Giáo an Sinh học 11 theo phương pháp mới

Ngày Soạn:Tiết 1Chương 1: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNGBài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄI. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh phải :1. Kiến thức:- Mô tả được cấu tạo của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây- Trình bày được mối tương tác giữa mơi trường và rễ trong q trình hấp thụ nước và cácion khống.2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, khái quát kiến thức.3. Thái độ:- Biết cách chăm sóc cây trồng để cây sinh trưởng phát triển tốt nhất.- Vận dụng được kiến thức bài học vào thực tiễn4. Phát triển năng lựca/ Năng lực kiến thức:- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái qt hố.- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tậpb/ Năng lực sống:- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm,trong hoạt động nhóm.- Năng lực tìm kiếm và xử lí thơng tin.- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trìnhhọc tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC1.Phương pháp dạy học- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề…- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng2.Kĩ thuật dạy học-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.III. CHUẨN BỊ-Hình vẽ 1.1,2,3 SGK, phiếu học tậpIV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định lớp2. Vào bài mớiHọat động của giáo viênHọat động của học sinhNội dungA. KHỞI ĐỘNG* Mục tiêu :- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.* Phương pháp: trò chơi, gợi mở..* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thứcGV khái quát nội dung môn học sinh học cấp THPT và nội dung, cách học môn sinh họclớp 11.GV cho HS quan sát tranh cấu tạo bộ rễRễ là cơ quan hút nước của cây. Rễ hút được nước là nhờ hệ thống lơng hút.Cấu tạo bên ngồi của hệ rễ- Rễ cây hâp thụ nước và ion khoáng bằng cách nào?ó SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động:Học sinh tập trung chú ý;Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới:Hoạt động hình thành kiến thức.ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12.B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC* Mục tiêu :- Mơ tả được cấu tạo của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây- Trình bày được mối tương tác giữa mơi trường và rễ trong q trình hấp thụ nước và cácion khống.* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thứcGv yêu cầu học sinh quan -Mô tả đặc điểm thích nghi I. Rễ là cơ quan hấp thụ nướcquan sát hình 1.1 sgk kết của rễ về hút nước và hút và ion khoánghợp với một số mẫu rễ sống khống:1. Hình thái của hệ rễở trong các mơi trường khác +Rễ chính, rễ bên, lơng Hệ rễ của thực vật trên cạnnhau, hãy mô tả đặc điểm hút, miền sinh trưởng kéo gồm:hình thái của hệ rễ cây trên dài, đỉnh sinh trưởng, miền Rễ chính, rễ bên, lơng hút, miềncạn thích nghi với chức lông hútsinh trưởng kéo dài, đỉnh sinhnăng hấp thụ nước và ion +Rễ cây trên cạn hấp thụ trưởng. Đặc biệt có miền lơngkhống của cây?nước và ion khống chủ hút phát triển.yếu qua miền lông hút2. Rễ cây phát triển nhanh bề Quan sát hình 1.2 có nhậnxét gì về sự phát triển củahệ rễ ?- Môi trường ảnh hưởng đếnsự tồn tại và phát triển củalông hút như thế nào?+Rễ sinh trưởng nhanhchiều sâu, phân nhánhchiếm chiều rộng và tăngnhanh số lượng lơng hút+Cấu tạo của lơng hút thíchhợp với khả năng hút nướccủa cây- Tại sao cây ở cạn bị ngập - HS nghiên cứu SGK trảúng lâu ngày sẽ chết?lờimặt hấp thụ- Rễ cây liên tục tăng diện tíchbề mặt tiếp xúc với đất hấp thụđược nhiều nước và muốikhống- Tế bào lơng hút có thành tếbào mỏng, có áp suất thẩm thấulớn thuận lợi cho việc hút nước.- Trong môi trường quá ưutrương, quá axit, thiếu oxi lônghút rất dễ gãy và tiêu biếnĐưa một tế bào vào mộtHS nghiên cứ SGK trả lờiII. Cơ chế hấp thụ nước vàtrong các mơi trường cóion khống ở rễ câynồng độ khác nhau thì tế1. Hấp thụ nước và ion khốngbào có sự biến đổi như thếtừ đất vào tế bào lông hutnào?Mỗi cá nhân Hs nghiên cứu [ Xem đáp án bài tập 1 trongYêu cầu hs hoàn thành bài SGK để làm bài tập 1 trong phiếu học tập]tập 1 trong phiếu học tậpphiếu học tập- Hs hoàn thành phiếu- Hướng dẫn HS hoàn thànhbài tập 1 trong phiếu họctập:Hs nghiên cứu SGK trả lờiYêu cầu học sinh quan sát2. Dịng nước và các ionhình 1.3 sgk, phân tích vàkhống đi từ đất vào mạch gỗtìm ra các con đường vậncủa rễchuyển nước và các ion- 2 con đường:khống...+ Con đường gian bàoDịng nước và các ion+ Con đường tế bào chấtkhoáng đi từ đất vào mạchgỗ của rễ theo những conđường nào?Sự khác nhau giữa các conđường đó?GV chuẩn bị thêm một số HS quan sát, phân tích và III. Ảnh hưởng của các tácmẫu vật sống: Rễ vùng khô rút ra kiến thức về mối liên nhân môi trường đối với quácằn, rễ vùng ẩm... để học quan giữa hệ rễ và mơi trình hấp thụ nước và ionsinh quan sát, phân tích và trườngkhống ở rễ câyrút ra kiến thức về mối liênquan giữa hệ rễ và môitrườngHãy kể tên các tác nhân Học sinh nghiên cứu trả lờingoại cảnh ảnh hưởng đếnlông hút và qua đó giảithích sự ảnh hưởng của mơi- Độ thẩm thấutrường đối với quá trình hấp- Độ axit thụ nước và các ion khoángở rễ cây?