Giải bài tập vật lý 9 bài 3 năm 2024

- Một bóng đèn có thế lúc sáng mạnh, lúc sáng yếu thì trong trường hợp nào bóng đèn đó có công suất lớn hơn?

- Một bếp điện được điều chỉnh lúc nóng nhiều hơn, lúc nóng ít hơn thì trong trường hợp nào bếp có công suất nhỏ hơn?

Vật lí 9 Bài 3 giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu trong sách giáo khoa bài Thực hành Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế thuộc chương 1 Điện học.

Bài 3 Vật lí 9 được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa, giúp học sinh biết cách chuẩn bị và tiến hành xác định điện trở của dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế. Hi vọng đây sẽ là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh lớp 9 trong quá trình giải bài tập. Ngoài ra các bạn xem thêm nhiều tài liệu khác tại chuyên mục Vật lý lớp 9.

Thực hành Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế

I. Chuẩn bị

Đối với mỗi học sinh:

- Một dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị.

- Một nguồn điện 6V có thể điều chỉnh được liên tục các giá trị hiệu điện thế từ 0 - 6V.

- Một vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất là 0,1V.

- Một ampe kế có giới hạn đo 1,5V và độ chia nhỏ nhất 0,01A.

- Bảy đoạn dây nối, mỗi đoạn dài 30cm.

- Một công tắc.

- Chuẩn bị báo cáo theo mẫu đã cho ở cuối bài

*Một số kiến thức lý thuyết cần nắm

1. Điện trở của dây dẫn

  1. Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn

- Đối với một dây dẫn nhất định, tỉ số có giá trị không đổi.

- Đối với các dây dẫn khác nhau, tỉ số có giá trị khác nhau.

  1. Điện trở

- Điện trở của dây dẫn biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn.

- Điện trở kí hiệu là R. Đơn vị của điện trở là Ôm [kí hiệu là Ω]

Các đơn vị khác:

+ Kilôôm [kí hiệu là k ]: 1 k = 1000

+ Mêgaôm [kí hiệu là M ]: 1 M = 1000000

- Công thức xác định điện trở dây dẫn:

Trong đó: R là điện trở [Ω]

U là hiệu điện thế [V]

I là cường độ dòng điện [A]

2. Định luật Ôm

- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

- Hệ thức biểu diễn định luật:

Trong đó: R là điện trở [Ω]

U là hiệu điện thế [V]

I là cường độ dòng điện [A]

II. Nội dung thực hành

1. Vẽ sơ đồ mạch điện để đo điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế, đánh dấu chốt [+] và [-] của vôn kế và ampe kế.

2. Mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ.

3. Lần lượt đặt các giá trị hiệu điện thế khác nhau tăng dần từ 0 – 5V vào hai đầu dây dẫn. Đọc và ghi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với mỗi hiệu điện thế vào bảng kết quả của báo cáo.

4. Hoàn thành báo cáo thực hành theo mẫu đã chuẩn bị.

III. Mẫu báo cáo

Chú ý: Dưới đây chỉ là bài mẫu tham khảo, khi làm bài thực hành bài các bạn cần thay số đo mà mình đã đo được trên trường để có một bài báo cáo thực hành đúng.

THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ

Họ và tên:.......................................................................Lớp:.................................

1. Trả lời câu hỏi

  1. Công thức tính điện trở: . Trong đó U [V] là hiệu điện thế dặt vào hai đầu sợi dây dẫn, I [A] là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó.
  1. Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn cần dùng vôn kế, Vì vôn kế thường có điện trở rất lớn nên mắc dụng cụ này song song với dây dẫn cần đo, chốt [+] của vôn kế được mắc với cực [+] của nguồn điện.
  1. Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn cần dùng ampe kế, mắc dụng cụ này nối tiếp với dây dẫn cần đo, chốt [+] của ampe kế được mắc với cực [+] của nguồn điện..

2. Kết quả đo

Kết quả đo Lần đoHiệu điện thế [V]Cường độ dòng điện [A]Điện trở [ Ω ]11,00,025022,00,045033,00,065044,00,085055,00,150

b, Giá trị trung bình của điện trở:

R = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 5 = 50[ Ω ]

c, Nhận xét

Nguyên nhân gây ra sự khác nhau [nếu có] của các trị số điện trở vừa tính được trong mỗi lần đo: Nếu xảy ra sự khác nhau của các trị số điện trở vừa tính được trong mỗi lần đo, thì sự khác nhau có thể do sai số trong lúc thực hành, và sai số trong lúc đọc các giá trị đo được.

Mời quý thầy cô cùng các em học sinh tham khảo tài liệu Bài tập Vật lý 9 Bài 3: Đoạn mạch nối tiếp do VnDoc.com biên soạn và đăng tải. Tài liệu Đoạn mạch nối tiếp học này với các bài tập vận dụng được xây dựng trên lý thuyết trọng tâm bài học, hỗ trợ quá trình củng cố bài học và ôn luyện nâng cao khả năng làm bài tập môn Vật lý 9. Mời thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 9, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 9 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 9. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Bản quyền thuộc về VnDoc. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.

