Giao an luyện tập về dơn thuc đồng dạng

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 7 - Tiết 58: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: 14/03/2010
Ngày giảng: 16/03/2010-7A
Tiết 58 
Luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- H/s được củng cố kiến thức về đa thức: cộng trừ đa thức.
- H/s biết tính giá trị của giá trị biểu thức, cộng trừ đơn thức động dạng.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tính tổng hiệu đơn thức, đa thức, tính giá trị của đa thức.
3. Thái độ:
- Tính cẩn thận chính xác trong tính toán.
B. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu.
HS: Bảng nhóm, vở nháp.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 h/s làm Bt 33/40. Mỗi HS 1 câu
H/s 3: nêu quy tắc cộng hay trừ đơn thức đồng dạng.
Gọi học sinh nhận xét
G/v sửa sai, cho điểm
Bài 33 [SGK-40] Tính tổng 2 đa thức:
a. M=x2y + 0,5xy3 -7,5x3y2 +x3
N = 3xy3 -x2y + 5,5x3y2
M+N= [x2y + 0,5xy3 - 7,5x3y2 +x3] + [3xy3 -x2y + 5,5x3y2] = x2y + 0,5xy3 -7,5x3y2 +x3+ 3xy3 -x2y + 5,5x3y2
= 3,5xy3 -2x3y2 + x3
b. P = x5 + xy + 0,3y2 - x2y3 -2
Q=x2y3 +5 - 1,3y2
P+Q =[ x5 + xy + 0,3y2 - x2y3 -2] + [x2y3 +5 - 1,3y2] = x5 + xy + 0,3y2 - x2y3 -2+x2y3 +5 - 1,3y2 =x5+xy-y2+3
HĐ2: Luyện tập
Cho h/s làm BT 35/40
Gọi 1 h/s nêu đề bài, yêu cầu làm gì?
Gọi 2 h/s lên bảng giải
Bổ xung N-M gọi 1 h/s giải
? Hãy nhận xét về kết quả của 2 đa thức M-N và N-M?
qua bài tập khi tính tổng, hiệu 2 đa thức cần chú ý điều gì?
Đầu tiên để nguyên 2 đt trong ngoặc sau đó bỏ dấu ngoặc tránh nhầm dấu
Cho h/s làm bài 36/41
Để tính GTBT ta làm ntn?
Để giải phần a ta làm ntn? [Rút gọn, thay số]
?Phần b có giải như vậy không? Vì sao
Gọi 2 h/s lên bảng tính
Gọi 2 h/s nhận xét
G/v sửa sai, cho điểm
Cho h/s làm bài 37/41
Cho h/s hoạt động nhóm trong 2'
Nhóm nào viết được nhiều đa thức hơn thì sẽ thắng cuộc.
G/v tặng quà cho nhóm thắng cuộc
Cho h/s làm tiếp bài 38/41
Gọi 1 h/s đọc đề bài
Gọi 2 h/s lên bảng
H/s khác làm ra vở nháp
Gọi 2 h/s nhận xét
G/v sửa sai, cho điểm
Qua tiết học, muốn cộng hay trừ đa thức ta làm ntn?
Bài 35 [SGK-40] 
a. M+N = [x2 - 2xy + y2] + [y2+ 2xy + x2+ 1] = x2 - 2xy + y2 + y2+ 2xy + x2+ 1 = 2x2 + 2y2 + 1
b. M-N = [x2 - 2xy + y2] - [y2+ 2xy + x2+ 1] = x2 - 2xy + y2 - y2- 2xy - x2- 1 = - 4xy -1
c. N-M = [y2+ 2xy + x2+ 1]- [x2 - 2xy + y2] = y2+ 2xy + x2+ 1- x2 + 2xy - y2
= 4xy +1
Bài 36 [SGK-41] Tính giá trị biểu thức:
a. x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3 
= x2 + 2xy + y3
Thay x=5 và y =4 vào đt ta có
x2 + 2xy + y3 = 52 + 2.5.4 + 43
= 25 + 40 + 64 = 129
b. xy - x2y2 + x4y4 - x6y6 + x8y8
tại x= -1; y =-1
xy - x2y2 + x4y4 - x6y6 + x8y8
= xy - [xy]2 + [xy]4 - [xy]6 + [xy]8
mà xy = [-1].[-1] =1
=> 1-12 + 14 - 16 + 18 = 1
Bài 37 [SGK-41] 
x2 + y3 + 1; 
x3 + xy2 - 2 ;
x2y + xy -5;
 x2 + 2xy2 + y2 , .
Bài 38 [SGK-41] Tìm đa thức:
a. C = A+B
C = [x2 - 2y + xy +1]+ [x2 +y -x2y2 -1]
C =x2 - 2y + xy +1+ x2 +y -x2y2 -1
C= 2x2-x2y2 +xy -y
b. C+A =B => C= B-A
C= [x2 +y -x2y2 -1] - [x2 - 2y + xy +1]
C= x2 +y -x2y2 -1 - x2 + 2y - xy -1
 = 3y -x2y2 - xy -2
Cộng hay trừ đa thức như sau:
Viết các đa thức trong từng ngoặc rồi bỏ dấu ngoặc theo quy tắc
áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để nhóm các hạng tử đồng dạng.
Thu gọn các đơn thức đồng dạng.
d. dặn dò
- Ôn cộng trừ đơn thức đồng dạng và đa thức.
- BT 31; 32; 33; 34/14 SBT.
- Đọc trước bài 7 “Đa thức 1 biến”.

