Giải thích vì sao không dụng hỏi thổi để tắt đèn cồn

Vì sao khi tắt đèn cồn người ta

565

Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênHoạt động trải nghiệm, hướng nghiệpÂm nhạcMỹ thuật

Bạn đang xem: Vì sao khi tắt đèn cồn người ta



Khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại là vì để không cung cấp tiếp khí oxi cho đèn. Khi oxi hết , đèn sẽ tự tắt.



1. giải thik 1 số hiện tượng sau:

a]trong h thí nghiệm 1 số h/s muốn tắt đèn cồn = cách sẽ úp nắp đèn cồn lại,đèn cồn sẽ tắt.Hãy giải thik?

b]giải thik tại sao khí Nito và khí cacbonic đều ko duy trì sự cháy nhưng trong thực tế,người ta thường dùng khí cacbonic để dập tắt các đám cháy mà ko dùng khí Nito?

c]tại sao khi leo núi,càng lên cao ta càng thấy khó thở?

d]hãy giải thik vì sao sự cháy trong ko khí xảy ra chậm hơn so với sự cháy trong oxi?

e]muốn dập tắt ngọn lửa do xăng,dầu cháy người ta thường trùm vải dày hoạc cát trên ngọn lửa mà ko dùng nước.Giai thik cách làm đó?


Lớp 8 Hóa học CHƯƠNG IV: OXI - KHÔNG KHÍ
1
0


Câu 1: Phản ứng phân hủy là gì? Vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn mà không thổi?

Câu 2: Hãy viết tên và công thức hóa học của 4 oxit axit và 4 oxit bazơ

Câu 3: Tính lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết:

a] 46,5 gam Photpho b] 67,5 gam nhôm

Câu 4: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ [SO2]

a] Tính số gam lưu huỳnh đã cháy b] Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy


Lớp 8 Hóa học CHƯƠNG IV: OXI - KHÔNG KHÍ
1
0

Tại sao điều chế oxi xong phải tháo ống dẫn khí ra trước rồi mới tắt đèn cồn?


Lớp 8 Hóa học CHƯƠNG IV: OXI - KHÔNG KHÍ
1
0

vì sao đun nóng ngọn lửa đèn cồn ở ngoài không khí lại cháy chậm và mờ , muốn cho ngọ lửa cồn đó cháy mãnh liệt hơn thì em phải làm sao . Vì sao em chọ cách làm này


Lớp 8 Hóa học CHƯƠNG IV: OXI - KHÔNG KHÍ
1
0

Hãy giải thích tại sao:

a] Càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí Oxi trong không khí càng giảm

b] Tại sao phản ứng các chất trong bình chứa Oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí

c] Nhiều bệnh nhân bị khó thở và những người thợ lặng thì phải thở bằng khí Oxi nén trong bình đặc biệt

d] Muốn dập tắt ngọn lửa khi xăng dầu đang cháy người ta thường dùng vải dày hoặc dập cát mà không dùng nước

e]Người ta hay bơm hoặc sụt không khí vào bể cá, tôm sống


Xem thêm: Cách Sử Dụng Tai Nghe Bluetooth Là Gì ? Ưu Và Nhược Điểm Của Tai Nghe Bluetooth Không Dây

Lớp 8 Hóa học CHƯƠNG IV: OXI - KHÔNG KHÍ
2
0

Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa mà không dùng nước. Giải thích vì sao?


Lớp 8 Hóa học CHƯƠNG IV: OXI - KHÔNG KHÍ
2
0

Nêu các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng để giải thích? Cho biết các phản ứng đó thuộc phản ứng hóa học nào?a. Đốt P trong lọ có sẵn 1 ít nước cất sau đó đậy nút lại rồi lắc đều cho đến khi khói trắng tan hết vào trong nước. Cho mẩu quỳ tím vào dd trong lọ.b. Cho Zn vào dd H2SO4 loãng , dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít O2 .Đưa ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn.c. Cho một mẩu Na vào cốc nước để sẵn mẩu giấy quỳ tím.d. Cho một mẩu Ca[OH]2 vào nước, khuấy đều rồi đem lọc, sau đó thổi khí thở vào nước lọc


Lớp 8 Hóa học CHƯƠNG IV: OXI - KHÔNG KHÍ
3
0

Tại sao muốn ủ trái cây chín người ta thường để trái chín ở giữa những trái cây già xung quanh?