I. Nhắc lại kiến thức cơ bản

  • Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
  • Công thức định luật Ôm:

- Đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp, ta có các tính chất sau:

+ Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở

+ Hiệu điện thế giữa hai đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần

+ Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó:

- Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở thành phần:

II. Bài tập về Đoạn mạch nối tiếp

Bài 1: Cho mạch điện gồm được mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 9V.

  1. Tính điện trở tương đương
  1. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính
  1. Tính hiệu điện thế giữa mỗi đầu điện trở

Hướng dẫn giải

  1. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính
  1. Do 2 điện trở được mắc nối tiếp nên

![{{I}{1}}={{I}{2}}=0,36A\Rightarrow \left{ \begin{matrix} {{U}{1}}={{I}{1}}.{{R}{1}}=0,36.10=3,6V \ {{U}{2}}={{I}{2}}.{{R}{2}}=0,36.15=5,4V \ \end{matrix} \right.][////i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%7B%7BI%7D_%7B1%7D%7D%3D%7B%7BI%7D_%7B2%7D%7D%3D0%2C36A%5CRightarrow%20%5Cleft%5C%7B%20%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%0A%7B%7BU%7D_%7B1%7D%7D%3D%7B%7BI%7D_%7B1%7D%7D.%7B%7BR%7D_%7B1%7D%7D%3D0%2C36.10%3D3%2C6V%20%5C%5C%0A%0A%7B%7BU%7D_%7B2%7D%7D%3D%7B%7BI%7D_%7B2%7D%7D.%7B%7BR%7D_%7B2%7D%7D%3D0%2C36.15%3D5%2C4V%20%5C%5C%0A%0A%5Cend%7Bmatrix%7D%20%5Cright.]

Bài 2: Cho 2 điện trở được mắc nối tiếp nhau vào giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi là 12V

  1. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
  1. Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch, qua mỗi điện trở
  1. Thay bằng điện trở , cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch khi đó bằng . Tính điện trở

Hướng dẫn giải

  1. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính [do 2 điện trở mắc nối tiếp]
  1. Hiệu điện thế 12V không đổi, cường dộ dòng điện khi đó là 0,5 A nên

Mặt khác

Bài 3: Điện trở , và điện trở được mắc nối tiếp nhau vào giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi bằng 24V. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đo được là

  1. Tính hiệu điện thế mỗi đầu điện trở
  1. Tính
  1. Thay bằng . Hiệu điện thế hai đầu lúc này bằng 3V. Tính

Hướng dẫn giải

Mặt khác

Do các điện trở mắc nối tiếp với nhau nên mà

  1. Khi thay bằng . Hiệu điện thế toàn mạch không đổi nên ta có:

Bài 4: Cho hai điện trở mắc nối tiếp vào giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng

  1. Tính điện trở tương đương của mạch
  1. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu mỗi điện trở
  1. Mắc thêm điện trở nối tiếp với đoạn mạch trên. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch khi này bằng . Tính điện trở

Hướng dẫn giải

  1. Do hai điện trở mắc nối tiếp nên

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là: ![\left{ \begin{matrix} {{U}{1}}={{I}{1}}.{{R}{1}}=2,5.15=37,5V \ {{U}{2}}={{I}{2}}.{{R}{2}}=2,5.24=60V \ \end{matrix} \right.][////i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cleft%5C%7B%20%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%0A%7B%7BU%7D_%7B1%7D%7D%3D%7B%7BI%7D_%7B1%7D%7D.%7B%7BR%7D_%7B1%7D%7D%3D2%2C5.15%3D37%2C5V%20%5C%5C%0A%0A%7B%7BU%7D_%7B2%7D%7D%3D%7B%7BI%7D_%7B2%7D%7D.%7B%7BR%7D_%7B2%7D%7D%3D2%2C5.24%3D60V%20%5C%5C%0A%0A%5Cend%7Bmatrix%7D%20%5Cright.]

  1. Khi mắc thêm điện trở vào mạch điện thì hiệu điện thế toàn mạch không thay đổi, cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng 2A. Khi đó

mặt khác

Bài 5: Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp, biết U = 12V, cường độ dòng điện qua là . Tính

Hướng dẫn giải

Do điện trở mắc nối tiếp nhau nên ta có:

Mặt khác

-------

Ngoài Bài tập Vật lý 9 Bài 3: Đoạn mạch nối tiếp. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo thêm Giải Vở BT Vật Lý 9, Giải bài tập Vật Lí 9, Trắc nghiệm Vật lý 9 hoặc đề thi học học kì 1 lớp 9, đề thi học học kì 2 lớp 9 các môn Toán, Văn, Anh, Hóa, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề thi học kì 2 lớp 9 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn học tốt

Chủ Đề