Giải bài tập toán bài 1 lớp 10

Hướng dẫn giải, đáp án bài tập 1,2,3 trang 9 sách giáo khoa đại số lớp 10. Các bài tập về mệnh đề.

A. Tóm tắt kiến thức

Nếu các em chưa lắm rõ

Lý thuyết về mệnh đề – Chương 1 mệnh đề tập hợp – Đại số lớp 10.

Tóm tắt kiến thức:

1. Mệnh đề là câu khẳng định có thể xác định được tính đúng hay sai của nó. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.

2. Mệnh đề chứa biến là câu khẳng định mà sự đúng đắn, hay sai của nó còn tùy thuộc vào một hay nhiều yếu tố biến đổi.

Ví dụ: Câu “Số nguyên n chia hết cho 3” không phải là mệnh đề, vì không thể xác định được nó đúng hay sai.

Nếu ta gán cho n giá trị n= 4 thì ta có thể có một mệnh đề sai.

Nếu gán cho n giá trị n=9 thì ta có một mệnh đề đúng.

4. Theo mệnh đề kéo theo

Mệnh đề kéo theo có dạng: “Nếu A thì B”, trong đó A và B là hai mệnh đề. Mệnh đề “Nếu A thì B” kí hiệu là A =>
B.Tính đúng, sai của mệnh đề kéo theo như sau:

Mệnh đề A => B chỉ sai khi A đúng và B sai.

5. Mệnh đề đảo

Mệnh đề “B=>A” là mệnh đề đảo của mệnh đề A => B.

6. Mệnh đề tương đương

Nếu A => B là một mệnh đề đúng và mệnh đề B => A cũng là một mệnh đề đúng thì ta nói A tương đương với B, kí hiệu: A ⇔ B.

Khi A ⇔ B, ta cũng nói A là điều kiện cần và đủ để có B hoặc A khi và chỉ khi B hay A nếu và chỉ nếu B.

7. Kí hiệu  ∀, kí hiệu ∃

Cho mệnh đề chứa biến: P[x], trong đó x là biến nhận giá trị từ tập hợp X.

– Câu khẳng định: Với x bất kì tuộc X thì P[x] là mệnh đề đúng được kí hiệu là:  ∀ x ∈  X : P[x].

– Câu khẳng định: Có ít nhất một x ∈ X [hay tồn tại x ∈ X] để P[x] là mệnh đề đúng kí hiệu là ∃ x ∈  X : P[x].

B.Giải bài tập Toán Đại lớp 10 trang 9.

Bài 1. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến?

a] 3 + 2 = 7;

b] 4 + x = 3;

c] x + y > 1;

d] 2 – √5 < 0.

Đáp án: a] Mệnh đề sai;

b] Mệnh đề chứa biến;

c] Mệnh đề chứa biến;

d] Mệnh đề đúng.

Bài 2. Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó.

a] 1794 chia hết cho 3;

b] √2 là một số hữu tỉ:

c] π < 3,15;

d] |-125|≤0 .

Đáp án: a] Đúng. Mệnh đề phủ định: “1794 không chia hết cho 3”.

b] Sai. “√2 không phải là một số hữu tỉ”.

c] Đúng. “π không nhỏ hơn 3, 15”. Dùng kí hiệu là: π ≥ 3,15  .

d] Sai. “|-125|>0”.

Bài 3. Cho các mệnh đề kéo theo

Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a+b chia hết cho c [a, b, c là những số nguyên].

Các số nguyên có tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 5.

Tam giác cân có hai đường trung tuyến bằng nhau.

Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau.

a] Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề trên.

b] Phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niện “điều kiện đủ”.

c] Phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niện “điều kiện cần”.

Hướng dẫn giải bài 3:

a] Nếu a+b chia hết cho c thì a và b chia hết cho c. Mệnh đề sai.

Số chia hết cho 5 thì tận cùng bằng 0. Mệnh đề sai.

Tam giác có hai trung tuyến bằng nhau thì tam giác là cân. Mệnh đề đúng.

Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau. Mệnh đề sai.

b] a và b chia hết cho c là điều kiện đủ để a+b chia hết cho c.

Một số tận cùng bằng 0 là điều kiện đủ để số đó chia hết cho 5.

Điều kiện đủ để một tam giác là cân là có hai đường trung tuyến bằng nhau.

Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để chúng có diện tích bằng nhau.

c] a+b chia hết cho c là điều kiện cần để a và b chia hết cho c.

Chia hết cho 5 là điều kiện cần để một số có tận cùng bằng 0.

Điều kiện cần để tam giác là tam giác cân là nó có hai trung tuyến bằng nhau.

Có diện tích bằng nhau là điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau.

Bài 1 trang 15 sgk đại số 10

Kí hiệu \[A\] là tập hợp các chữ cái trong câu "CÓ CHÍ THÌ NÊN", \[B\] là tập hợp các chữ cái trong câu "CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM'.

Hãy xác định \[A \cap B,A \cup B,A\backslash B,B\backslash A\]

Giải:

\[A= \left\{\text{C, Ê, H, I, N, O, T}\right\}\]

\[B= \left\{A, Ă, C, Ê, K, I, G, O, Ô, M, N, S, T, Y\right\}\]

\[A\cap B= \left\{C, Ê, I, N, O, T\right\}\]

\[A\cup B= \left\{A, Ă, C, Ê, G, H, I, K, M, N, O, Ô, S, T, Y\right\}\]

\[A\backslash B=\left\{\text{H}\right\}\]

\[B\backslash A=\left\{\text{A, Ă, K, G, Ô, M, S, Y}\right\}\].

Bài 2 trang 15 sgk đại số 10

Vẽ lại và gạch chéo các tập hợp \[A ∩ B, A ∪ B, A\backslash B\] [h.9] trong các trường hợp sau.

Giải:

a] 

b] 

c]

 

                 \[A\cup B\]

             \[A\cap B\]

d] 

Tập \[A\] nằm trong tập \[B\] do đó \[A\subset B\] suy ra \[A\backslash B=\phi\]

Bài 3 trang 15 sgk đại số 10

Trong \[45\] học sinh của lớp \[10A\] có \[15\] bạn được xếp loại học lực giỏi, \[20\] bạn được xếp loại hạnh kiểm tốt, trong đó có \[10\] bạn vừa học lực giỏi, vừa có hạnh kiểm tốt. Hỏi

a] Lớp \[10A\] có bao nhiêu bạn được khen thưởng, biết rằng muốn được khen thưởng bạn đó phải có học lực giỏi hoặc hạnh kiểm tốt ?

b] Lớp \[10A\] có bao nhiêu bạn chưa được xếp loại học lực giỏi và chưa có hạnh kiểm tốt ?

Giải:

a] Gọi \[A\] là tập hợp học sinh giỏi, \[B\] là tập hợp học sinh được hạnh kiểm tốt của lớp \[10A\], thì \[A ∩ B=10\] là tập hợp các học sinh vừa giỏi, vừa có hạnh kiểm tốt.

Theo đề bài muốn được khen thưởng bạn đó phải có học lực giỏi hoặc hạnh kiểm tốt, nên tập hợp học sinh được khen thưởng là \[A ∪ B\]. Số phần tử của \[A ∪ B\] bằng số phân tử của \[A\] cộng với số phân tử của \[B\] trừ đi số phân tử của \[A ∩ B\] [vì được tính hai lần].

Vậy số học sinh lớp \[10A\] được khen thưởng là:

\[15 + 20 - 10 = 25\] người.

b] Số bạn lớp \[10A\] chưa học giỏi và chưa có hạnh kiểm tốt là số học sinh lớp \[10A\] chưa được khen thưởng bằng:

\[45 - 25 = 20\] người.

Bài 4 trang 15 sgk đại số 10

Cho tập hợp \[A\], hãy xác định

\[A ∩ A\], \[A ∪ A\], \[A ∩  Ø\], \[A ∪ Ø \], \[{C_A}A\], \[{C_A} Ø\].

Giải:

\[A ∩ A = A\];

\[A ∪ A = A\];

\[A ∩ Ø = Ø \];

\[A ∪  Ø= A\];

\[{C_A}A=Ø\];

\[{C_A} Ø=A\].

Giaibaitap.me

Page 2

  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 163, 164 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 157 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 154 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 151 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 146 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 140 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 136 SGK Sinh học 10 Nâng...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 133 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 129 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 126 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 124 SGK Sinh học 10...

Page 3

  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 163, 164 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 157 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 154 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 151 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 146 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 140 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 136 SGK Sinh học 10 Nâng...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 133 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 129 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 126 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 124 SGK Sinh học 10...

Page 4

  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 163, 164 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 157 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 154 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 151 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 146 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 140 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 136 SGK Sinh học 10 Nâng...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 133 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 129 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 126 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 124 SGK Sinh học 10...

Page 5

  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 163, 164 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 157 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 154 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 151 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 146 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 140 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 136 SGK Sinh học 10 Nâng...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 133 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 129 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 126 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 124 SGK Sinh học 10...

Page 6

  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 163, 164 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 157 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 154 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 151 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 146 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 140 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 136 SGK Sinh học 10 Nâng...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 133 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 129 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 126 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 124 SGK Sinh học 10...

Page 7

  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 163, 164 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 157 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 154 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 151 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 146 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 140 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 136 SGK Sinh học 10 Nâng...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 133 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 129 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 126 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 124 SGK Sinh học 10...

Page 8

Bài 1 trang 38 SGK Đại số 10

Tìm tập xác định của các hàm số sau:

a] \[y= \frac{3x-2}{2x+1};\]

b] \[y= \frac{x-1}{x^{2}+2x-3}\];

c] \[y= \sqrt{2x+1}-\sqrt{3-x}.\]

Giải:

a] Công thức \[\frac{3x-2}{2x+1}\] có nghĩa với \[x ∈ \mathbb R\] sao cho \[2x + 1 ≠ 0\Leftrightarrow x \ne  - {1 \over 2}\].

