Giáo án trò chơi rồng rắn lên mây 3 4 tuổi

Giáo án trò chơi rồng rắn lên mây 3 4 tuổi

Cách chơi:

Một bạn sẽ đóng làm thầy thuốc, các bạn còn lại sắp hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước hoặc đặt trên vai của người phía trước. Sau đó tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi hát đồng dao:

  • Rồng rắn lên mây
  • Có cây xúc xắc
  • Có nhà hiển minh
  • Hỏi thăm thầy thuốc
  • Có nhà hay không?

“Thầy thuốc” trả lời: “Thấy thuốc đi chơi (hay đi chợ, đi câu cá , đi vắng nhà…)”. Đoàn người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời: “Có!”.

Khi thầy thuốc trả lời “có” thì người đầu đoàn “rồng rắn” bắt đầu cuộc đối đáp:

  • Cho tôi xin ít lửa.
  • Lửa làm gì? (Thầy thuốc hỏi)
  • Lửa kho cá.
  • Cá mấy khúc?
  • Cá ba khúc.
  • Cho ta xin khúc đầu.
  • Cục xương cục xẩu.
  • Cho ta xin khúc giữa.
  • Cục máu cục me.
  • Cho ta xin khúc đuôi.
  • Tha hồ thầy đuổi.

Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt cho được người cuối cùng trong hàng. Còn  người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt được cái đuôi của mình, trong lúc đó cái đuôi phải chạy và tìm cách né tránh thầy thuốc. Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra thay làm thầy thuốc.

Giáo án trò chơi rồng rắn lên mây 3 4 tuổi

i. mục tiêu:

- trò chơi: “rồng rắn lên mây”. y c biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.

-giáo dục hs có tính đoàn kết

ii. địa điểm, phương tiện.

 - địa điểm : trên sân trờng đã vệ sinh sạch sẽ.

 - phương tiện: giáo viên chuẩn bị còi.