- Lượng oxi ...C: LUYỆN TẬPMục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết .- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề choHS.Phương pháp dạy học: Giao bài tậpĐịnh hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.1, Sự hút khống thụ đơng của tế bào phụ thuộc vào:A. Hoạt động trao đổi chấtB. Chênh lệch nồng độ ionC. Cung cấp năng lượngD. Hoạt động thẩm thấu2, Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào:A. Građien nồng độ chất tanB. Hiệu điện thế màngC. Trao đổi chất của tế bàoD. Cung cấp năng lượng3, Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nàocủa rễ ?A. Đỉnh sinh trưởngB. Miền lơng hútC. Miền sinh trưởngD. Rễ chính4, Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khoáng hịa tan phải đi qua:A. Khí khổng.B. Tế bào nội bì.C. Tế bào lơng hútD. Tế bào biểu bì.5. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế:A. Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chấtB.Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chấtC.Thẩm thấu và thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổichấtD.Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chấtD: VẬN DỤNG [8’]Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống,bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.-Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương phápthuyết trình; sử dụng đồ dung trực quanĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sángtạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết.Lời giải:Khi đất bị ngập nước, oxi trong khơng khí khơng thể khuếch tán vào đất, rễ cây không thểlấy oxi để hô hấp. Nếu như q trình ngập úng kéo dài, các lơng hút trên rễ sẽ bị chết, rễ bịthối hỏng, khơng cịn lấy được nước và các chất dinh dưỡng cho cây, làm cho cây bị chết.E: MỞ RỘNG [2’]Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Giao nhiệm vụĐịnh hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấnđề Sưu tầm các loại rễ cây4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà [2 phút]Dặn dò: HS về trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 và xem trước bài 2 " Vận chuyển các chất trong cây"PHIẾU HỌC TẬPBài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄHọ và tên:....................................................................Lớp ....................................Bài tập 1:Dịch tế bào biểu bì rễ ưu trương so với dịch đất do những nguyên nhân nào?- ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................Nước và các ion khoáng xâm nhập vào rễ cây theo những con đường và các cơ chếnào?Nước..................................................................................................[Do ................................]Các ion khoáng..................................................................................................[Do chênh lệch građien nồng độ]Các ion khoáng..................................................................................................[Ngược chiều građien nồng độ và cần ATP] Ngày Soạn:Tiết 2BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂYI.MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức:- Mô tả được cơ quan vận chuyển ,- Thành phần của dịch vận chuyển- Động lực đẩy dòng vật chất vận chuyển2. Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh3. Thái độ:- Giải thích một số hiện tượng liên quan đến vận chuyển các chất trong cây, dẫn đến uthích bộ mơn4. Phát triển năng lựca/ Năng lực kiến thức:- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái qt hố.- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tậpb/ Năng lực sống:- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm,trong hoạt động nhóm.- Năng lực tìm kiếm và xử lí thơng tin.- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quátrình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC1.Phương pháp dạy học- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề…- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng2.Kĩ thuật dạy học-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.III. CHUẨN BỊ1.Giáo viên:-Tranh phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3, 2..4, 2.5 sách giáo khoa-Bảng phụ2. Học sinh:- Ôn tập lại sự vận chuyển các chất trong cây ở lớp 6- bút lông, giấy lịch cũ, dùng phiếu học tập để củng cốIV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1 KIỂM TRA BÀI CŨ:1. Trình bày cơ chế hấp thụ nước, ion khoáng ở rễ cây2. Giải thích vì sao các cây sống trên cạn khơng sống được trên đất ngập mặn3. Sự hút khoáng thụ đông của tế bào phụ thuộc vào: A. Hoạt động trao đổi chấtB. Chênh lệch nồng độ ionC. Cung cấp năng lượngD. Hoạt động thẩm thấu4. Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào:A. Građien nồng độ chất tanB. Hiệu điện thế màngC. Trao đổi chất của tế bàoD. Cung cấp năng lượng5. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễA. Đỉnh sinh trưởngB. Miền lơng hútC. Miền sinh trưởngD. Rễ chính2. Bài mới:Họat động của giáo viênHọat động của học sinhNội dungA. KHỞI ĐỘNG* Mục tiêu :- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới- Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.* Phương pháp: trò chơi, gợi mở..* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thứcHãy cho biết quá trình vận chuyển các chất trong cây nhờ vào hệ thống nào?Học sinh liên hệ lại kiến thức đã học để trả lời, giáo viên dẫn qua bài mới: vậy mạchgỗ, mạch rây có cấu tạo thế nào? Thành phần của dịch mạch gỗ, mạch rây ra sao? Vậnchuyển các chất nhờ động lực nào?. Để trả lời câu hỏi tiếp mời các em cùng tìm hiểu nộidung bài 2: Vân chuyển các chất trong câyó SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động:Học sinh tập trung chú ý;Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt độngmới: Hoạt động hình thành kiến thức.ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12.B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC* Mục tiêu :- Mơ tả được cơ quan vận chuyển ,- Thành phần của dịch vận chuyển- Động lực đẩy dòng vật chất vận chuyển* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thứcGiáo viên cho học sinh Học sinh trả lời: Dịng I / Dịng mạch gỗ:quan sát hình 21 trả lời mạch gỗ từ rễ qua thân 1.Cấu tạo mạch gỗcâu hỏi: Hãy mô tả con lên lá, qua các tế bào - Mạch gỗ gồm các tế bào chết: gồmđường vận chuyển của nhu mô [ thịt lá ] ra 2 loại quản bào và mạch ống. Cácdòng mạch gỗ trong ngồi qua khí khổngtế bào cùng loại nối kế tiếp nhau tạocây.thành con đường vận chuyển nướcGiáo viên cho học sinh Học sinh trả lời dựa vào và các ion khống từ rễ lên thân, láquan sát hình 2 2 và trả sách giáo khoa và kiếnlời câu hỏi: hãy trình thức đã học: Do chất tếbày cấu tạo của mạch bào đã hoá gỗChỉ tiêu Quản bàoMạch ống gỗ? tại sao các tế bàomạch gỗ là các tế bàochếtHọc sinh điền vào bảngGiáo viên cho học sinh phụ như trên thông quaphân biệt quản bào và thảo luận nhómmạch ống thơng quabảng phụ:ĐườngkínhChiềudàiCáchnốiNhỏDàiLớnNgắnĐầu tế bào này nốivới đầu tế bào kiaGiáo viên: Hãy nêu Học sinh tham khảo 2.Thành phần của dịch mạch gỗthành phần của dịch sách giáo khoa để trả lời Thành phần chủ yếu gồm: nước, cácmạch gỗ?ion khống, ngồi ra cịn có cácchất hữu cơGiáo viên: Cho học Học sinh quan sát hình 3. Động lực đẩy dịng mạch gỗsinh quan sát hình 2.3, + tham khảo sách giáo -Áp suất rễ [lực đẩy ]tạo sức đẩy2.4 trả lời câu hỏi:hãy khoa trả lời:nước từ dưới lêncho biết nước và các-Lực hút do thoát hơi nước ở lảion được vận chuyển-Lực liên kết giữa các phân tử nướctrong mạch gỗ nhờ vàovới nhau và với thành mạch gỗ tạonhững động lực nào?thành một dòng vận chuyển liên tụctừ rễ lên lá.Giáo viên: cho học sinh Mỗi nhóm học sinh tìm II / Dịng mạch rây:quan sát hình 2.2 và 2.5 hiểu một tiêu chí, thảo1. Cấu tạo của mạch râyđọc mục II trả lời câu luận hoàn thành phiếu-Gồm những tế bào sống, là ốnghỏi sau:học tập, giáo viên chỉnh rây và tế bào kèm+ Mô tả cấu tạo của sữa bổ sung sau đó đưa-Các ống rây nối đầu với nhauỐng rây?ra tiểu kếtthành ống dài đi từ lá xuống rễ+ Thành phần dịch của2. Thành phần dịch mạch rây:mạch rây?Gồm các sản phẩm đồng hoá ở lá+ Động lực vận chuyểnnhư:+ Sacarozơ, axit amin, vitamin,hoocmon+ Một số ion khoáng được sửdụng lại3. Động lực của dòng mạch rây:là sự chênh lệch áp suất thẩm thấugiữa cơ quan chứa [lá ], và cơ quannhận [ mô ]C: LUYỆN TẬPMục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết .- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đềcho HS.Phương pháp dạy học: Giao bài tậpĐịnh hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. 1/ Mạch gỗ được cấu tạo như thế nàoA / Gồm các tế bào chếtB/ Gồm các quản bào và mạch ốngC/ Các tế bào cùng loại nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên thânD / A, B, C đều đúng2 / Động lực nào đẩy dòng mạch rây từ lá đến rễ và các cơ quan khácA / Trọng lựcB / Sự chênh lệch áp suất thẩm thấuC / Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứaD / Áp suất của lá3 . Tế bào mạch gỗ của cây gồmA, Quản bào và tế bào nội bì.B.Quản bào và tế bào lông hút.C. Quản bào và mạch ống.D. Quản bào và tế bào biểu bì.4 . Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa:A. Lá và rễB. Giữa cành và láC.Giữa rễ và thânD.Giữa thân vàlá5. Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến láA . Lực đẩy [ áp suất rễ]B . Lực hút do thoát hơi nước ở láC. Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.D. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết.6, Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu:A. Nước và các ion khốngB. Amit và hooc mơnC. Axitamin và vitaminD. Xitôkinin và ancaloitD: VẬN DỤNG [8’]Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tìnhhuống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.-Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương phápthuyết trình; sử dụng đồ dung trực quanĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lựcsáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.Tìm điểm khác nhau giữa dòng mạch gỗ và mạch rây theo phiếu học tập sauTiêu chí-Cấu tạo-Thành phần dịch-Động lựcMạch gỗMạch râyE: MỞ RỘNG [2’]Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Giao nhiệm vụĐịnh hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đềNếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng nhựa nguyên trong ống đó có thế tiếp tục đi lênđược khơng? Vì sao?Lời giải:Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng nhựa nguyên trong ống vẫn tiếp tục đi lên được. Vìcác tế bào mạch gỗ xếp sít nhau theo cách: lỗ bên của tế bào này sít khớp với lỗ bên củatế bào bên cạnh. Do vậy, nếu một ống mạch gỗ bị tắc thì dịng nhựa ngun đi qua lỗ bênsang ống bên cạnh, đảm bảo cho dòng vận chuyển được liên tục.4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà [2 phút]- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài- Chuẩn bị bài mới cho tiết sau Ngày Soạn:Tiết 3BÀI 3THOÁT HƠI NƯỚCI. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức:Học sinh cần phải:- Nêu được vai trò của q trình thốt hơi nước đối với đời sống thực vật- Mơ tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thốt hơi nước-Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đếnq trình thốt hơi nước2. Kỹ năng:- Quan sát , phân tích tranh- So sánh, tổng hợp- Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn sản xuất - tưới tiêu hợp lí cho cây trồng3. Thái độ:- Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng thốt hơi nước của lá cây- Có ý thức tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh góp phần cải tạo mơi trường sống4. Phát triển năng lựca/ Năng lực kiến thức:- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tậpb/ Năng lực sống:- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận tráchnhiệm, trong hoạt động nhóm.- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quátrình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC1.Phương pháp dạy học- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề…- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng2.Kĩ thuật dạy học-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.IV. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên:-Tranh hình 3.1, , 3.3, 3.4 [SGK]2. Học sinh:- Học bài cũ [bài 2] và đọc trước bài 3V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũCâu 1: Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nướcvà các ion khoáng từ rễ lên lá? Câu 2: Động lực nào giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ởnhững cây gỗ lớn hàng chục mét?GV: Gọi học sinh kiểm tra bài cũHS: Trả lời câu hỏiGV: Nhận xét và đánh giá2.Hoạt động 2: Vào bài mớiHọat động của giáoHọat động của học sinhNội dungviênA. KHỞI ĐỘNG* Mục tiêu :- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới- Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.* Phương pháp: trò chơi, gợi mở..* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thứcVì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?ó SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động:Học sinh tập trung chú ý;Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới:Hoạt động hình thành kiến thức.ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12.B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC* Mục tiêu :- Nêu được vai trị của q trình thốt hơi nước đối với đời sống thực vật- Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thốt hơi nước-Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đếnq trình thốt hơi nước* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thứcGV:Cho HS nghiên cứu SGK -Nghiên cứu SGK I. VAI TRỊ CỦA Q TRÌNHmục I, u cầu HS trả lời câu mục I để trả lờiTHOÁT HƠI NƯỚChỏi:- Thoát hơi nước là động lực đầu trên?So sánh tỉ lệ giữa lượng nướccủa dòng mạch gỗ, giúp vận chuyểncây sử dụng để trao đổi tạo chấtnước, các ion khoáng và các chất tanhữu cơ và lượng nước cây hấpkhác từ rễ đến mọi cơ quan của câythu được?trên mặt đất-GV nêu vấn đề: Lượng nướccây thốt vào khơng khí là rấtlớn,vậy sự thốt hơi nước củacây có vai trị gì?? Vai trị của thốt hơi nước đối - Nhớ lại bài họcvới vận chuyển các chất trong trước đẻ trả lờicây?[ Bài cũ]-GV: Nêu vấn đề: ngơ thốt 250 kg nước để tổng hợp 1 kgchất khô, lúa mì hay khoai tâythốt 600kg nước mới tổng hợpđược 1kg chất khơ. Vậy sựthốt hơi nước liên quan vớiq trình tổng hợp chất hữu cơ Nghiên cứu SGKcủa thực vật như thế nào?để trả lời câu hỏi-GV:Treo, giới thiệu tranh H3.2[SGK],cho HS quan sát và dẫndắt bằng các câu hỏi:? Nhận xét về con đườngkhuếch tán của CO2 từ môitrường vào lá và khuếch tán hơinước từ lá ra ngoài?Từ đây rútra vai trị của thốt hơi nước?? Tại sao những ngày nhiệt độmơi trường cao cây thốt hơinước mạnh, phản ứng này có lợigì cho cây?? Nghiên cứu SGK và cho biếtthí nghiệm nào chứng tỏ lá là cơquan thoát hơi nước?