    Vậy tập xác định của hàm số \[y= \frac{3x-2}{2x+1}\] là:

\[D = \left \{ x\in\mathbb R|x\neq \frac{-1}{2} \right \}\] 

Hay \[D=\mathbb R\setminus \left \{ \frac{-1}{2} \right \}.\]

b]

\[{x^2} + 2x - 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = - 3 \hfill \cr

x = 1 \hfill \cr} \right.\]

Vậy tập xác định của hàm số \[y= \frac{x-1}{x^{2}+2x-3}\] là: \[D = \left\{ {x \in\mathbb R|{x^2} + 2x - 3 \ne 0} \right\}\]

Hay \[D =\mathbb R\backslash \left\{ { - 3;1} \right\}\]

c] \[\sqrt{2x+1}\] có nghĩa với \[x ∈\mathbb R\] sao cho \[2x + 1 ≥ 0\]

    \[\sqrt{3-x}\] có nghĩa với  \[x ∈\mathbb R\] sao cho \[3 - x ≥ 0\]

Vậy tập xác định của hàm số \[y= \sqrt{2x+1}-\sqrt{3-x}\] là:

            \[D = D_1∩ D_2\], trong đó:

            \[{D_1} = \left\{ {x \in\mathbb R|2x + 1 \ge 0} \right\}= \left [ \frac{-1}{2}; +\infty \right ]\]

            \[{D_2} = \left\{ {x \in R|3 - x \ge 0} \right\}=\left [ -\infty ;3 \right ]\]

\[\Rightarrow D= \left [ \frac{-1}{2};+\infty \right ]\cap \left [ -\infty ;3 \right ]= \left [ \frac{-1}{2};3 \right ].\]

Bài 2 trang 38 SGK Đại số 10

Cho hàm số: 

\[y = \left\{ \matrix{ x + 1,\text{ với }x \ge 2 \hfill \cr

{x^2} - 2, \text{ với }x < 2 \hfill \cr} \right.\]

Tính giá trị của hàm số tại \[x = 3, x = - 1, x = 2\].

Giải

Với \[x ≥ 2\] hàm số có công thức \[y= f[x] = x + 1\].

Vậy giá trị của hàm số tại \[x = 3\] là \[f[3] = 3 + 1 = 4\].

Tương tự, với \[x < 2\] hàm số có công thức \[y = f[y] = x^2- 2\].

Vậy \[f[- 1] = [- 1]^2 –  2 = - 1\].

Tại \[x = 2\] giá trị của hàm số là: \[f[2] = 2 + 1 = 3\].

Kết luận:   \[ f[3] = 4\];    \[f[- 1] = - 1\];   \[f[2] = 3\].

Bài 3 trang 39 sgk đại số 10

Cho hàm số \[y = 3 x^2– 2x + 1\]. Các điểm sau có thuộc đồ thị hay không?

\[M [- 1;6]\] ;            b] \[N [1;1]\] ;             c] \[P[0;1]\].

Giải

a] Điểm \[A[{x_0};{y_0}]\] thuộc đồ thị \[[G]\] của hàm số \[y = f[x]\] có tập xác định \[D\] khi và chỉ khi: 

\[\left\{ \matrix{ {x_0} \in D \hfill \cr

f[{x_0}] = {y_0} \hfill \cr} \right.\]

Tập xác định của hàm số \[y = 3 x^2– 2x + 1\] là \[D = \mathbb R\].

Ta có : \[-1 ∈\mathbb R\],   \[ f[- 1] = 3[- 1]^2– 2[- 1] + 1 = 6\]

Vậy điểm \[M[- 1;6]\] thuộc đồ thị hàm số đã cho.

b] Ta có: \[1 ∈\mathbb R\], \[f[1] = 3 [1]^2 – 2[1] + 1 = 2 ≠ 1\].

Vậy \[N[1;1]\] không thuộc đồ thị đã cho.

 c] Tương tự \[P[0;1]\] thuộc đồ thị đã cho.  

Bài 4 trang 39 sgk đại số 10

Xét tính chẵn lẻ của hàm số: 

a] \[y = |x|\];                                      b] \[y = [x + 2]^2\]     

c] \[y = x^3 + x\] ;                              d] \[y = x^2 + x + 1\].

Giải

a] Tập xác định của \[y = f[x] = |x|\] là \[D = \mathbb R\].

       \[∀x ∈\mathbb R \Rightarrow -x ∈\mathbb R\]  

       \[f[- x] = |- x| = |x| = f[x]\]

    Vậy hàm số \[y = |x|\] là hàm số chẵn.

b] Tập xác định của \[y = f[x] = [x + 2]^2\] là \[\mathbb R\].

        \[\forall x ∈\mathbb R \Rightarrow-x ∈\mathbb R\]   

       \[ f[- x] = [- x + 2]^2 = x^2– 4x + 4 ≠ f[x]\]

       \[f[- x] ≠ - f[x] = - x^2 – 4x - 4\] 

 Vậy hàm số \[y = [x + 2]^2\]  không chẵn, không lẻ.

c] Tập xác định: \[D =\mathbb R\], \[\forall x ∈ D \Rightarrow  -x ∈ D\]

           \[f[– x] = [– x^3] + [– x] = - [x^3+ x] = – f[x]\]

     Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.

d] Tập xác định: \[D=\mathbb R\], \[\forall x\in D \Rightarrow -x\in D\]

        \[f[-x]=[-x]^2-x+1=x^2-x+1\ne f[x]\]

     \[f[-x]=[-x]^2-x+1\ne -f[x]=-x^2-x-1\] 

Vậy hàm số không chẵn cũng không lẻ.

Giaibaitap.me

Page 9

  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 163, 164 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 157 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 154 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 151 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 146 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 140 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 136 SGK Sinh học 10 Nâng...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 133 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 129 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 126 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 124 SGK Sinh học 10...

Page 10

Bài 1 trang 49 sgk đại số 10

Xác định tọa độ của đỉnh và các giao điểm với trục tung, trục hoành [nếu có] của mỗi parabol.

a] \[y = {x^2} - 3x + 2\];                                         

b] \[y =  - 2{x^2} + {\rm{ }}4x - 3\];

c] \[y= {x^2} - 2x\];                                               

d] \[y =  - {x^2} + 4\]. 

Giải

a] \[y = {x^2} - 3x + 2\].

Hệ số: \[a = 1, b = - 3, c = 2\].

Hoành độ đỉnh \[x_1\]= \[-\frac{b}{2a}=\frac{3}{2}.\]

Tung độ đỉnh \[y_1\] = \[-\frac{\Delta }{4a}=\frac{4.2.1-[-3]^{2}}{4.1}=-\frac{1}{4}.\]

          Vậy đỉnh parabol là \[I[\frac{3}{2};-\frac{1}{4}]\].

  • Giao điểm của parabol với trục tung là \[A[0; 2]\].
  • Hoành độ giao điểm của parabol với trục hoành là nghiệm của phương trình:

 \[x^2- 3x + 2 = 0\]

\[ \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = 1 \hfill \cr

x = 2 \hfill \cr} \right.\]

     Vậy các giao điểm của parabol với trục hoành là \[B[1; 0]\] và \[C[2; 0]\].

b] \[y =  - 2{x^2} + {\rm{ }}4x - 3\]

Hệ số: \[a=-2;b=4;c=-3\]

Hoành độ đỉnh \[x_1\]= \[-\frac{b}{2a}=1\]

Tung độ đỉnh \[y_1\] = \[-\frac{\Delta }{4a}=\frac{4.[-2].[-3]-4^{2}}{4.[-2]}=-1.\]

 Vậy đỉnh parabol là \[I[1;-1]\].

Giao điểm với trục tung \[A[0;- 3]\].

Phương trình  \[- 2x^2+ 4x - 3 = 0\] vô nghiệm. Không có giao điểm của parabol với trục hoành.

c] Đỉnh \[I[1;- 1]\]. Các giao điểm với hai trục tọa độ: \[A[0; 0], B[2; 0]\].

d] Đỉnh \[I[0; 4]\]. Các giao điểm với hai trục tọa độ: \[A[0; 4], B[- 2; 0], C[2; 0]\].

Bài 2 trang 49 SGK Đại số 10

 Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số.

a] \[y = 3x^2- 4x + 1\];             b] \[y = - 3x^2+ 2x – 1\];

c] \[y = 4x^2- 4x + 1\];             d] \[y = - x^2+ 4x – 4\];

e] \[y = 2x^2+ x + 1\];               f] \[y = - x^2+ x - 1\].

Giải

a] \[y = 3x^2- 4x + 1\]

Bảng biến thiên: 

                            

Đồ thị:

- Đỉnh: \[I\left[ {{2 \over 3}; - {1 \over 3}} \right]\]

- Trục đối xứng: \[x = {2 \over 3}\]

- Giao điểm với trục tung \[A[0; 1]\]

- Giao điểm với trục hoành \[B\left[ {{1 \over 3};0} \right]\], \[C[1; 0]\].

b] \[y = - 3x^2+ 2x – 1\]

Bảng biến thiên: 

Vẽ đồ thị:

- Đỉnh \[I\left[ {{1 \over 3}; - {2 \over 3}} \right]\], trục đối xứng: \[x = {1 \over 3}\]

- Giao điểm với trục tung \[A[0;- 1]\].

- Giao điểm với trục hoành: không có.

Ta xác định thêm điểm phụ: \[B[1;- 2]\], \[C[1;- 6]\].

c] \[y = 4x^2- 4x + 1\].

Lập bảng biến thiên và vẽ tương tự câu a, b.

d] \[y = - x^2+ 4x – 4=- [x – 2]^2\]

Bảng biến thiên:

Cách vẽ đồ thị:

Ngoài cách vẽ như câu a, b, ta có thể vẽ như sau:

+ Vẽ đồ thị \[[P]\] của hàm số \[y = - x^2\].

+ Tịnh tiến \[[P]\] song song với \[Ox\] sang phải \[2\] đơn vị được \[[P1]\] là đồ thị cần vẽ. [hình dưới].

e]  \[y = 2x^2+ x + 1\];   

-          Đỉnh  \[I\left[ {{{ - 1} \over 4};{{ - 7} \over 8}} \right]\]

-          Trục đối xứng :  \[x = {{ - 1} \over 4}\]

-          Giao \[Ox\]: Đồ thị không giao với trục hoành

-          Giao \[Oy\]: Giao với trục tung tại điểm \[[0;1]\]

Bảng biến thiên:

Vẽ đồ thị theo bảng sau:

x

-2

-1

0

1

2

y

7

2

1

4

11

f] \[y = - x^2+ x - 1\].