Khi axetilen cháy tạo ngọn lửa 30000C. Nhưng tại sao khi làm thí nghiệm trong không khí lại tạo khói đen?


Lớp 8 Hóa học CHƯƠNG IV: OXI - KHÔNG KHÍ
1
0

Giải thích tại sao khi than cháy trong oxi lại có nhiệt độ cao hơn rất nhiều khi than cháy trong không khí.Tại sao trong công nghiệp sản xuất gang thép người ta thường dùng oxi hoặc không khí giàu oxi [không khí trộn thêm oxi]


Lớp 8 Hóa học CHƯƠNG IV: OXI - KHÔNG KHÍ
2
0

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN


Loading...

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN


Vì cồn cháy mạnh, khi thổi, ko chỉ có CO2 mà còn có O2 trong hơi thở, sẽ làm lửa phụt mạnh rồi mới tắt. Trong thí nghiệm hóa học, như vậy sẽ dễ gây nguy hiểm [thôi vào người đối diện, hoặc thổi vào các chất hóa học khác]. Đậy nắp thì hết khí O2, đèn tát an toàn!!!

Những câu hỏi liên quan

a] Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín.

b] Vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại?

Cho các phát biểu về yêu cầu kĩ thuật khi sử dụng đèn cồn [được mô tả như hình vẽ] trong phòng thí nghiệm

[1] Châm đèn cồn bằng băng giấy dài.

[2] Nghiêng đèn để lấy lửa từ đèn này sang đèn khác.

[3] Khi tắt đèn thì dùng nắp đậy lại.

[4] Đèn phải chứa cồn đến ngấn cổ [nhằm tránh tạo hổn hợp nổ].

[5]  Không rót cồn vào lúc đang cháy.

Số phát biểu đúng là

A. 2.   

B. 4. 

C. 3.   

D. 5.

Cho các phát biểu về yêu cầu kĩ thuật khi sử dụng đèn cồn [được mô tả như hình vẽ] trong phòng thí nghiệm

[1] Châm đèn cồn bằng băng giấy dài.

[2] Nghiêng đèn để lấy lửa từ đèn này sang đèn khác.

[3] Khi tắt đèn thì dùng nắp đậy lại.

[4] Đèn phải chứa cồn đến ngấn cổ [nhằm tránh tạo hổn hợp nổ].

[5]  Không rót cồn vào lúc đang cháy.

Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?

[1] Khi làm thí nghiệm phải luôn để hóa chất cách xa mặt và người trên 40 cm.

[2] Khi làm thí nghiệm, miệng ống nghiệm luôn hướng về phía có người.

[3] Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường được đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có dãn nhãn ghi tên hóa chất. Nếu hóa chất có tính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng.

[4] Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Cho các phát biểu về yêu cầu kĩ thuật khi đun nóng một chất lỏng trong ống nghiệm:

[1] Chất lỏng không được quá 1/3 ống nghiệm.

[2] Khi đun hóa chất, phải hơ qua ống nghiệm để ống giãn nở đều. Sau đó đun trực tiếp tại nơi có hóa chất, nghiêng ống nghiệm 45o và luôn lắc đều.

[3] Tuyệt đối không được hướng miệng ống nghiệm khi đun vào người khác.

[4] Khi tắt đèn cồn tuyệt đối không thổi, phải dùng nắp đậy lại.

Số phát biểu đúng là

A. 2.   

B. 4. 

C. 3.  

D. 1.

Cho các phát biểu về yêu cầu kĩ thuật khi đun nóng một chất lỏng trong ống nghiệm:

[2] Khi đun hóa chất, phải hơ qua ống nghiệm để ống giãn nở đều. Sau đó đun trực tiếp tại nơi có hóa chất, nghiêng ống nghiệm 45o và luôn lắc đều.

[4] Khi tắt đèn cồn tuyệt đối không thổi, phải dùng nắp đậy lại.

Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Video liên quan

Chủ Đề