-GV:Cho HS xem bảng3: kếtquả thực nghiệm của Garơ,đặtcâu hỏi:?Số lượng khí khổng ở mặt lácây có vai trị quan trọng trongsự thốt hơi nước của lá câynhư thế nào??Lá cây đoạn và lá cây thườngxuân đều không có lỗ khí ở mặttrên lá nhưng lá cây đoạn thì cóthốt hơi nước cịn lá câythường xn thì khơng??Vậy những cấu trúc nào của látham gia vào quá trình thoát hơinước?So sánh lượng hơi nước thoátra ở mặt trên và mặt dưới củalá?Vì sao?Từ đó có thể rút rakết luận gì?GV:Treo, giới thiệu tranh H3.4[SGK]. Cho HS quan sát,đặt- Nhờ có thốt hơi nước , khí khổngmở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lácung cấp cho q trình quang hợp- Thoát hơi nước giúp hạ nhiệt độ củalá cây vào những ngày nắng nóngđảm bảo cho q trình sinh lí xảy rabình thườngQuan sáttranh,nghiên cứuSGK để trả lờiNghiên cứu hình II. THỐT HƠI NƯỚC QUA LÁ 1.3.2[SGK] để trả Lá là cơ quan thoát hơi nướclời-NghiêncứuBảng3 [SGK] đểtrả lời-Các tế bào khí khổng và lớp cutinbao phủ tồn bộ bề mặt của lá [trừ khíkhổng] là những cấu trúc tham giavào q trình thốt hơi nước ở lá câu hỏi:?Mơ tả cấu tạo tế bào khíkhổng?-Thốt hơi nước chủ yếu là qua khíkhổng?Nghiên cứu SGK và giải thíchcơ chế đóng mở khí khổng?-Quansát 2.Hai con đường thốt hơitranhH3.4 để trả nước:qua khí khổng và qua cutinlờia.Thốt hơi nước qua khí khổng*Cấu tạo tế bào khí khổng?Tại sao khí khổng khơng bao[H 3.4 SGK]giờ đóng hồn tồn?*Cơ chế đóng mở khí khổng?Lá non và lá già,loại lá nào-Khi no nước, thành mỏng của khíthốt hơi nước qua cutin mạnh -Nghiên cứu Sgk khổng căng ra làm cho thành dàyhơn?Vì sao?phần 2 để trả lời cong theo khí khổng mởthốt hơinước mạnh-Khi mất nước,thành mỏng hếtcăng,thành dày duỗi thẳngkhí khổngkhép lạithốt hơi nước yếub.Thốt hơi nước qua cutintrên biểu bì lá-Lớp cutin càng dày thoát hơi nước-Nghiêncứu càng giảm và ngược lạiSGK để trả lờiGV:Cho HS nghiên cứu phầIII[SGK], đặt câu hỏi:?Những yếu tố nào ảnh hưởngđến thoát hơi nước?-Qua nghiên cứu thấy cây cảibắp thoát hơi nước khá mạnh;cây lúa thời kì làm địng thốthơi nước mạnh nhất...?Vậy sự thốt hơi nước cịnchịu ảnh hưởng những yếu tốnào??Nêu khái niệm sự cân bằngnước của cây trồng??Muốn cây phát triển bìnhthường, cần tưới nước hợp línhư thế nào??Bằng cách nào có thể chẩnđốn nhu cầu về nước của cây?-Nghiên cứu SGK III. CÁC TÁC NHÂN ẢNHphầnIII để trả lời HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNHTHỐT HƠI NƯỚC- Nước ,ánh sáng,nhiệt độ,gió,các ionkhống...điều tiết hàm lượng nướctrong tế bào khí khổng,làm tăng haygiảm độ mở khí khổng ảnh hưởngđến thốt hơi nước-Vận dụng những - Sự thốt hơi nước cịn chịu ảnhkiến thức đã học hưởng của:đặc điểm sinh học của loài,để trả lờigiai đoạn sinh trưởng và phát triển củacây.Nghiên cứu SGK IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀphần IV để trả lời TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂYTRỒNGDựa vào các tác 1.Sự cân bằng nước của câynhân ảnh hưởng [SGK]đến quá trình 2.Tưới tiêu hợp lí cho cây trồngthốt hơi nước [SGK]vận dụng để trảlời C: LUYỆN TẬPMục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết .- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề choHS.Phương pháp dạy học: Giao bài tậpĐịnh hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.17. Q trình thốt hơi nước qua lá là do:A.Động lực đầu trên của dòng mạch rây.B. Động lực đầu dưới của dòng mạchrây.C. Động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.D. Động lực đầu dưới của dịng mạchgỗ.18. Q trình thoát hơi nước của cây sẽ bị ngừng lại khi:A. Đưa cây vào trong tốiB. Đưa cây ra ngoài ánh sángC. Tưới nước cho câyD. Tưới phân cho cây19. Cơ quan thoát hơi nước của cây là :A. CànhB. LáC. ThânD. Rễ20. Vai trị q trình thốt hơi nước của cây là :A, Tăng lượng nước cho câyB. Giúp cây vận chuyển nước, các chất từ rễ lên thân và láC. Cân bằng khoáng cho câyD. Làm giảm lượng khoáng trong cây*21 Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do:A. các phân tử nước có liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặtB. sự thoát hơi nước yếuC. độ ẩm khơng khí cao gây bão hịa hơi nướcD. cả A và C* 22, Cây bạch đàn có chiều cao hàng trăm mét thuộc họA. simB. đayC. nghiếnD. sa mộcD: VẬN DỤNG [8’]Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống,bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.-Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương phápthuyết trình; sử dụng đồ dung trực quanĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lựcsáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?Lời giải:Dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng vì:- Khoảng 90% lượng nước mà cây hút được đều được thốt hơi ra ngồi mơi trường, vàphần lớn là thốt ra qua khí khổng ở lá, việc này làm cho phía dưới tán cây, nhiệt độthường thấp hơn khoảng 6-10oC so với môi trường, người dưới gốc cây sẽ thấy mát hơn.- Cùng với q trình khí khổng mở ra để thốt hơi nước thì O 2 cũng được khuếch tán ramôi trường và CO2 cũng khuếch tán vào lá. Việc có nhiều O2 và ít CO2 xung quanh sẽ khiến cho người đứng dưới tán cây dễ chịu hơn.- Các mái che bằng vật liệu xây dựng không thể làm được hai điều trên, ngồi ra chúngcịn hấp thu nhiệt độ mơi trường và khó giải phóng nhiệt. Vì vậy người đứng dưới mái chesẽ ln cảm thấy nóng hơn so với khi đứng dưới bóng cây.E: MỞ RỘNG [2’]Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Giao nhiệm vụĐịnh hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấnđề+Những cấu trúc nào tham gia quá trình thốt hơi nước? Cấu trúc nào đóng vai trị chủyếu?