-          Đỉnh  \[I\left[ {{1 \over 2};{{ - 3} \over 4}} \right]\]

-          Trục đối xứng :  \[x = {1 \over 2}\]

-          Giao Ox: Đồ thị không giao với trục hoành

-          Giao Oy: Giao với trục tung tại điểm \[[0;-1]\]

Bảng biến thiên:

Vẽ đồ thị theo bảng sau:

x

-2

-1

0

1

2

y

-7

-3

-1

-1

-3

Bài 3 trang 49 sgk đại số 10

Xác định parabol \[y = ax^2+ bx + 2\], biết rằng parabol đó:

a] Đi qua hai điểm \[M[1; 5]\] và \[N[- 2; 8]\];

b] Đi qua hai điểm \[A[3;- 4]\] và có trục đối xứng là \[x=-\frac{3}{2}.\]

c] Có đỉnh là \[I[2;- 2]\];

d] Đi qua điểm \[B[- 1; 6]\] và tung độ của đỉnh là \[-\frac{1}{4}.\]

Giải

a] Vì parabol đi qua \[M[1; 5]\] nên tọa độ của \[M\] là nghiệm đúng phương trình của parabol:  

        \[5 = a.1^2+ b.1 + 2\].

Tương tự, với \[N[- 2; 8]\] ta có:

         \[8 = a.[- 2]^2 + b.[- 2] + 2\] 

Giải hệ phương trình: \[\left\{\begin{matrix} a+b+2=5\\ 4a-2b+2=8 \end{matrix}\right.\] 

ta được \[a = 2, b = 1\].

Parabol có phương trình là: \[y = 2x^2 + x + 2\].

b] Vì parabol đi qua hai điểm \[A[3;- 4]\] nên tọa độ \[A\] là nghiệm đúng phương trình của parabol:

          \[a[3]^{2}+b.3+2=-4\]

Parabol có trục đối xứng là \[x=-\frac{3}{2}\] nên ta có:

           \[-\frac{b}{2a}=-\frac{3}{2}\]

Giải hệ phương trình: \[\left\{\begin{matrix} -\frac{b}{2a}=-\frac{3}{2}\\a[3]^{2}+b.3+2=-4 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=-\frac{1}{3}\\ b=-1 \end{matrix}\right.\]

Phương trình parabol cần tìm là: \[y = -\frac{1}{3} x^2- x + 2\].

c] Parabol có đỉnh \[I[2;- 2]\] do đó tọa độ \[I\] là nghiệm đúng phương trình của parabol:

      \[a.2^2+b.2+2=-2\]           

Parabol có đỉnh \[I[2;- 2]\] nên parabol có trục đối xứng là: \[x=2\] do đó:

       \[ -\frac{b}{2a}=2\]          

Giải hệ phương trình: \[\left\{\begin{matrix} -\frac{b}{2a}=2\\a.2^2+b.2+2=-2 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=1\\ b=-4 \end{matrix}\right.\]

Phương trình parabol cần tìm là: \[y = x^2- 4x + 2\].

d]  Vì parabol đi qua điểm  \[B[- 1; 6]\] nên tọa độ \[B\] là nghiệm đúng phương trình của parabol:

         \[a[-1]^{2}+b[-1]+2=6\]

Parabol có tung độ của đỉnh là \[-\frac{1}{4}\] nên ta có:

         \[\frac{8a-b^{2}}{4a}=-\frac{1}{4} \]

Giải hệ phương trình ta được:

\[\left\{\begin{matrix} a[-1]^{2}+b[-1]+2=6\\ \frac{8a-b^{2}}{4a}=-\frac{1}{4} \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \begin{bmatrix} \left\{\begin{matrix} a=16\\ b=12 \end{matrix}\right.\\ \left\{\begin{matrix} a=1\\ b=-3 \end{matrix}\right. \end{bmatrix}\]

Phương trình parabol cần tìm là: \[y = 16x^2+ 12x + 2\] hoặc \[y = x^2- 3x + 2\].

Bài 4 trang 50 sgk đại số 10

Xác định \[a, b, c\], biết parabol \[y = ax^2+ bx + c\] đi qua điểm \[A[8; 0]\] và có đỉnh \[I[6; - 12]\].

Giải

Parabol đi qua điểm \[A[8; 0]\] nên tọa độ điểm \[A\] là nghiệm đúng phương trình của parabol ta có:

      \[a.8^2+b.8+c=0\]

Parabol có đỉnh \[I[6; - 12]\] nên ta  có: 

       \[ -\frac{b}{2a} =6 \]

       \[\frac{4ac-b^{2}}{4a} =-12 \]

Ta có hệ phương trình: \[\left\{\begin{matrix} a[8]^{2}+b[8]+c=0\\ -\frac{b}{2a} =6 \\\frac{4ac-b^{2}}{4a} =-12 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=3\\ b=-36 \\ c=96 \end{matrix}\right.\]

Phương trình parabol cần tìm là: \[y = 3x^2- 36x + 96\].

Giaibaitap.me

Page 11

  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 163, 164 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 157 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 154 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 151 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 146 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 140 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 136 SGK Sinh học 10 Nâng...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 133 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 129 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 126 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 124 SGK Sinh học 10...

Page 12

  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 163, 164 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 157 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 154 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 151 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 146 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 140 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 136 SGK Sinh học 10 Nâng...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 133 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 129 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 126 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 124 SGK Sinh học 10...

Page 13

Câu 9 trang 50 SGK Đại số 10

Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số

a] \[y = {1 \over 2}x - 1\]

b] \[y = 4 - 2x\]

c] \[y = \sqrt {{x^2}} \]

d] \[y = |x+1|\]

Giải

a] \[y = {1 \over 2}x - 1\]

Bảng biến thiên

Đồ thị hàm số

 

Đồ thị là đường thẳng đi qua \[2\] điểm:

+ Giao với trục tung \[P[0,-1]\]

+ Giao với trục hoành \[Q[2, 0]\]

b] \[y = 4 - 2x\]

Bảng biến thiên

 

Đồ thị hàm số

 

Đồ thị là đường thẳng đi qua \[2\] điểm:

+ Giao với trục tung \[P[0,4]\]

+ Giao với trục hoành \[Q[2, 0]\]

c] \[y = \sqrt {{x^2}} = |x| =\left\{ \matrix{- x,x \le 0 \hfill \cr x,x > 0 \hfill \cr} \right.\]

Bảng biến thiên

Đồ thị hàm số

d] \[y = |x+1| = \left\{ \matrix{- x - 1,x \le - 1 \hfill \cr x + 1,x > - 1 \hfill \cr} \right.\]

Bảng biến thiên

 

Đồ thị hàm số

Câu 10 trang 51 SGK Đại số 10

Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

a] \[y = x^2– 2x – 1\]

b] \[y = -x^2+ 3x + 2\]

Giải

a] \[y = x^2– 2x – 1\]

Tập xác định \[D =\mathbb R\]

Bảng biến thiên

Đồ thị hàm số 

Đồ thị: parabol có đỉnh \[I[1; -2]\] với trục đối xứng \[x = 1\]

Giao điểm với trục tung là \[P[0;-1]\]

Giao điểm với trục hoành \[A [1-\sqrt2; 0]\] và \[B[[1+\sqrt2; 0]\]

b] \[y = -x^2+ 3x + 2\]

Tập xác định \[D =\mathbb R\]

Đồ thị hàm số

Đồ thị: parabol có đỉnh \[I \left[{3 \over 2},{{17} \over 4}\right]\]

với trục đối xứng \[x ={3 \over 2}\]

Giao điểm với trục tung là \[P[0,2]\]

Giao điểm với trục hoành \[ A \left[{{3 - \sqrt {17} } \over 2},0\right]\] và \[B\left[{{3 + \sqrt {17} } \over 2},0\right]\]

Câu 11 trang 51 SGK Đại số 10

Xác định \[a,b\], biết đường thẳng \[y = ax+ b\] đi qua hai điểm phân biệt \[A[1,3] , B[-1, 5]\]

Giải

\[A[1;3]\] thuộc đường thẳng \[y = ax + b\] nên tọa độ \[A\] là nghiệm đúng phương trình của đường thẳng, do đó ta có:

         \[3 = a.1+b \Leftrightarrow a+b=3\]           [1]

\[B[-1;5]\] thuộc đường thẳng \[y = ax + b\] nên tọa độ \[B\] là nghiệm đúng phương trình của đường thẳng, do đó ta có:

          \[5 = a.[-1] + b \Leftrightarrow -a+b=5\]   [2]

Giải hệ [1] và [2] ta được: \[a = -1, b = 4\]

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là: \[y=-x+4\]

Câu 12 trang 51 SGK Đại số 10

Tìm parabol \[y = ax^2+bx+c\], biết parabol đó

a] đi qua ba điểm \[A[0;-1], B[1; -1], C[-1; 1]\]

b] đi qua điểm \[D[3; 0]\] và có đỉnh \[I[1; 4]\]

Giải

a] Parabol \[y = ax^2+bx+c\] đi qua ba điểm \[A[0;-1], B[1; -1], C[-1; 1]\] nên tọa độ \[A,B,C\] thỏa mãn phương trình parabol ta được hệ phương trình:

\[\left\{ \matrix{ - 1 = a.0^2 + b.0 + c \hfill \cr - 1 = a{.1^2} + b.1 + c \hfill \cr

1 = a{[ - 1]^2} + b[ - 1] + c \hfill \cr} \right.\]

⇔\[\left\{ \matrix{a = 1 \hfill \cr b = - 1 \hfill \cr c = - 1 \hfill \cr} \right.\]

Parabol có phương trình: \[y = x^2– x – 1\]

b] Parabol \[y = ax^2+bx+c\] đi qua điểm \[D[3; 0]\] và có đỉnh \[I[1; 4]\] nên ta có hệ:

\[\left\{ \matrix{ 0 = a{.3^2} + b.3 + c \hfill \cr 1 = {{ - b} \over {2a}} \hfill \cr

4 = {{4ac - {b^2}} \over {4a}} \hfill \cr} \right.\]

⇔\[\left\{ \matrix{a = - 1 \hfill \cr b = 2 \hfill \cr c = 3 \hfill \cr} \right.\]

Phương trình parabol : \[y = -x^2+2x+3\]

Giaibaitap.me

Page 14

  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 163, 164 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 157 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 154 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 151 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 146 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 140 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 136 SGK Sinh học 10 Nâng...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 133 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 129 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 126 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 124 SGK Sinh học 10...