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Toán học 7 bài 4: Đơn thức đồng dạng hay nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

§4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng, biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng cộng trừ các đơn thức đồng dạng.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Nắm được hai đơn thức đồng dạng, biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung:  NL Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, thẩm mỹ, tư duy, vận dụng.

- Năng lực chuyên biệt:  NL sử dụng ngôn ngữ toán học.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1. Giáo viên: SGK, Bảng phụ ghi đề bài tập.

2. Học sinh: Học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ.

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

Nội dung

Nhận biết

[MĐ1]

Thông hiểu

[MĐ2]

Vận dụng thấp

[MĐ3]

Vận dụng cao

[MĐ4]

1. Đơn thức đồng dạng

 Nhận biết được hai đơn thức đồng dạng

2. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng  

Thực hiện được phép cộng và phép trừ các đơn thức đồng dạng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

* Kiểm tra bài cũ:   [7’]

HS1: Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ về đơn thức bậc 4 với các biến x,y,z

Tính giá trị của đơn thức 5x2y2 tại x = -1 ; y = 2.

HS2: Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0? Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?

Viết các đơn thức sau dưới dạng thu gọn:

                  a] -xy2z[-3x2y]2                        b] x2yz[2xy]2z

Đáp án:

HS1: Khái niệm đơn thức. Cho VD                                                                        [4đ]

Thay x = -1; y = -2 vào đơn thức 5x2y2 ta có: 5[-1]2[-2]2 = 20                                 [5đ]

Vậy giá trị của đơn thức 5x2y2 tại x = -1 ; y = -2  là 20.                                           [1đ]

HS2: Bậc của đơn thức, quy tắc nhân đơn thức                                                       [4đ]

a] -xy2z[-3x2y]2 = -xy2z. 9x4y2 = -6x5y4z.                                                         [3đ]

b] x2yz[2xy]2z = x2yz . 4x4y2z = 4x4y3z2                                                                                                             [3đ]

A. KHỞI ĐỘNG

*Hoạt động 1. Tình huống xuất phát [mở đầu]  [3’]

[1] Mục tiêu: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới

[2] Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp.

[3] Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp, nhóm

[4] Phương tiện dạy học: Bảng phấn, SGK.

[5] Sản phẩm: Không

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Gv: Cho ví dụ các đơn thức: 4xy2; 5xy3; 6xy2.

H: Trong các đơn thức trên em có nhận xét gì về 2 đơn thức 4xy2 và 6xy2?

Gv: Những đơn thức như trên được gọi là gì ta sẽ nghiên cứu vào bài học hôm nay.

Hs: Nêu nhận xét.

Hs: Lắng nghe.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của  HS

NL hình thành

Hoạt động 2: Đơn thức đồng dạng     [9’]

[1] Mục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng

[2] Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp.

[3] Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp, nhóm

[4] Phương tiện dạy học: Bảng phụ, phấn, Sgk, ...

[5] Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

1. Đơn thức đồng dạng  

?1

Ví dụ: 3x2yz; -x2yz; -5x2yz; x2yz là các đơn thức đồng dạng.

- Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

* Chú ý: Sgk/33

?2

Bài tập 15.Sgk/34

Nhóm các đơn thức đồng dạng:

¨x2y; -x2y; x2y; -x2y

¨xy2 ; xy2

GV: Đưa ?1 lên bảng phụ

GV: Thu bài của 3 nhóm.

GV: Các đơn thức của phần a là đơn thức đồng dạng.

GV: Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng?

GV: Đưa nội dung ?2 lên bảng phụ

GV: Cho HS giải thích.

GV Gọi 1 HS làm bài

GV nhận xét và hoàn chỉnh câu trả lời của HS

HS: Hoạt động theo nhóm, viết ra bảng phụ.

HS: Theo dõi và nhận xét

HS: 3 học sinh phát biểu.