+Vì sao khi trồng cây người ta thường ngắt bớt lá?4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà [2 phút]+Vì sao khi trồng cây người ta thường ngắt bớt lá?-Dặn dò: +Trả lời các câu hỏi và bài tập [SGK] trang 19+Đọc trước bài 4 [SGK] Ngày Soạn:Tiết 4Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNGI. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Nêu được các khái niệm: Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây, các yếu tố đạilượng, nguyên tố vi lượng.- Mô tả được một số dấu hiệu điển hình khi thiếu một số ngun tố dinh dưỡng khống vànêu được vai trị đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu- Liệt kê các nguồn cung cấp dinh dưỡng khoáng cho cây, dạng phân bón [muối khống] câyhấp thụ được.2.Kỹ năng:- Quan sát, phân tích tranh vẽ.- Thảo luận nhóm.3. Thái độ:Vận dụng bón phân hợp lý để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng tốt mà không gây ô nhiễmmôi trường.4. Phát triển năng lựca/ Năng lực kiến thức:- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái qt hố.- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tậpb/ Năng lực sống:- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm,trong hoạt động nhóm.- Năng lực tìm kiếm và xử lí thơng tin.- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trìnhhọc tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC1.Phương pháp dạy học- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề…- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng2.Kĩ thuật dạy học-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.III. CHUẨN BỊGV: + Tranh vẽ hình 4.1; 4.2 & 4.3 SGK.+ Bảng phụ về vai trò của một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây.+Phiếu học tập- HS: Nghiên cứu trước bài học.V.Tiến trình bài giảng:1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?Câu 2: Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là tác nhân nào?3. Vào bài mới:Họat động của giáo viênHọat động của học sinhNội dungA. KHỞI ĐỘNG* Mục tiêu :- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới- Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.* Phương pháp: trò chơi, gợi mở..* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thứcChúng ta đã biết: ion khoáng được hấp thụ vào rễ và di chuyển trong hệ mạch gỗ --> thân--> lá và các cơ quan khác của cây. Vậy cây hấp thụ và vận chuyển các ion khống để làmgì?ó SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động:Học sinh tập trung chú ý;Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới:Hoạt động hình thành kiến thức.ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12.B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC* Mục tiêu :* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thứcI/ NGUYÊN TỐ DINHGV yêu cầu HS đọc hiểu mụcDƯỠNG KHOÁNG THIẾTI trong SGK và trả lời các câuYẾU TRONG CÂY.hỏi sau:- Liệt kê tên của các nguyên tốdinh dưỡng khoáng thiết yếu? - C, H, O, N, P, K, S, Ca, - Khái niệm nguyên tố dinh- Vì sao các nhân tố trên được Mg, Cu, Fe, B, Mn, Cl, dưỡng thiết yếu:gọi là các nguyên tố dinh Zn, Mo, Ni...+ Là nguyên tố mà thiếu nó câydưỡng thiết yếu?+ Là nguyên tố mà thiếu khơng thể hồn thành được chunó cây khơng thể hồn trình sống.thành được chu trình + Khơng thể thay thế bởi bất kìsống.ngun tố nào khác.+ Khơng thể thay thế bởi + Phải được trực tiếp tham giabất kì nguyên tố nào vào q trình chuuyển hố vậtkhác.chất trong cây.- Các nguyên tố dinh dưỡng + Phải được trực tiếp - Nguyên tố dưỡng khoáng thiếtkhoáng thiết yếu được phân tham gia vào quá trình yếu được phân thành:chia thành những nhóm nào?chuuyển hố vật chất + Ngun tố đại lượng: C, H, O,trong cây.N, P, K, S, Ca, Mg- Các nguyên tố dinh + Nguyên tố vi lượng: Cu, Fe,GV giới thiệu tranh vẽ hình dưỡng khống thiết yếu B, Mn, Cl, Zn, Mo, Ni [chiếm tỉ 4.1- Quan sát tranh và rút ra nhậnxét.- Để xác định vai trò của từngnhân tố đối với cây, các nhàkhoa học đã bố trí thí nghiệm:Lơ đối chứng có đầy đủ cacngun tố dd thiết yếu, lơ thínghiệm thiếu một nhân tố nàođó. Từ đó so sánh và rút ra kếtluận.- Mỗi ngun tố có vai trị nhưthế nào? sẽ tìm hiểu trongphần II.GV yêu cầu HS quan sát vàghi nhớ vai trị của từngngun tố khống theo bảng 4trong SGK.GV treo 2 bảng phụ lên bảng,mỗi bảng có 2 cột, cột A ghitên các nguyên tố và cột B ghivai trị của các ngun tốkhơng tương ứng với tên cácnguyên tố ở cột A.Yêu cầu 2 HS lên bảng nối têntừng nguyên tố dinh dưỡngkhoáng ở cột A sang vai trịtương ứng của ngun tố đó ởcột B.GV gọi HS khác nhận xét bàicủa 2 bạn lên bảng. GV đánhgiá cho điểm cho 2 HS lênbảng, đồng thời mở rộng thêmkiến thức về vai trò của cácnguyên tố đinh dưỡng khốngthiết yếu.GV u cầu HS sát hình 4.2 vàbảng 4 trong SGK.- Dựa vào số liệu trên bảng 4,hãy giải thích màu sắc của cáclá trên Hình 4.2?được phân thánh hai lệ ≤ 100 mg/1kg chất khơ củanhóm là nguyên tố đại cây]lượng và nguyên tố vilượng, tương ứng vớihàm lượng của chúngtrong mơ TV.II/ VAI TRỊ CỦA CÁCNGUYÊN TỐ DINH DƯỠNGKHOÁNGTHIẾTYẾUTRONG CÂY.Yêu cầu HS về kẻ bảng 4 vàovở ghi.