Page 15

  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 163, 164 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 157 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 154 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 151 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 146 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 140 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 136 SGK Sinh học 10 Nâng...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 133 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 129 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 126 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 124 SGK Sinh học 10...

Page 16

Bài 1 trang 62 sgk đại số 10

 Giải các phương trình

a] \[\frac{x^{2}+3x+2}{2x +3}\] = \[\frac{2x -5}{4}\];

b] \[\frac{2x +3}{x - 3}-\frac{4}{x+3}=\frac{24}{x^{2}-9} + 2\];

c] \[\sqrt{3x - 5} = 3\];

d] \[\sqrt{2x + 5} = 2\].

Giải

a]  \[\frac{x^{2}+3x+2}{2x +3}\] = \[\frac{2x -5}{4}\]

ĐKXĐ: 

\[2x + 3 ≠ 0 ⇔ x ≠ - \frac{3}{2}\].

Quy đồng mẫu thức rồi khử mẫu thức chung ta được

\[\Rightarrow 4[x^2+ 3x + 2] = [2x – 5][2x + 3]\]

\[\Leftrightarrow   4x^2+12x + 8 = 4x^2- 4x - 15\]

\[\Leftrightarrow  x = - \frac{23}{16}\] [nhận].

b] \[\frac{2x +3}{x - 3}-\frac{4}{x+3}=\frac{24}{x^{2}-9} + 2\]

ĐKXĐ: \[x ≠ ± 3\]. Quy đồng mẫu thức rồi khử mẫu ta được

\[\Rightarrow  [2x + 3][x + 3] - 4[x - 3] = 24 + 2[x^2-9]\]

\[\Leftrightarrow2{x^2} + 9x + 9 - 4x + 12 = 24 + 2{x^2} - 18\]

\[\Leftrightarrow 5x = -15 \Leftrightarrow  x = -3\] [loại].

Vậy phương trình vô nghiệm.

c] \[\sqrt{3x - 5} = 3\]

ĐKXĐ: \[x \ge {5 \over 3}\]

Bình phương hai vế ta được:

\[\Rightarrow 3x - 5 = 9 \Leftrightarrow x = \frac{14}{3}\] [nhận].

d] \[\sqrt{2x + 5} = 2\]

ĐKXĐ: \[x \ge  - {5 \over 2}\]

Bình phương hai vế ta được:

\[\Rightarrow 2x + 5 = 4 \Leftrightarrow x = - \frac{1}{2}\].

Bài 2 trang 62 sgk đại số 10

Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số \[m\]

a] \[m[x - 2] = 3x + 1\];

b] \[m^2x + 6 = 4x + 3m\];

c] \[[2m + 1]x – 2m = 3x – 2\].

Giải

a] \[m[x - 2] = 3x + 1\]

\[⇔ [m – 3]x = 2m + 1\].

+] Nếu \[m ≠ 3\], phương trình có nghiệm duy nhất \[x = \frac{2m +1}{m-3}\].

+] Nếu \[m = 3\] phương trình trở thành \[0.x = 7\].

    Phương trình vô nghiệm.

b] \[m^2x + 6 = 4x + 3m\]

\[⇔ [m^2– 4]x = 3m – 6\].

+] Nếu \[m^2– 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ ± 2\], phương trình có nghiệm \[x = \frac{3m - 6}{m^{2}-4}=\frac{3}{m+2}\].

+] Nếu \[m = 2,\] phương trình trở thành \[0.x = 0\] đúng với mọi \[x ∈ \mathbb R\].

    Phương trình có vô số nghiêm.

+] Nếu \[m = -2\], phương trình trở thành \[0.x = -12\], phương trình vô nghiệm.

c] \[[2m + 1]x – 2m = 3x – 2\]

\[⇔ 2[m – 1]x = 2[m-1]\].

+] Nếu \[m ≠ 1\], phương trình có nghiệm duy nhất \[x = 1\].

+] Nếu \[m = 1\], phương trình trở thành \[0.x=0\] đúng với mọi \[x ∈\mathbb R\].

    Phương trình có vô số nghiệm.

Bài 3 trang 62 sgk đại số 10

Có hai rổ quýt chứa số quýt bằng nhau. Nếu lấy \[30\] quả ở rổ thứ nhất đưa sang rổ thứ hai thì số quả ở rổ thứ hai bằng \[\frac{1}{3}\] của bình phương số quả còn lại ở rổ thứ nhất. Hỏi số quả quýt ở mỗi rổ lúc ban đầu là bao nhiêu ?

Giải

Gọi \[x\] là số quýt chứa trong một rổ lúc đầu. Điều kiện \[x\] nguyên, \[x > 30\].

Lấy \[30\] quả ở rổ thứ nhất đưa sang rổ thứ hai nên số quýt trong rổ thứ nhât còn \[x-30\], số quýt trong rổ thứ hai là: \[x+30\]

Theo đầu bài lấy \[30\] quả ở rổ thứ nhất đưa sang rổ thứ hai thì số quả ở rổ thứ hai bằng \[\frac{1}{3}\] của bình phương số quả còn lại ở rổ thứ nhất nên ta có phương trình:

\[\frac{1}{3} [x – 30]^2= x + 30 ⇔ x^2- 63x + 810 = 0\]                                

\[ \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = 45 \text{[ thỏa mãn ]}\hfill \cr

x = 18  \text{[ loại ]}\hfill \cr} \right.\]

Vậy số quýt ở mỗi rổ lúc đầu là \[45\] quả.

Bài 4 trang 62 sgk đại số 10

Giải các phương trình

a] \[2{x^4}-{\rm{ }}7{x^2} + {\rm{ }}5{\rm{ }} = {\rm{ }}0\];

b] \[3{x^{4}} + {\rm{ }}2{x^{2}}-{\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0\].

Giải

a] Đặt \[x^2= t  ≥  0\] ta được:

\[\eqalign{ & 2{t^2} - 7t + 5 = 0 \cr & \Leftrightarrow \left[ \matrix{ {t_1} = 1\text{ [thỏa mãn ]} \hfill \cr

{t_2} = {5 \over 2} \text{ [thỏa mãn ]} \hfill \cr} \right. \cr} \]

+] Với \[{t_1}=1\] ta được \[{x_{1,2}} =  \pm 1\]

+] Với \[{t_2} =  {5 \over 2}\] ta được \[{x_{3,4}} =  \pm {{\sqrt {10} } \over 2}\].

Vậy phương trình đã cho có \[4\] nghiệm.

b] Đặt \[x^2= t  ≥  0\] ta được

\[\eqalign{ & 3{t^2} + 2t - 1 = 0 \cr & \Leftrightarrow \left[ \matrix{ {t_1} = - 1 \text{ [loại ]}\hfill \cr

{t_2} = {1 \over 3} \text{ [thỏa mãn ]} \hfill \cr} \right. \cr} \]

+] Với \[{t_2} = {1 \over 3} \] ta được \[{x_{1,2}} =  \pm {{\sqrt 3 } \over 3}\]

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm.

Giaibaitap.me

Page 17

Bài 5 trang 62 sgk đại số 10

Giải các phương trình sau bằng máy tính bỏ túi [làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba]

a] \[2x^2– 5x + 4 = 0\];

b] \[-3x^2+ 4x + 2 = 0\];

c] \[3x^2+ 7x + 4 = 0\];

d] \[9x^2– 6x – 4 = 0\]. 

Giải

a] Nếu sử dụng máy tính CASIO fx-500 MS, ta ấn liên tiếp các phím 

màn hình hiện ra \[x_1= 3.137458609\]. 

Ấn tiếp 

 màn hình hiện ra \[x_2= -0.637458608\].

Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba ta được nghiệm gần đúng của phương trình là \[x_1 ≈ 3.137\] và \[x_2 ≈ -0.637\].

b] Ấn 

được 

\[x_1 = 1.72075922\]. Muốn lấy tròn \[3\] số thập phân ta ấn tiếp 

Kết quả \[x_1= 1.721\]. Ấn tiếp 

 được \[x_2= 0.387\].

c] Ấn liên tiếp 

Kết quả \[x_1= -1.000\]. Ấn tiếp 

 được \[x_2 = -1.333\].

d] Ấn 

Kết quả \[x_1= 0.333\]. Ấn tiếp 

 được \[x_2= 0.333\].

Bài 6 trang 62 sgk đại số 10

Giải các phương trình.

a] \[|3x – 2| = 2x + 3\];

b] \[|2x -1| = |-5x – 2|\];

c] \[\frac{x-1}{2x -3}=\frac{-3x+1}{|x+1|};\]

d] \[|2x + 5| = x^2+5x +1\].