HS: bạn Phúc nói đúng. vì hai đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y có phần hệ giống nhau nhưng phần biến khác nhau nên không đồng dạng

Năng lực giải quyết vấn đề, ăng lực tính toán

Hoạt động 3: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng  [10’]

[1] Mục tiêu:  HS nắm được quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng.

[2] Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Tái hiện kthức, thu thập thông tin, thuyết trình, vấn đáp.

[3] Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp

[4] Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, Sgk.

[5] Sản phẩm: Bài làm của học sinh.

2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng   

* Để cộng [trừ] các đơn thức đồng dạng, ta cộng [hay trừ] các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

?3

a]

b] 6xy2 - 2xy2 - 3xy2

= [6 – 2 – 3] xy2 = xy2

GV: Cho học sinh tự nghiên cứu Sgk/34.

H: Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?

GV: Yêu cầu học sinh vận dụng quy tắc đó để làm ?3

GV: Bổ sung nội dung câu b] lên ?3 Tính hiệu ba đơn thức 6xy2; 2xy2 và 3xy2.

H: Ba đơn thức trong mỗi câu trên có đồng dạng không? vì sao?

GV gọi 2HS lên tính theo mỗi yêu cầu.

GV chú ý cho HS: Có thể không cần bước trung gian để HS rèn luyện kỹ năng tính nhẩm.

HS: Nghiên cứu Sgk khoảng 3' rồi trả lời câu hỏi của giáo viên.

HS: Trả lời.

HS: Cả lớp làm bài ra giấy nháp.

Trả lời: Ba đơn thức trên đồng dạng, vì nó có phần biến giống nhau, hệ số khác 0

HS: Lên bảng làm

Cả lớp theo dõi và nhận xét.

Năng lực

tư duy,

Năng lực

vận dụng.

[1] Mục tiêu:  HS vận dụng kiến thức làm bài tập

[2] Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp.

[3] Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp, hoạt động nhóm.

[4] Phương tiện dạy học: Bảng phấn, SGK.

[5] Sản phẩm: Bài làm của học sinh.

*Trò chơi “THI VIẾT NHANH”

Luật chơi: Có 2 nhóm tham gia chơi, mỗi nhóm 3 bạn trong đó có một nhóm tr­ởng. Nhóm tr­ởng viết một đơn thức bậc 5 với hai biến x, y.

Hai thành viên còn lại mỗi bạn viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức mà nhóm tr­ởng viết. Sau đó nhóm trưởng tính tổng ba đơn thức đồng dạng vừa viết đ­ược.

Nhóm nào làm đúng và xong trư­ớc là thắng cuộc.

Bài 17 tr 35 sgk    

Cách 1:

 x5y -x5y + x5y.

=.15.[-1]-.15.[-1]+15[-1] = -+-1

= +-  =

Cách 2 :

x5y -x5y + x5y.

= x5y = x5y

= .15[ -1] = -

GV: Thông báo luật chơi

Bài tập 17 tr 35 SGK

Tính giá trị của biểu thức tại x = 1 ; y = -1:

   x5y -x5y + x5y.

H: Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào ?

H: Ngoài cách bạn vừa nêu, còn cách nào tính nhanh hơn không ?

Gv: Em hãy thực hiện tính giá trị biểu thức trên theo hai cách

[GV gọi 2 HS làm theo hai cách]

GV: Cho HS nhận xét và so sánh hai cách làm trên

GV chốt lại: Trước khi tính giá trị của biểu thức, ta nên thu gọn biểu thức đó bằng cách cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng [nếu cần] rồi tính giá trị biểu thức

HS: quan sát yêu cầu

Thảo luận, đại diện hai nhóm được chọn lên bảng

HS: quan sát đề bài

HS: Thay giá trị của các biến vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính trên các số

HS : Ta có thể cộng các đơn thức đồng dạng để biểu thức đơn giản hơn rồi tính giá trị biểu thức đã được thu gọn

2 HS lên bảng

HS: Cách 2 làm nhanh hơn

Năng lực

tư duy,

vận dụng.

Năng lực

tư duy,

vận dụng.

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG      [5’]

[1] Mục tiêu: Tính được giá trị của biểu thức trong dạng bài tập nâng cao

[2] Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật động não.

[3] Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cả lớp, hoạt động cá nhân.

[4] Phương tiện dạy học: Bảng phấn, SGK.

[5] Sản phẩm: Bài làm của học sinh

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bài tập: Cho A = 8x5y3; B = -2 x6y3; C = -6x7y3

Chứng minh Ax2 + Bx + C = 0

Hs:

Ta có Ax2 + Bx+ C

         = 8x5y3.x2 - 2 x6y3.x -  6x7y3

         = 8x7y3 - 2x7y3 - 6x7y3

         = 0

- Nắm vững thế nào là đơn thức đồng dạng.

- Thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.

- Bài tập về nhà 19 ; 20 ; 21 ; tr 36  SGK. Bài 19 ; 20 ; 21 ; 22 SBT tr 12.

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức: Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
  3. Kĩ năng: Học sinh được rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
  4. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, chính xác.
  5. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Nắm được khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn, quy tắc nhân hai đơn thức.
  6. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, thẩm mỹ, tư duy, vận dụng.

- Năng lực chuyên biệt:  Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.

  1. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
  2. Giáo viên: Sgk, bảng phụ, thước.
  3. Học sinh: Sgk, Thước thẳng, MTBT, học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ.
  4. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

Nội dung

Nhận biết

        [MĐ1]    

Thông hiểu

[MĐ2]

Vận dụng

[MĐ3]

Vận dụng cao

[MĐ4]

1. Biểu thức đại số

Biết nhận ra biểu thức đại số.

Tìm được vdụ về biểu thức đại số.

Viết được biểu thức đại số

III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY:

* Kiểm tra bài cũ: [5']

H: Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng?

     Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không? Vì sao?

  1. a] và ; b] và  ;         c] và ;     d]  và 

Đáp án:  Khái niệm 2 đơn thức đồng dạng                                                             ................4đ

    Các đơn thức ở câu a và b có đồng dạng vì có phần biến giống nhau     ...............3đ

    Các đơn thức ở câu c và d không đồng dạng vì có phần biến khác nhau ..............3đ

*Hoạt động 1. Tình huống xuất phát [mở đầu]  [1’]

[1] Mục tiêu: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới

[2] Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp.

[3] Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp

[4] Phương tiện dạy học: Bảng phấn, SGK.

[5] Sản phẩm: không

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

GV  đặt vấn đề: Ở tiết học trước các em đã nắm được định nghĩa hai đơn thức đồng dạng và cộng trừ các đơn thức đồng dạng. Hôm nay các em sẽ được luyện tập để củng cố các kiến thức trên.

HS lắng nghe

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của  HS

NL hình thành

*Hoạt động 2: Luyện tập. [28']

[1] Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.

[2] Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp, thực hành.

[3] Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp, hoạt đông nhóm

[4] Phương tiện dạy học: Bảng phấn, SGK.

[5] Sản phẩm: Bài làm học sinh.

1. Bài tập 19.Sgk/36

Tính g.trị biểu thức 16x2y5 - 2x3y2

Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức ta có:

Thay x = ; y = -1 vào biểu thức ta có:

2. Bài tập 20.Sgk/36

Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y rồi tính tổng của cả 4 đơn thức đó.

3. Bài tập 22.Sgk/36

Đơn thức có bậc 8

Đơn thức bậc 8

4. Bài tập 23.Sgk/36

a]  3x2y + 2 x2y = 5 x2y

b]  -5x2 - 2 x2  = -7 x2

c]  3x5 + - x5 + - x5  = x5

GV: Cho HS làm bài tập 19

H: Muốn tính được giá trị của biểu thức tại x = 0,5; y = 1 ta làm như thế nào?

GV: Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày.

H: Còn có cách tính nào nhanh hơn không?

GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài và hoạt động theo nhóm.

GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

H:  Để tính tích các đơn thức ta làm như thế nào?

H: Thế nào là bậc của đơn thức.

Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm.

GV: Đưa ra bảng phụ nội dung bài tập.

[Câu c học sinh có nhiều cách làm khác]

HS: Đứng tại chỗ đọc đầu bài.

HS: Ta thay các giá trị x = 0,5; y = 1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.

1HS lên bảng làm bài.

HS nhận xét, bổ sung.

HS: đổi 0,5 =

HS: Các nhóm làm bài vào giấy.

Đại diện nhóm lên trình bày.

HS: Nhân các hệ số với nhau. Nhân phần biến với nhau.

- Là tổng số mũ của các biến.

- Lớp nhận xét.

HS: Thảo luận nhóm và lên bảng điền vào ô trống.

HS khác nhận xét

Năng lực tự học và tính toán.

Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.

Năng lực sáng tạo, hoạt động nhóm.

C. LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ: Đã thực hiện ở phần B

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG : [10’]

[1] Mục tiêu: Vận dụng thực hiện tính tổng, hiệu các đơn thức đồng dạng

[2] Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật động não.

[3] Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cả lớp, hoạt động nhóm.

[4] Phương tiện dạy học: Bảng phấn, SGK.

[5] Sản phẩm: Bài làm của học sinh

GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động nhóm giải bài tập trên phiếu học tập sau đó các nhóm nộp kết quả lên và giáo viên treo kết quả lên bảng và cả lớp cùng nhận xét.

Chủ Đề