- Màu vàng [hoặc dacam, hay đỏ tía] của cáclá cây trong hình vẽ 4.2là do Mg2+ , ion này thamgia vào câu trúc của phân_ Lống ghép mơi trường: chúngta cần phải biết bón phân chocây trồng khơng hợp lí, dư thừa,gây ơ nhiễm nơng sản, ảnhhưởng xấu đến mơi trường đất ,nước, khơng khí, đến sức khỏecon người và giảm năng suấtcây trồng. tử diệp lục, do đó khi câybị thiếu nguyên tố này, lácâu bị mất màu lục và có III/ NGUỒN CUNG CẤPcác màu như trên.CÁC NGUYÊN TỐ DINHDƯỠNG KHOÁNG CHOCÂY.Ta cung cấp các ion khoángcho cây bằng cách nào là chủyếu?- Chủ yếu là bón phânvào đất cho cây, ngồi racịn có thể phun lên lá.- Trong đất, muối khống tồntại ở những dạng nào? ở dạngnào cây có thể hấp thụ được? - Muối khoáng trong đấtGV: Trong đất ln có q tồn tại ở hai dạng:trình chuyển hố muối khống Khơng tan và hồ tanở dạng khó tan thành dạng dễ [dạng ion]. Rễ cây chỉtan.hấp thụ được ở dạng hồ- Q trình này chịu ảnh tan.hưởng của những yếu tố nào?GV: Nhưng các nhân tố nàylại chịu ảnh hưởng của cấutrúc đất.- Hàm lượng nước, độ- Kể tên một số biện pháp kĩ thoáng [lượng O2], đthuật xúc tiến việc chuyểnhố muối khống từ dạng khótan thành dạng dễ tan?GV: Treo tranh vẽ hình 4.3;Đồ thị biểu diễn mối tươngquan giữa sinh trưởng của cây - Làm cỏ, sục bùn, càyvới liều lượng phân bón.xới đất.Ví dụ: Nếu trong thực phẩm,lượng Mo≥20mg/1kg chất khô=> hậu quả:- Động vật ăn rau tươi sẽ bịngộ độc.- Người ăn rau tươi sẽ bị bệnhGut.Dư lượng phân bón trong đấtsẽ làm xấu lí tính của đất, giếtchết vi sinh vật có lợi, khi bịrửa trôi xuống các ao hồ, sông,1. Đất là nguồn chủ yếu cungcấp các nguyên tố dinh dưỡngkhoáng cho cây.+ Dạng khơng tan[khơng H.thụđược]- [MKtrong đất]+ Dạng hồ tan [Cây H.thụđược]- Sự chuyển hố muối khốngtừ dạng khó tan thành dạng hòatan chịu ảnh hưởng của nhiềuyếu tố mơi trường[ Hàm lượngnước, độ thống- lượng O2 , độpH, nhiệt độ, vi sinh vật đất]2. Phân bón cho cây trồngPhân bón là nguồn quan trọngcung cấp các chất dinh dưỡngcho cây trồng.Nếu bón phân quá mức cầnthiết => Hậu quả: Độc hại đốivới cây; ô nhiễm nông phẩm và suối sẽ gây ô nhiễm nguồnnước.môi trườC: LUYỆN TẬPMục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết .- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề choHS.Phương pháp dạy học: Giao bài tậpĐịnh hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.23. Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượngA. C, O, Mn, Cl, K, S, Fe.B. Zn, Cl, B, K, Cu, S.C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.D. C, H, O, K, Zn, Cu, Fe.24. Khi lá cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion nào sau đây lá cây sẽ xanhlại?A. Mg 2+B. Ca 2+C. Fe 3+D. Na +25. Vai trò của nguyên tố Fe trong cơ thể thực vật?A. Hoạt hóa nhiều E, tổng hợp dịêp lục.B.Cần cho sự trao đổi nitơ, hoạt hóa E.C.Thành phần của Xitơcrơm.D. A và C26. Vai trò của nguyên tố Phốt pho trong cơ thể thực vật?A. Là thành phần của Axit nuclêic, ATPB. Hoạt hóa En zim.C.Là thành phần của màng tế bào.D. Là thành phần củc chất diệp lụcXitơcrơm27. Vai trị của ngun tố clo trong cơ thể thực vật?A.Cần cho sự trao đổi Ni tơB. Quang phân li nước, cân bằng ionC. Liên quan đến sự hoạt động của mô phân sinhD. Mở khí khổng28. Cây hấp thụ Can xi ở dạng:A. CaSO4B. Ca[OH]2C. Ca2+D. CaCO329. Cây hấp thụ lưu huỳnh ở dạng:A. H2SO4B. SO2C. SO3D. SO4230. Cây hấp thụ Ka li ở dạng:A. K2SO4B. KOHC. K+D. K2CO3 D: VẬN DỤNG [8’]Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống,bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.-Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương phápthuyết trình; sử dụng đồ dung trực quanĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sángtạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.Vì sao cần phải bón phân với liều lượng hợp lí tùy thuộc vào đất, loại phân bón, giống vàlồi cây trồng?Lời giải:Phân bón là nguồn dinh dưỡng cần thiết đối với cây trồng. Tuy nhiên cần phải bón phânhợp lí tùy thuộc vào đất, loại phân bón, giống và lồi cây trồng vì:- Trong đất cũng đã chứa đựng một phần các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.Khi bón lượng phân q lớn, cây dùng khơng hết sẽ trở thành lượng dư thừa trong đất.Chúng làm thay đổi tính chất của đất theo hướng bất lợi, giết chết các vi sinh vật có lợi,thấm vào nguồn nước ngầm hoặc bị rửa trôi xuống các ao, hồ, sơng, suối gây ơ nhiễmnguồn nước.- Mỗi loại phân bón cần được sử dụng cho đúng loại cây trồng với hàm lượng, thời gian vàthời điểm phù hợp để đạt hiệu quả cao nhất. Lượng phân bón tồn dư trong cơ thể thực vật sẽdễ dẫn đến tác dụng không mong muốn và có thẻ gây ngộ độc cho sinh vật sử dụng.