Giải

a] ĐKXĐ: \[2x + 3 ≥ 0\]. Bình phương hai vế thì được:

\[{\left[ {3x{\rm{ }}-{\rm{ }}2} \right]^2} = {\left[ {2x{\rm{ }} + {\rm{ }}3} \right]^2} \Leftrightarrow {\left[ {3x{\rm{ }} - {\rm{ }}2} \right]^2} - {\left[ {2x{\rm{ }} + {\rm{ }}3} \right]^2} = {\rm{ }}0\]

\[ \Leftrightarrow \left[ {3x - 2{\rm{ }} + {\rm{ }}2x + {\rm{ }}3} \right]\left[ {3x-2{\rm{ }}-2x-3} \right]{\rm{ }} = {\rm{ }}0\] 

\[ \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = - {1 \over 5}\text{ [thỏa mãn ]} \hfill \cr

x = 5\text{ [thỏa mãn ]} \hfill \cr} \right.\]

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm.

b] Bình phương hai vế:

\[\eqalign{ & {[2x - 1]^2} = {[ - 5x - 2]^2} \cr & \Leftrightarrow {[2x - 1]^2} - {[ - 5x - 2]^2} = 0 \cr & \Leftrightarrow [2x - 1 + 5x + 2][2x - 1 - 5x - 2] = 0 \cr & \Leftrightarrow [7x + 1][ - 3x - 3] = 0 \cr & \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = - {1 \over 7} \hfill \cr

x = - 1 \hfill \cr} \right. \cr} \]

Vậy phương trình có hai nghiệm

c] ĐKXĐ: \[x ≠ \frac{3}{2}, x ≠ -1\]. Quy đồng rồi khử mẫu thức chung

\[\Rightarrow [x – 1]|x + 1| = [2x – 3][-3x + 1]\]

+]  Với \[x ≥ -1\] ta được:

\[\eqalign{ & [x - 1][x + 1] = [2x - 3][ - 3x + 1] \cr & \Leftrightarrow {x^2} - 1 = - 6{x^2} + 11x - 3 \Leftrightarrow 7{x^2} - 11x + 2 = 0 \cr & \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = {{11 + \sqrt {65} } \over {14}}\text{ [thỏa mãn ]}  \hfill \cr x = {{11 - \sqrt {65} } \over {14}}\text{ [thỏa mãn ]}  \hfill \cr} \right. \cr & \cr

& \cr} \]

+] Với \[x < -1\] ta được:

\[\eqalign{ & [x - 1][ - x - 1] = [2x - 3][ - 3x + 1] \cr & \Leftrightarrow - {x^2} + 1 = - 6{x^2} + 11x - 3 \Leftrightarrow 5{x^2} - 11x + 4 = 0 \cr & \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = {{11 + \sqrt {41} } \over {10}}\text{ [loại]}  \hfill \cr

x = {{11 - \sqrt {41} } \over {10}}\text{ [loại ]}  \hfill \cr} \right. \cr} \]

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm.

d] ĐKXĐ: \[x^2+5x +1 > 0\]

+] Với \[x ≥ \frac{-5}{2}\] ta được:

\[\eqalign{ & 2x + 5{\rm{ = }}{x^2} + 5x{\rm{ + }}1 \cr & \Leftrightarrow {x^2} + 3x - 4 = 0 \cr & \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = 1 \text{ [thỏa mãn ]}\hfill \cr

x = - 4\text{ [loại ]} \hfill \cr} \right. \cr} \]

+] Với \[x < \frac{-5}{2}\] ta được:

\[\eqalign{ & - 2x - 5{\rm{ = }}{x^2} + 5x{\rm{ + }}1 \cr & \Leftrightarrow {x^2} + 7x + 6 = 0 \cr & \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = - 6 \text{ [thỏa mãn ]}\hfill \cr

x = - 1\text{ [loại ]}  \hfill \cr} \right. \cr} \]

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm \[x=1\] và \[x=-6\].

Bài 7 trang 63 sgk đại số 10

Giải các phương trình 

a] \[\sqrt{5x +6} = x - 6\];

b] \[\sqrt{3 -x}\] = \[\sqrt{x +2} +1\];

c] \[\sqrt{2x^{2} +5} = x + 2\].

d] \[\sqrt{4x^{2} +2x + 10} = 3x + 1\].

Giải

ĐKXĐ: \[x – 6 ≥ 0 ⇔ x > 6\].

Bình phương hai vế ta được:

\[\eqalign{ & 5x + 6 = {[x - 6]^2} \cr & \Leftrightarrow {x^2} - 17x + 30 = 0 \cr & \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = 2 \text{[ loại ]}\hfill \cr

x = 15 \text{[ thỏa mãn ]}\hfill \cr} \right. \cr} \]

Vậy phương trình có nghiệm \[x=15\].

b] ĐKXĐ: \[– 2  ≤  x ≤  3\]. Bình phương hai vế ta được

\[3 - x = x + 3 + 2\sqrt{x+2}\] 
\[⇔ -2x = 2\sqrt{x+2}\].

Điều kiện \[x ≤ 0\]. Bình phương tiếp ta được:

\[\eqalign{ & {x^2} = x + 2 \cr & \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = - 1  \text{[ thỏa mãn ]} \hfill \cr

x = 2 \text{[ loại ]} \hfill \cr} \right. \cr} \]

Vậy phương trình có nghiệm \[x=-1\]

c] ĐKXĐ: \[x ≥ -2\].

Bình phương hai vế ta được:

\[\eqalign{ & 2{x^2} + {\rm{ }}5{\rm{ }} = {\rm{ }}{\left[ {x{\rm{ }} + {\rm{ }}2} \right]^2} \Leftrightarrow {\rm{ }}{x^{2}} - {\rm{ }}4x{\rm{ }} + {\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0 \cr & \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = 2 - \sqrt 3  \text{[ thỏa mãn ]}\hfill \cr

x = 2 + \sqrt 3  \text{[ thỏa mãn ]}\hfill \cr} \right. \cr} \]

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm \[x = 2 - \sqrt 3\] và \[x = 2 + \sqrt 3\]

d] ĐK: \[x ≥ \frac{-1}{3}\].

Bình phương hai vế ta được:

\[\eqalign{ & 4{x^2} + {\rm{ }}2x{\rm{ }} + {\rm{ }}10{\rm{ }} = {\rm{ }}{\left[ {3x{\rm{ }} + {\rm{ }}1} \right]^2} \Leftrightarrow 5{x^2} + 4x - 9 = 0 \cr & \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = 1  \text{[ thỏa mãn ]}\hfill \cr

x = - {9 \over 5} \text{[ loại ]}\hfill \cr} \right. \cr} \]

Vậy phương trình có nghiệm \[x=1\].

Bài 8 trang 63 sgk đại số 10

Cho phương trình \[3x^2– 2[m + 1]x + 3m – 5 = 0\].

Xác định \[m\] để phương trình có một nghiệm gấp ba nghiệm kia. Tính các nghiệm trong trường hợp đó.

Giải

Giả sử phương trình có hai nghiệm \[x_1\] và \[x_2\], phương trình có một nghiệm gấp ba nghiệm kia nên ta có:                           \[{x_2} = 3{x_1}\].

Theo định lí Viet ta có:

\[{x_1} + {x_2} = 4{x_1} = {{2[m + 1]} \over 3} \Rightarrow {x_1} = {{m + 1} \over 6}\]

Thay \[x_1=\frac{m+1}{6}\] vào phương trình ta được:

\[\eqalign{ & 3.{\left[ {{{m + 1} \over 6}} \right]^2} - 2[m + 1].{{m + 1} \over 6} + 3m - 5 = 0 \cr & \Leftrightarrow - 3{m^2} + 30m - 63 = 0 \cr & \Leftrightarrow \left[ \matrix{ m = 3 \hfill \cr

m = 7 \hfill \cr} \right. \cr} \]

+] Với \[m = 3\] phương trình có hai nghiệm \[x_1=\frac{2}{3}\]; \[x_2= 2\].

+] Với \[m = 7\] phương trình có hai nghiệm \[x_1=\frac{4}{3}\]; \[x_2= 4\].

Giaibaitap.me

Page 18

Bài 1 trang 68 sgk đại số 10

 Cho hệ phương trình

\[\left\{\begin{matrix} 7x - 5 y = 9 & \\ 14x - 10y = 10& \end{matrix}\right.\].

Tại sao không cần giải ta cũng kết luận được hệ phương trình này vô nghiệm ?

Giải

Ta thấy rằng nhân vế trái phương trình thứ nhất với \[2\] thì được vế trái của phương trình thứ hai. Trong khi đó nhân vế phải phương trình thứ nhất với \[2\] thì kết quả khác với vế phải phương trình thứ hai. Vậy hệ phương trình vô nghiệm.

Cách khác:

ta có: \[\frac{7}{14}=\frac{-5}{-10}\neq \frac{9}{10}\] nên hệ vô nghiệm vì hai đường thẳng có phương trình lần lượt là: \[7x-5y=9\] và \[14x-10y=10\] song song với nhau.

Bài 2 trang 68 sgk đại số 10

Giải các hệ phương trình

a] \[\left\{\begin{matrix} 2x - 3y = 1 & \\ x + 2y = 3;& \end{matrix}\right.\]

b] \[\left\{\begin{matrix} 3x + 4y = 5 & \\ 4x - 2y = 2;& \end{matrix}\right.\]

c] \[\left\{\begin{matrix} \frac{2}{3}x +\frac{1}{2}y =\frac{2}{3}& \\ \frac{1}{3}x - \frac{3}{4}y= \frac{1}{2}& \end{matrix}\right.\]

d] \[\left\{\begin{matrix} 0,3x - 0,2y =0,5 & \\ 0,5x + 0,4y = 1,2.& \end{matrix}\right.\]

Giải

a] Giải bằng phương pháp thế: \[2x - 3y = 1 \Rightarrow  y = \frac{2x -1}{3}\]

Thế vào phương trình thứ hai:

\[x + 2[\frac{2x -1}{3}] = 3\] \[ \Rightarrow x = \frac{11}{7}\]; \[y = \frac{2[\frac{11}{7}]-1}{3}=\frac{5}{7}.\]

Kết luận: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất [\[\frac{11}{7}\]; \[\frac{5}{7}\]].

Giải bằng phương pháp cộng đại số: Nhân hai vế của phương trình thứ hai với -2 rồi cộng với phương trình thứ nhất ta được 

\[\left\{\begin{matrix} 2x - 3y =1 & \\ x + 2y = 3& \end{matrix}\right.\]\[ \Leftrightarrow \]\[\left\{\begin{matrix} -7y = -5 & \\ x + 2y = 3& \end{matrix}\right.\]\[\Leftrightarrow \]\[\left\{\begin{matrix} y= \frac{5}{7} & \\ x =\frac{11}{7}& \end{matrix}\right.\].

b] Giải tương tự câu a]. 

Đáp số: [\[\frac{9}{11}\]; \[\frac{7}{11}\]].

c] Để tránh tính toán trên các phân số ta nhân phương trình thứ nhất với \[6\], nhân phương trình thứ hai với \[12\]

\[ \Leftrightarrow \]\[\left\{\begin{matrix} 4x + 3y = 4 & \\ 4x - 9y = 6& \end{matrix}\right.\] 

Lấy phương trình thứ nhất trừ đi phương trình thứ hai ta được: 

\[\left\{\begin{matrix} 4x + 3y = 4 & \\ 12y =-2\end{matrix}\right.\] => \[\left\{\begin{matrix} x = \frac{9}{8} & \\ y =-\frac{1}{6}\end{matrix}\right.\].

d] Nhân mỗi phương trình với \[10\] ta được \[\left\{\begin{matrix} 3x - 2y = 5 & \\ 5x + 4y = 12\end{matrix}\right.\]

Nhân phương trình thứ nhất với \[2\] cộng vào phương trình thứ hai ta được

\[\Leftrightarrow \]\[\left\{\begin{matrix} 3x - 2y = 5 & \\ 11x = 22\end{matrix}\right.\] => \[\left\{\begin{matrix} x = 2 & \\ y = 0,5\end{matrix}\right.\].