iii. nội dung và phương pháp lên lớp

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Trò chơi: Tự chọn (rồng rắn lên mây)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Hoạt động ngoài giờ lên lớp . Trò chơi: Tự chọn(Rồng rắn lên mây) I. Mục tiêu: - Trò chơi: “Rồng rắn lên mây”. Y c biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. -Giáo dục HS có tính đoàn kết II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm : Trên sân trờng đã vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Giáo viên chuẩn bị còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức SL (t) 1.Phần khởi động - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Khởi động: + Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp. + Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối. - Trò chơi: “ Chim bay cò bay”. 1 2-3 2-3 1, 2/ 2/ - Theo đội hình 4 hàng dọc. - Chuyển thành đội hình 4 hàng ngang. JJJJJJJJJJ J JJJJJJJJJJ 2.Phần cơ bản Ôn bài thể dục đã học: 8 động tác: vơn thở, tay, chân lờn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hoà. để cho HS chuẩn bị chơi trò chơi -GV yêu cầu HS nhắc lại luật chơi, cách chơi: phân 1 em làm thầy thuốc, một em làm bố hoặc mẹ. Có kết hợp câu hát:“Rồng rắn lên mây, có cây xúc xắc....” 3-4 2-3 15/ 10/ - Tập theo đội hình hàng ngang. - Lần 1: GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp. - Lần 2-3: cán sự hô nhịp, không làm mẫu. - Tổ chức chơi theo đội hình hàng dọc, tuyên dương em thắng cuộc: chạy nhanh. J JJJJJJJJJJJ 3.Phần kết thúc - Cúi người thả lỏng. - Cúi lắc người thả lỏng. - GV và HS hệ thống bài - GV n.x bài và giao BTVN. 2-3 5/ Theo đội hình hàng dọc Hoạt động ngoài giờ lên lớp Văn nghệ ca ngợi Đảng và Bác Hồ I. Mục tiêu: -Học sinh có một số hiểu biết về tổ chức Đảng -Giáo dục lòng biết ơn Đảng và Bác Hồ kính yêu -Hát được một số bài hát về Đảng-Bác Hồ , về mùa xuân II. Đồ dùng dạy học: - 1 cây hoa và một số phiếu ghi săn câu hỏi , kẹo III. Hoạt động dạy và học chủ yếu Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò A. ổn định lớp B . Tiến hành Giới thiệu bài : * Hoạt động 1: Hái hoa dân chủ Hoạt động 2 : Kể chuyện : “Sự tích hoa đào ” Hoạt động 3 : Hát múa bài “Em là mầm non của Đảng ” 3. Củng cố dặn dò: ( 2’) GV giới thiệu và ghi bảng *Nêu ngày tháng năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ? ( 3/2/1930 tại Hương Cảng – Trung Quốc ) *Ai là người hợp nhất 3 tổ chức cộng sản Đảng thành một Đảng duy nhất của ND ta?( Bác Hồ) Người Tổngbí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là ai ? (Trần Phú ) Ai là tổng bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam hiện nay ? ( Nông Đức Mạnh ) Hát một bài hát về Đảng và Bác ? Hát một bài hát về mùa xuân . Chim gì báo hiệu mùa xuân ?(chim én) Nghe tên cứ tưởng rất đau Quả tròn mọng nước , rực màuvàng tươi Mùa xuân đến với đất trời Chuyên làm cây cảnh, chào mời ngày xuân Là cây gì ? ( Cây quất ) Như lời hẹn ước đẹp sao Cuối đông thắm nở đón chào mùa xuân Là hoa gì ? ( hoa mai ) Hoa gì xuân đến nhắc tên Chiều ba mươi Tết có trên bàn thờ ? Hoa gì ? ( hoa đào ) Gv kể câu chuyện cho HS nghe * GV cho Hs ra sân múa hát ngoài sân- GV nhận xét + Gv nhân xét chung- NXGH Cả lớp hát bài “ Em là mầm non của Đảng ” * Học sinh lên gắp thăm câu hỏi để trả lời .nếu học sinh trả lời đúng được thưởng kẹo , nếu trả lời sai quyền trả lời chuyển cho bạn khác HS TL * Học sinh nghe *HS múa hát Hướng dẫn học Hoàn thành bài buổi sáng Hoàn thành bài văn bài buổi sáng Làm toán phần còn lại Giúp đỡ HS yếu Hoạt động tập thể Sinh hoạt tuần 22 I -Mục tiêu - Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 22 - Đề ra phương hướng nội dung của tuần 23 II- Các hoạt động dạy học : 1 ổn định tổ chức cả lớp hát một bài 2 Lớp sinh hoạt Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,.... Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp. Lớp trưởng tổng kết lớp .............Nhất :Nhì :Ba: 3 GV nhận xét chung Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Phê bình HS còn mắc khuyết điểm : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ 4 Phương hướng tuần sau : -Duy trì nề nếp học tập -Thi đua học tập tốt giành nhiều 9 , 10 ở các môn học để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 -Tham gia các hoạt động của trường lớp -Chăm sóc tốt công trình măng non của lớp mình 5.Văn nghệ: Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát Hướng dẫn học Hoàn thành bài buổi sáng Hoàn thành bài văn bài buổi sáng Làm toán phần còn lại Giúp đỡ HS yếu GV kiểm tra đánh giá

Tài liệu đính kèm:

  • Giáo án trò chơi rồng rắn lên mây 3 4 tuổi
    vn ca ngoi dang bac.doc

Giáo án trò chơi rồng rắn lên mây 3 4 tuổi

Rồng rắn lên mây là trò chơi dân gian gắn với đồng dao nhằm rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo, phát huy tinh thần đoàn kết, tôn trọng kỷ luật và khả năng đối đáp, có liên quan đến nghi thức cầu mưa của cư dân nông nghiệp: “Rồng rắn lên mây/ Có cây núc nắc/ Có nhà khiển binh/ Hỏi thăm thầy thuốc có nhà hay không…” .

Trò chơi này hiện vẫn được vẫn rất được yêu thích tại các trường mẫu giáo hoặc trong các buổi team building ngoài trời. Bài viết ngày hôm nay sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về Cách chơi và việc tổ chức trò chơi Rồng rắn lên mây.

