023: Mức lương cơ bản = 1,8 triệu đồng/tháng x hệ số lương (Điều 3 Nghị quyết 69/2022/QH15 và Nghị định 24/2023/NĐ-CP).

Lương cơ bản có được dùng để đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động không?

Căn cứ Điều 89 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:

Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
1. Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có).
Người lao động quy định tại điểm i khoản 1 Điều 2 của Luật này thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức lương cơ sở.
2. Đối với người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức lương và phụ cấp lương theo quy định của pháp luật về lao động.
Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 trở đi, tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định của pháp luật về lao động.
3. Trường hợp tiền lương tháng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này cao hơn 20 lần mức lương cơ sở thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bằng 20 lần mức lương cơ sở.
4. Chính phủ quy định chi tiết việc truy thu, truy đóng tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động, người sử dụng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 122 của Luật này.

Theo quy định trên, tiền lương đóng bảo hiểm xã hội đối với cán bộ, công chức sẽ là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có).

Tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của người lao động làm việc theo hợp đồng lao động cho cá nhân, doanh nghiệp sẽ là mức lương và phụ cấp lương theo quy định của pháp luật về lao động.

Như vậy, lương cơ bản sẽ không bao gồm các khoản phụ cấp, hỗ trợ. Do đó, lương cơ bản không phải là lương dùng để đóng bảo hiểm xã hội.