Bài 3 trang 68 sgk đại số 10

 Hai bạn Vân và Lan đến cửa hàng mua trái cây. Bạn Vân mua \[10\] quả quýt,\[ 7\] quả cam với giá tiền là \[17 800\] đồng. Bạn Lan mua \[12\] quả quýt, \[6\] quả cam hết \[18 000\] đồng. Hỏi giá tiền mỗi quả quýt và mỗi quả cam là bao nhiêu ?

Giải

Gọi \[x\] [đồng] là giá tiền một quả quýt và \[y\] [đồng] là giá tiền một quả cam. Điều kiện  \[x > 0, y > 0\].

Bạn Vân mua \[10\] quả quýt,\[ 7\] quả cam với giá tiền là \[17 800\] đồng nên ta có:

\[10x + 7y = 17800\]    [1]

Bạn Lan mua \[12\] quả quýt, \[6\] quả cam hết \[18 000\] đồng nên ta có:

\[12x + 6y = 18000\]     [2]

Từ [1] và [2] ta có hệ phương trình sau:

\[\left\{\begin{matrix} 10x + 7y = 17800 & \\ 12x + 6y = 18000& \end{matrix}\right.\]\[ \Leftrightarrow \]\[\left\{\begin{matrix} 10x + 7y = 17800 & \\ 2x + y = 3000& \end{matrix}\right.\]\[\Leftrightarrow \]\[\left\{\begin{matrix} 2x + y = 3000 & \\2y = 2800& \end{matrix}\right.\]\[ \Leftrightarrow \]\[\left\{\begin{matrix} x = 800 & \\y =1400& \end{matrix}\right.\].

Vậy giá tiền một quả quýt: \[800\] đồng, một quả cam \[1400\] đồng

Bài 4 trang 68 sgk đại số 10

Có hai dây chuyền may áo sơ mi. Ngày thứ nhất cả hai dây chuyền may được \[930\] áo. Ngày thứ hai do dây chuyền thứ nhất tăng năng suất \[18\% \], dây chuyền thứ hai tăng năng suất \[15\%\] nên cả hai dây chuyền may được \[1083\] áo. Hỏi trong ngày thứ nhất mỗi dây chuyền may được bao nhiêu áo sơ mi ?

Giải

Gọi số áo may được của dây chuyền thứ nhất và thứ hai trong ngày thứ nhất theo thứ tự là \[x, y\] [cái]. Điều kiện \[x, y\] nguyên dương

Ngày thứ nhất cả hai dây chuyền may được \[930\] áo nên ta có phương trình: \[x+y=930\]

Ngày thứ hai do dây chuyền thứ nhất tăng năng suất \[18\% \], dây chuyền thứ hai tăng năng suất \[15\%\] nên  ngày thứ hai các dây chuyền thứ nhất may được \[1,18x\] [cái] và dây chuyền thứ hai may được \[1,15y\] [cái]. Tổng số áo may được trong ngày thứ hai là \[1083\] áo nên ta có phương trình: \[ 1,18x + 1,15y = 1083\]

Ta có hệ phương trình:

\[\left\{\begin{matrix} x + y =930 & \\ 1,18x + 1,15y = 1083& \end{matrix}\right.\]

 \[\Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = 450 \hfill \cr

y = 480 \hfill \cr} \right.\].

Vậy ngày thứ nhất hai dây chuyền may được số áo tương ứng là \[450\] cái và \[480\] cái.

Giaibaitap.me

Page 19

Bài 5 trang 68 sgk đại số 10

Giải các hệ phương trình

a] \[\left\{\begin{matrix} x + 3y + 2z =8 & \\ 2x + 2y + z =6& \\ 3x +y+z=6;& \end{matrix}\right.\]

b] \[\left\{\begin{matrix} x - 3y + 2z =-7 & \\ -2x + 4y + 3z =8& \\ 3x +y-z=5.& \end{matrix}\right.\]

Giải

a] \[x + 3y + 2z = 8 \Rightarrow x = 8 - 3y - 2z\].

Thế vào phương trình thứ hai và thứ ba thì được 

\[ \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x= 8 - 3y -2z & \\ 2[8-3y-2z]+2y +z=6& \\ 3[8-3y-2z] +y+z=6& \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x= 8 - 3y -2z & \\ 4y +3z=10& \\ 8y + 5z =18& \end{matrix}\right.\]

Giải hệ hai phương trình với ẩn \[y\] và \[z\]:

\[\left\{\begin{matrix} 4y +3z =10 & \\ 8y +5z =18& \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} y=1 & \\ z=2& \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=1 & \\ y=1& \\ z=2& \end{matrix}\right.\]

Nghiệm của hệ phương trình ban đầu là \[[1; 1; 2]\].

    Ta cũng có thể giải bằng phương pháp cộng đại số như sau: Nhân phương trình thứ nhất với \[-2\] rồi cộng vào phương trình thứ hai.

Nhân phương trình thứ nhất với \[-3\] cộng vào phương trình thứ ba thì được

\[\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+3y+2z=8 & \\ -4y-3z=-10& \\ -8y -5z=-18& \end{matrix}\right.\]

Giải hệ phương trình \[\left\{\begin{matrix} -4y -3z =-10 & \\ -8y -5z =-18& \end{matrix}\right.\] ta được kết quả như trên.

b]  \[\left\{\begin{matrix} x - 3y + 2z =-7 & \\ -2x + 4y + 3z =8& \\ 3x +y-z=5.& \end{matrix}\right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x - 3y +2z =-7 & \\ -2y + 7z = -6& \\ 10y - 7z =26& \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x =\frac{11}{4} & \\ y =\frac{5}{2}& \\ z =-\frac{1}{7}& \end{matrix}\right.\]. 

Bài 6 trang 68 sgk đại số 10

Một cửa hàng bán áo sơ mi, quần âu nam và váy nữ. Ngày thứ nhất bán được \[12\] áo, \[21\] quần và \[18\] váy, doanh thu là \[5 349 000\] đồng. Ngày thứ hai bán được \[16\] áo, \[24\] quần và \[12\] váy, doanh thu là \[5 600 000\] đồng. Ngày thứ ba bán được \[24\] áo, \[15\] quần và \[12\] váy, doanh thu là \[5 259 000\] đồng. Hỏi giá bán mỗi áo, mỗi quần và mỗi váy là bao nhiêu ?

Giải

Đặt \[x, y, z\] theo thứ tự là giá tiền bán một áo sơ mi, một quần âu và một váy nữ. Điều kiện \[x, y, z >0\].

  Ngày thứ nhất bán được \[12\] áo, \[21\] quần và \[18\] váy, doanh thu là \[5 349 000\] đồng nên ta có phương trình: \[12x+21y+18z=5349000\]

  Ngày thứ hai bán được \[16\] áo, \[24\] quần và \[12\] váy, doanh thu là \[5 600 000\] đồng nên ta có phương trình: \[16x+24y+12z=5600000\]

  Ngày thứ ba bán được \[24\] áo, \[15\] quần và \[12\] váy, doanh thu là \[5 259 000\] đồng nên ta có phương trình: \[ 24x+15y+12z=5259000\]

Ta có hệ phương trình:

\[\left\{\begin{matrix} 12x + 21y+18z =5349000 & \\ 16x+24y+12z=5600000& \\ 24x+15y+12z=5259000& \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=98000 & \\ y= 125000 & \\ z=86000& \end{matrix}\right.\]

Vậy giá tiền một áo là \[98000\], một quần âu nam là \[125000\] và váy nữ là \[86000\].

Bài 7 trang 68 sgk đại số 10

Giải các hệ phương trình sau bằng máy tính bỏ túi [làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai]

a] \[\left\{\begin{matrix} 3x - 5y = 6 & \\ 4x + 7y =-8;& \end{matrix}\right.\]

b] \[\left\{\begin{matrix} -2x +3y = 5 & \\ 5x +2y = 4.& \end{matrix}\right.\]

c] \[\left\{\begin{matrix} 2x - 3y +4z=-5 & \\ -4x +5y-z=6& \\ 3x+4y-3z=7; & \end{matrix}\right.\]

d] \[\left\{\begin{matrix} -x+2y-3z=2 & \\ 2x +y+2z=-3& \\ -2x-3y+z=5. & \end{matrix}\right.\]

Giải

a] Nếu sử dụng máy tính CASIO fx-500 MS ta ấn liên tiếp các phím 

thấy hiện ra màn hình \[x = 0.048780487\]

Ấn tiếp phím 

 ta thấy màn hình hiện ra \[y = -1.170731707\].

Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai ta được nghiệm gần đúng của hệ phương trình là \[\left\{\begin{matrix} x\approx 0,05 & \\ y\approx -1,17& \end{matrix}\right.\]


b] Ấn 

Kết quả \[x = 0.105263157\]. Ấn tiếp 

 kết quả \[y = -1.736842105\].

c] Ấn 

thấy hiện ra trên màn hình \[x=0.217821782\].

Ấn tiếp phím 

 ta thấy màn hình hiện ra \[y = 1.297029703\].

Ấn tiếp phím 

 trên màn hình hiện ra \[z = -0.386138613\].

Vậy nghiệm gần đúng của hệ phương trình là [làm tròn kết quả đế chữ số thaaph phân thứ hai]

\[\left\{\begin{matrix} x\approx 0,22 & \\ y\approx 1,30& \\ z\approx -0,39. & \end{matrix}\right.\]

d] Thực hiện tương tự câu c].

Kết quả:

\[x = -1.870967742\];

\[y = -0.35483709\];

\[z = 0.193548387\].

Giaibaitap.me

Page 20

  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 163, 164 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 157 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 154 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 151 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 146 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 140 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 136 SGK Sinh học 10 Nâng...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 133 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 129 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 126 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 124 SGK Sinh học 10...