- Mỗi giống cây trồng cũng cần lượng phân bón khác nhau, thời điểm bón phân phải phùhợp với quá trình sinh trưởng và phát triển của cây, phù hợp với điều kiện thời tiết,… đểcây có thể hấp thụ tốt nhất và sử dụng hiệu quả- Bón phân hợp lí giúp giảm chi phí sản xuất và tăng chất lượng sản phẩm, đảm bảo hiệuquả kinh tế, giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường.E: MỞ RỘNG [2’]Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Giao nhiệm vụĐịnh hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấnđềHãy liên hệ với thực tế, nêu một số biện pháp giúp cho q trình chuyến hóa các chấtkhống ở trong đất từ dạng khơng tan thành dạng hòa tan dễ hấp thụ đối với cây.4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà [2 phút]- Trả lời các câu hỏi SGK- Xem trước bài 5.PHỤ LỤCCác nguyên tốDạng mà câyVai trò trong cơ thể thực vậtđại lượnghấp thụNitoNH+4 và NO3- Thành phần của prôtêin, axit nuclêic.PhôtphoH2PO-4, PO43-Thành phần của axit nuclêic, ATP, phôtpholipit,côenzim KaliK+Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổngCanxiCa2+Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạthóa enzimMagiêMg2+Thành phanà của dịêp lục, hoạt hóa enzimLưu huỳnhSO2-4Thành phần của prôtêinCác nguyên tố vilượngDạng mà câyhấp thụSắtFe2+, Fe3+ManganMn2+BoB4O72- và BO33-CloKẽmĐồngClZn2+Cu2+MơlipđenMoO42-NikenNi2+Ngày Soạn:Tiết 5Vai trị trong cơ thể thực vậtThành phần của xitơcroom, tổng hợp dịêp lục, hoạthóa enzimHoạt hóa nhiều enzimLiên quan đến hoạt động của mô phân sinhQuang phân li nước, cân bằng ionHoạt hóa nhiều enzimHoạt hóa nhiều enzimCần cho sự trao đổi nitơThành phần của enzim urêazaBÀI 5. DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬTI.Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh phải:1.Kiến thức:- Nêu được vai trị sinh lý của ngun tố nitơ- Trình bày các con đường đồng hố nitơ trong mơ thực vật- Ý nghĩa của quá trình hình thành amit trong đời sống thực vật 2.Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy, phân tích và sử dụng sách giáo khoa3.Thái độ:- Có ý thức chăm sóc và bón phân cho cây trồng4. Phát triển năng lựca/ Năng lực kiến thức:- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái qt hố.- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tậpb/ Năng lực sống:- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm,trong hoạt động nhóm.- Năng lực tìm kiếm và xử lí thơng tin.- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trìnhhọc tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC1.Phương pháp dạy học- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề…- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng2.Kĩ thuật dạy học-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.III. CHUẨN BỊ- Giáo viên: Hình vẽ H5.1, H5.2[SGK]; sơ đồ quá trình khử nitratHọc sinh: Nghiên cứu bài mớiV. Tiến trình lên lớp:1. Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi: 1/ Nêu cơ sở của việc bón phân hợp lý?2/ Nêu một số biện pháp giúp cho q trình chuyển hố muối khống trong đất từdạng khó tiêu thành dạng dễ tiêu và liên hệ thực tế ?- Hs: trả lời câu hỏi- Gv: Nhận xét và đánh giá2. Mở bài:3. Nội dung bài mới:Họat động của giáo viênHọat động của học sinhNội dungA. KHỞI ĐỘNG* Mục tiêu :- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới- Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.* Phương pháp: trò chơi, gợi mở..* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thứcGV cho học sinh nhận xét câu tục ngữ: “Nhất nước, Nhì phân, tam cần, tứ giống”. Từ nhậnxét của học sinh, GV xác định, hiện nay giống có vai trò quan trọng nhất để dẫn dắt HS đi vào vai trị của phân bón; một trong những loại phân bón quan trọng nhất là phân đạm. trongphân đạm chứa nguyên tố dinh dưỡng nào? [Nitơ]. Như vậy, nitơ có vai trị như thế nào đốithực vật và thực vật đồng hố nitơ như thế nào? Vào bài mới.ó SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động:Học sinh tập trung chú ý;Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới:Hoạt động hình thành kiến thức.ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12.B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC* Mục tiêu :- Nêu được vai trò sinh lý của nguyên tố nitơ- Trình bày các con đường đồng hố nitơ trong mơ thực vật- Ý nghĩa của quá trình hình thành amit trong đời sống thực vật* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thứcI/ VAI TRỊ SINH LÍ CỦA- Cây hấp thụ Nitơ chủ yếu ởNGUYÊN TỐ NITƠ.dạng nào?- Cây hấp thụ nitơ chủ yếu ở- Dạng NO3 và dạng dạng NO3- và dạng NH4+ .- Nguồn cung cấp các ion đó là NH4+từ đâu?GV bổ sung:Nguồn nitơ có - Phân bón.trong đất là do:- Sự phân giải xác động vật vàthực vật trong đất nhờ vi sinhvật.- Sự cố định nitơ trong khơngkhí nhờ vi sinh vật cố định đạm[ở cây họ Đậu].- Bón phân vơ cơ.GV treo tranh vẽ hình 5.1và 5.2yêu cầu HS quan sát tranh, đọc- Có vai trị đặc biệt quan trọngthơng tin trong SGK và trả lờiđối với sự sinh trưởng và phátcâu hỏi:triển của cây trồng, quyết định- Nhận xét gì về vai trị củanăng suất và chất lượng thunitơ đối với sự phát triển củahoạch.cây?- Có vai trị đặc biệt quantrọng đối với sự sinhtrưởng và phát triển của- Cho biết dấu hiệu đặc trưng cây trồng, quyết địnhđể nhận biết cây thiếu nitơ?năng suất và chất lượngthu hoạch.- Về cấu trúc: Nitơ có trong- Nitơ tham gia vào những cấu - Lá cây có màu vàng thành phần của của hầu hết các

Video liên quan

Chủ Đề