Page 21

Câu 5 trang 70 SGK Đại số 10

Giải các hệ phương trình

a] \[\left\{ \matrix{- 2x + 5y = 9 \hfill \cr 4x + 2y = 11 \hfill \cr} \right.\]

b]\[\left\{ \matrix{3x + 4y = 12 \hfill \cr 5x - 2y = 7 \hfill \cr} \right.\]

c]\[\left\{ \matrix{2x - 3y = 5 \hfill \cr 3x + 2y = 8 \hfill \cr} \right.\]

d] \[\left\{ \matrix{5x + 3y = 15 \hfill \cr 4x - 5y = 6 \hfill \cr} \right.\]

Trả lời:

a] Nhân phương trình thứ nhất với \[2\], cộng vào phương trình thứ hai ta được

\[⇔\left\{ \matrix{- 2x + 5y = 9 \hfill \cr 12y = 29 \hfill \cr} \right.\]

\[⇔ \left\{ \matrix{x = {{37} \over {24}} \hfill \cr y = {{29} \over {12}} \hfill \cr} \right.\]

b] Nhân phương trình thứ hai với \[2\] rồi cộng vào phương trình thứ nhất:

\[⇔\left\{ \matrix{13x = 26 \hfill \cr 5x - 2y = 7 \hfill \cr} \right.\]

\[⇔ \left\{ \matrix{x = 2 \hfill \cr y = {3 \over 2} \hfill \cr} \right.\]

c] Nhân phương trình thứ nhất với \[2\] và phương trình thứ hai với \[3\] ta được:

\[⇔\left\{ \matrix{4x - 6y = 10 \hfill \cr 9x + 6y = 24 \hfill \cr} \right.\]

Cộng hai vế phương trình ta được:

\[⇔\left\{ \matrix{13x = 34 \hfill \cr 3x + 2y = 8 \hfill \cr} \right.\]

\[⇔\left\{ \matrix{x = {{34} \over {13}} \hfill \cr y = {1 \over {13}} \hfill \cr} \right.\]

d]  Nhân phương trình thứ nhất với \[5\] và phương trình thứ hai với \[3\] ta được:

\[⇔\left\{ \matrix{25x + 15y = 75 \hfill \cr 12x - 15y = 18 \hfill \cr} \right.\]

Cộng hai vế phương trình ta được:

\[⇔\left\{ \matrix{5x + 3y = 15 \hfill \cr 37x = 93 \hfill \cr} \right.\]

\[⇔ \left\{ \matrix{x = {{93} \over {37}} \hfill \cr y = {{30} \over {37}} \hfill \cr} \right.\]

Câu 6 trang 70 SGK Đại số 10

Hai công nhân được giao việc sơn một bức tường. Sau khi người thứ nhất làm được \[7\] giờ và người thứ hai làm được \[4\] giờ thì họ sơn được \[{5 \over 9}\] bức tường. Sau đó họ cùng làm việc với nhau trong \[4\] giờ thì chỉ còn lại \[{1 \over {18}}\] bức tường chưa sơn. Hỏi nếu mỗi người làm riêng thì sau bao nhiêu giờ mỗi người mới làm xong bức tường?

Trả lời:

Gọi \[x\] [giờ], \[y\] [giờ] là thời gian để công nhân thứ nhất, thứ hai làm riêng để sơn xong bức tường.Do đó mỗi giờ người thứ nhất và người thứ hai lần lượt sơn được \[{1 \over x},{1 \over y}\] bức tường

Người thứ nhất làm được \[7\] giờ và người thứ hai làm được \[4\] giờ thì họ sơn được \[{5 \over 9}\] bức tường nên ta có:

\[{7 \over x} + {4 \over y} = {5 \over 9}\]

Sau đó họ cùng làm việc với nhau trong \[4\] giờ thì chỉ còn lại \[{1 \over {18}}\] bức tường chưa sơn nên ta có:

\[{4 \over x} + {4 \over y} = 1-{5 \over 9} - {1 \over {18}} = {7 \over {18}}\]

Ta có hệ phương trình:

\[\left\{ \matrix{ {7 \over x} + {4 \over y} = {5 \over 9} \hfill \cr

{4 \over x} + {4 \over y} ={7 \over {18}} \hfill \cr} \right.\]

Giải hệ phương trình trên ta được: \[{1 \over x} = {1 \over {18}};{1 \over y} = {1 \over {24}}\]

Suy ra \[x = 18, y = 24\].

Vậy mỗi người làm riêng, theo thứ tự, thời gian sơn xong bức tường là \[18\] giờ và \[24\] giờ.

Câu 7 trang 70 SGK Đại số 10

Giải hệ phương trình

a] \[\left\{ \matrix{2x - 3y + z = - 7 \hfill \cr - 4x + 5y + 3z = 6 \hfill \cr x + 2y - 2z = 5 \hfill \cr} \right.\]

b] \[\left\{ \matrix{x + 4y - 2z = 1 \hfill \cr - 2x + 3y + z = - 6 \hfill \cr 3x + 8y - z = 12 \hfill \cr} \right.\]

Trả lời:

a] Nhân phương trình thứ ba với \[4\] rồi cộng vào phương trình hai.

Nhân phương trình thứ ba với \[-2\] cộng vào phương trình thứ nhất ta có:

\[\left\{ \matrix{ - 7y + 5z = - 17 \hfill \cr 13y - 5z = 26 \hfill \cr

x + 2y - 2z = 5 \hfill \cr} \right.\]

Cộng phương trình thứ nhất với phương trình thứ hai có hệ mới:

\[\left\{ \matrix{6y = 9 \hfill \cr 13y - 5z = 26 \hfill \cr x + 2y - 2z = 5 \hfill \cr} \right.\]

⇔\[\left\{ \matrix{x = {{ - 3} \over 5} \hfill \cr y = {3 \over 2} \hfill \cr z = {{ - 13} \over {10}} \hfill \cr} \right.\]

b] Nhân phương trình thứ nhât với \[2\] rồi cộng với phương trình thứ hai

Nhân phương trình thứ nhât với \[-3\] rồi cộng với phương trình thứ ba ta có:

\[\left\{ \matrix{x + 4y - 2z = 1 \hfill \cr 11y - 3z = - 4 \hfill \cr - 4y + 5z = 9 \hfill \cr} \right.\]

Nhân phương trình hai với \[5\] và phương trình thứ ba với \[3\] rồi cộng hai phương trình đó lại ta được:

\[\left\{ \matrix{x + 4y - 2z = 1 \hfill \cr 11y - 3z = - 4 \hfill \cr 43z = 83 \hfill \cr} \right.\]

\[⇔\left\{ \matrix{x = {{181} \over {43}} \hfill \cr y = {7 \over {43}} \hfill \cr z = {{83} \over {43}} \hfill \cr} \right.\]

Câu 8 trang 71 sgk Đại số 10

 Ba phân số đều có tử số là \[1\] và tổng của ba phân số đó là \[1\]. Hiệu của phân số thứ nhất và phân số thứ hai bằng phân số thứ ba, còn tổng của phân số thứ nhất và phân số thứ hai bằng \[5\] lần phân số thứ ba. Tìm các phân số đó.

 Trả lời:

Ta gọi \[x,y,z\] theo thứ tự theo lần lượt là mẫu số các phân số thứ nhất, thứ hai và thứ ba.

Điều kiện \[x, y, z≠0; x, y, z  ∈\mathbb R\].

Tổng của ba phân số đó là \[1\] nên ta có: \[{1 \over x} + {1 \over y} + {1 \over z} = 1 \]

Hiệu của phân số thứ nhất và phân số thứ hai bằng phân số thứ ba nên ta có: \[{1 \over x} - {1 \over y} = {1 \over z}\]

Tổng của phân số thứ nhất và phân số thứ hai bằng \[5\] lần phân số thứ ba nên ta có: \[{1 \over x} + {1 \over y} = 5.{1 \over z}\]

Ta có hệ phương trình:

\[\left\{ \matrix{{1 \over x} + {1 \over y} + {1 \over z} = 1 \hfill \cr {1 \over x} - {1 \over y} = {1 \over z} \hfill \cr 

{1 \over x} + {1 \over y} = 5{1 \over z} \hfill \cr} \right.\]

⇔\[\left\{ \matrix{{1 \over x} + {1 \over y} + {1 \over z} = 1 \hfill \cr {2 \over x} = {6 \over z} \hfill \cr {2 \over y} = {4 \over z} \hfill \cr} \right.\]

⇔ \[\left\{ \matrix{{1 \over x} = {1 \over 2} \hfill \cr {1 \over y} = {1 \over 3} \hfill \cr {1 \over z} = {1 \over 6} \hfill \cr} \right.\]

Giaibaitap.me

Page 22

Câu 9 trang 71 SGK Đại số 10

Một phân xưởng được giao sản xuất \[360\] sản phẩm trong một số ngày nhất định. Vì phân xưởng tăng năng suất, mỗi ngày làm thêm được \[9\] sản phẩm so với định mức trên, nên trước khi hết hạn một ngày thì phân xưởng đã làm vượt số sản phẩm được giao là \[5\%\]. Hỏi nếu vẫn tiếp tục làm việc với năng suất đó thì khi đến hạn phân xưởng làm được tất cả bao nhiêu sản phẩm.

Trả lời:

Gọi \[x\] là số sản phẩm sản xuất trong một ngày theo định mức.

Điều kiện \[x\] nguyên dương.

Phân xưởng được giao sản xuất \[360\] sản phẩm nên số ngày hoàn thành số sản phẩm theo định mức là \[{{360} \over x}\] ngày

Phân xưởng tăng năng suất, mỗi ngày làm thêm được \[9\] sản phẩm so với định mức nên mỗi ngày xưởng làm được \[x+9\] sản phẩm.

Trước khi hết hạn một ngày thì phân xưởng đã làm vượt số sản phẩm được giao là \[5\%\] nên ta có:

\[{{360} \over x} = {{360 + {{360.5} \over {100}}} \over {x + 9}} + 1\]

Theo đề ta có chương trình:

\[{{360} \over x} = {{360 + {{360.5} \over {100}}} \over {x + 9}}+1\]

\[⇔ x^2+ 27x – 3240 = 0\]

\[\Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = - 72\text{ [ loại ] } \hfill \cr

x = 45\text{ [ thỏa mãn ] } \hfill \cr} \right.\]

Thời gian giao hoàn thành kế hoạch là  \[{{360} \over {45}} = 8\] ngày

Nếu sản xuất theo thời gian đã định với năng suất mới thì số sản phẩm làm được là \[[45+9].8=432\] sản phẩm.

Câu 10 trang 71 SGK Đại số 10

Giải các phương trình bằng máy tính.

a] \[5x^2– 3x – 7 = 0\]

b] \[3x^2+ 4x + 1 = 0\]

c] \[0,2x^2+ 1,2x – 1 = 0\]

d] \[\sqrt 2 {x^2} + 5x + \sqrt 8  = 0\]

Trả lời:

a] Ấn liên tiếp các phím

 

ta thấy hiện ta trên màn hình \[x_1= 1,520\]

Ấn tiếp \[“=”\] ta thấy \[x_2= -0,920\]

Vậy nghiệm gần đúng của phương trình là \[x_1= 1,520; x_2= -0,920\]

b] Ấn liên tiếp dãy các phím

 

Ta thấy hiện trên màn hình \[x_1= -0,33\]

Ấn tiếp \[“=”\] ta thấy \[x_2= -1\]

c] Ấn liên tiếp dãy các phím

             

ta thấy hiện ra trên màn hình \[x_1= -0,7416\]

Ấn tiếp \[“=”\] ta thấy \[x_2= -6,7416\]

Vậy nghiệm gần đúng của phương trình là \[x_1= 0,74; x_2 =-6,74\] 

d] Ấn liên tiếp dãy các phím

            

ta thấy hiện ra trên màn hình \[x_1= -0,071\]

 Ấn tiếp \[“=”\] ta thấy \[x_2= -2,8284\]

Vậy nghiệm gần đúng của phương trình là \[x_1= -0,71; x_2= -2,83\].

Câu 11 trang 71 SGK Đại số 10

Giải các phương trình

a] \[|4x-9| = 3 -2x\]

b] \[|2x+1| = |3x+5|\]

Trả lời:

a] ĐKXĐ: \[3 - 2x ≥ 0 ⇔ x ≤{3 \over 2}\]

Bình phương hai vế ta được:

\[[4x – 9]^2= [3-2x]^2\]

\[ \Leftrightarrow {[4x - 9]^2} - {[3 - 2x]^2} = 0\]

\[⇔ [4x – 9 + 3 -2x][4x – 9 – 3 + 2x] = 0\]

\[\eqalign{ & \Leftrightarrow [2x - 6][6x - 12] = 0 \cr & \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = 3\text{ [ loại ]} \hfill \cr

x = 2 \text{ [ loại ]}\hfill \cr} \right. \cr} \]

Vậy phương trình vô nghiệm.

b] Bình phương hai vế ta được

\[\Leftrightarrow \left[ \matrix{ 2x + 1 = 3x + 5 \hfill \cr 2x + 1 = - 3x - 5 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = - 4 \hfill \cr 5x = - 6 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = - 4 \hfill \cr

x = - 1,2 \hfill \cr} \right.\]

Câu 12 trang 71 SGK Đại số 10

Tìm hai cạnh của một mảnh vườn hình chữ nhật trong hai trường hợp.

a] Chu vi \[94,4m\] và diện tích là \[494,55m^2\]

b] Hiệu của hai cạnh là \[12,1m\] và diện tích là \[1089m^2\]

Trả lời:

Gọi hai cạnh của mảnh vườn theo thứ tự là \[x, y\].

Điều kiện \[x,y\] nguyên dương 

a] Chu vi \[94,4m\] nên ta có:

 \[x + y = {{94,4} \over 2}=47,2\];

Diện tích là \[494,55m^2\] nên ta có:

\[x.y = 494,55\]

Theo định lí Vi-ét thì \[x, y\] là các nghiệm của phương trình:

\[X^2-47,2X + 494,55 = 0\]

\[ \Leftrightarrow \left[ \matrix{ X = 15,7 \hfill \cr

X = 31,5 \hfill \cr} \right.\]

Vậy chiều rộng là \[15,7m\], chiều dài là \[31,5m\].

b]  Hiệu của hai cạnh là \[12,1m\] ta có: \[x – y = 12,1\];

Diện tích là \[1089m^2\] nên ta có:

\[x.y = 1089 \Leftrightarrow x[-y] = -1089\]

\[x\] và \[–y \] là các nghiệm của phương trình:

\[X^2– 12,1X – 1089 = 0\]

\[ \Leftrightarrow \left[ \matrix{ X = -27,5 \hfill \cr

X = 39,6 \hfill \cr} \right.\]

Vậy chiều rộng là \[27,5m\]; chiều dài là \[39,6m\].

Giaibaitap.me

Page 23

  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 163, 164 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 157 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 154 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 151 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 146 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 140 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 136 SGK Sinh học 10 Nâng...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 133 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 129 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 126 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 124 SGK Sinh học 10...

Page 24

  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 163, 164 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 157 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 154 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 151 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 146 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 140 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 136 SGK Sinh học 10 Nâng...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 133 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 129 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 126 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 124 SGK Sinh học 10...

Page 25

  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 163, 164 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 157 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 154 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 151 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 146 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 140 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 136 SGK Sinh học 10 Nâng...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 133 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 129 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 126 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 124 SGK Sinh học 10...

Page 26

Bài 1 trang 87 sgk đại số 10

 Tìm các giá trị \[x\] thỏa mãn điều kiện của mỗi bất phương trình sau:

a] \[\frac{1}{x}< 1-\frac{1}{x+1};\]                                         

b]  \[\frac{1}{x^{2}-4}< \frac{2x}{x^{2}-4x+3};\]

c] \[2|x| - 1 + \sqrt[3]{x-1} 3x + \frac{1}{x+4}.\]

Giải

a] ĐKXĐ: \[D = \left\{ {x \in\mathbb R|x \ne 0,x + 1 \ne 0} \right\} =\mathbb R\backslash \left\{ {0; - 1} \right\}\]

b] ĐKXĐ: \[D = \left\{ {x \in\mathbb R|{x^2} - 4 \ne 0,{x^2} - 4x + 3 \ne 0} \right\} =\mathbb R\backslash \left\{ { \pm 2;1;3} \right\}\]

c] ĐKXĐ: \[D =\mathbb R\backslash {\rm{\{ }} - 1\} \]

d] ĐKXĐ: \[D = \left\{ {x \in \mathbb R|x + 4 \ne 0,1 - x \ge 0} \right\} = [ - \infty ; - 4] \cup [ - 4;1]\]

Bài 2 trang 88 sgk đại số 10

Chứng minh các bất phương trình sau vô nghiệm.

a] \[x^2+ \sqrt{x+8}\leq -3;\]

b] \[\sqrt{1+2[x-3]^{2}}+\sqrt{5-4x+x^{2}}< \frac{3}{2};\]

c] \[\sqrt{1+x^{2}}-\sqrt{7+x^{2}}> 1.\]

Giải

a] \[x^2+ \sqrt{x+8}\leq -3\]

Gọi \[D\] là điều kiện xác định của biểu thức vế trái \[D = [- 8; +∞]\]. Vế trái dương với mọi \[x ∈ D\] trong khi vế phải là số âm. Mệnh đề sai với mọi \[x ∈ D\]. Vậy bất phương trình vô nghiệm.

b] \[\sqrt{1+2[x-3]^{2}}+\sqrt{5-4x+x^{2}}< \frac{3}{2}\]

Vế trái có \[\sqrt{1+2[x-3]^{2}}≥ 1 ∀x ∈\mathbb R\],

 \[\sqrt{5-4x+x^{2}}=\sqrt{1+[x-2]^{2}}≥ 1 ∀x ∈\mathbb R\]

Suy ra: \[\sqrt{1+2[x-3]^{2}}\] + \[\sqrt{5-4x+x^{2}} ≥ 2, ∀ x ∈\mathbb R\]

Mệnh đề sai \[∀x ∈\mathbb R\].

Bất phương trình vô nghiệm.

c] \[\sqrt{1+x^{2}}-\sqrt{7+x^{2}}> 1\]

\[\eqalign{ & 1 + {x^2} < 7 + {x^2} \Rightarrow \sqrt {1 + {x^2}} < \sqrt {7 + {x^2}} \cr

& \Rightarrow \sqrt {1 + {x^2}} - \sqrt {7 + {x^2}} < 0 \cr} \]

\[ \Rightarrow \sqrt {1 + {x^2}} - \sqrt {7 + {x^2}} > 1\] Vô nghiệm.

Bài 3 trang 88 sgk đại số 10

Giải thích vì sao các cặp bất phương trình sau tương đương?

a] \[- 4x + 1 > 0\] và \[4x - 1 0\] và \[x + 1 + \frac{1}{x^{2}+1}>\frac{1}{x^{2}+1};\]

d] \[\sqrt{x-1} ≥ x\] và \[[2x +1]\sqrt{x-1} ≥ x[2x + 1]\].

Giải

a] Tương đương. Vì nhân hai vế bất phương trình thứ nhất với \[-1\] và đổi chiều bất phương trình thì được bất phương trình thứ 2.

b] Chuyển vế các hạng tử vế phải sang vế trái ở bất phương trình thứ nhất thì được bất phương trình thứ hai tương đương.

c] Tương đương. Vì cộng hai vế bất phương trình thứ nhất với \[\frac{1}{x^{2}+1} > 0\] với mọi \[x\] ta được bất phương trình thứ 3.

d] Điều kiện xác định bất phương trình thứ nhất: \[D =[1;+\infty]\].

\[2x + 1 > 0 , ∀x ∈ D\].

Nhân hai vế bất phương trình thứ nhất với \[[2x + 1] \] ta được phương trình thứ hai. Vậy hai bất phương trình tương đương.  

Bài 4 trang 88 sgk đại số 10

Giải các bất phương trình sau

a] \[\frac{3x+1}{2}-\frac{x-2}{3}< \frac{1-2x}{4};\]

b] \[[2x - 1][x + 3] - 3x + 1 ≤ [x - 1][x + 3] + x^2– 5\].

Giải

a] \[\frac{3x+1}{2}-\frac{x-2}{3}< \frac{1-2x}{4}\]

\[ \Leftrightarrow \frac{3x+1}{2}-\frac{x-2}{3}-\frac{1-2x}{4}

Chủ Đề