1. Trò chơi rồng rắn lên mây ra đời khi nào?

Rồng rắn lên mây là trò chơi dân gian truyền thống được truyền từ thế hệ này sang thế hệ kia. Trò chơi này mang đến nhiều niềm vui cho trẻ nhỏ, giúp các em có tuổi thơ đáng nhớ với những kỷ niệm đẹp. Không rõ trò chơi này được bắt nguồn khi nào, do ai nghĩ ra, chỉ biết rằng trẻ con nông thôn không ai là không biết trò này.

2. Những trẻ nào phù hợp chơi rồng rắn lên mây?

Đây là trò chơi dành cho tất cả các bé, không phân biệt độ tuổi, giới tính. Tuy nhiên, do yêu cầu trò chơi phải chạy và di chuyển linh hoạt nên những trẻ từ 4-5 tuổi trở lên sẽ phù hợp, những bé đi lại chưa cứng cáp thì không nên cho chơi, dễ bị ngã.

3. Số lượng người chơi rồng rắn lên mây là bao nhiêu?

Rồng rắn lên mây là trò chơi tập thể, một đoàn “rồng rắn” thì phải đủ dài. Do đó số lượng người chơi từ 8 người trở lên.

4. Chơi rồng rắn lên mây cần không gian như thế nào?

Không gian rộng, bằng phẳng để trẻ đuổi bắt thoải mái. Địa điểm chơi phải an toàn, không có chướng ngại vật vướng chân, không có các đồ vật nguy hiểm.

Giáo án trò chơi rồng rắn lên mây 3 4 tuổi

5. Hướng dẫn cách chơi rồng rắn lên mây

Chuẩn bị trò chơi:

Số lượng trẻ: Có khoảng 8 trẻ trở lên. Một trẻ đóng vai làm thầy thuốc, Một trẻ nhanh nhẹn giữ vị trí làm đầu con rồng rắn và có khả năng về ngôn ngữ đối thoại.

Diện tích chơi rộng khoảng 15- 20m, nên bằng phẳng, không có vật cản

Bài đồng giao rồng rắn lên mây:

“Rồng rắn lên mây

Có cây núc nác

Có nhà hiển vinh

Thầy thuốc có nhà hay không?”

Luật chơi trò chơi rồng rắn lên mây:

Trẻ đọc thuộc lời đồng dao và đung đưa theo đúng nhịp bài

Sau khi người thầy thuốc và người đứng đầu của rồng rắn đối thoại thì người thầy thuốc phải tìm cách bắt được người cuối cùng trong hàng để thay thế vị trí người thầy thuốc của mình.

Người cuối cùng trong hàng rồng rắn phải tìm mọi cách né tránh không để cho người thầy thuốc bắt được.

Cách chơi của trò chơi:

Một trẻ đứng ra làm thầy thuốc, những tre còn lại sắp thành một hàng, tay của trẻ đứng sau nắm vào vai của trẻ đứng trước hoặc có thể ôm vào eo của trẻ đứng trước.

Cả đoàn bắt đầu chuyển động lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa đọc lời đồng dao:

“Rồng rắn lên mây

Có cây núc nác

Có nhà hiển vinh

Thầy thuốc có nhà hay không?”

Thầy thuốc trả lời: “Thầy thuốc đi chợ mua rau”

Hoặc “Thầy thuốc đến thăm người bệnh.”

Hoặc “Thầy thuốc đang ăn cơm.”

Đoàn người cứ tiếp tục vừa chuyển động vừa đọc lời đồng dao, cho đến khi thầy thuốc trả lời: “Thầy thuốc có nhà”. Lúc này thầy thuốc và người đứng đầu đoàn rồng rắn bắt đầu đơi thoại:

Thầy thuốc hỏi: “Hỏi thầy thuốc để làm gì?”

Người đứng đầu trả lời:

“Xin thuốc cho ông Nghè”

“Con lên mấy tuổi”

“Con lên một tuổi”

“Thuốc không hay”

“Con lên hai tuổi”

“Thuốc không hay”

Cho đến khi con lên sáu tuổi, tùy theo sự lựa chọn mà người thầy thuốc trả lời là “Thuốc hay vậy”.

Người thầy thuốc hỏi người xin thuốc về cách trả tiền chữa bệnh”

“Xin khúc đầu”

“Những xương cùng xẩu”

“Xin khúc giữa”

“Những máu cùng me”

“Xin khúc đuôi”

“Tha hồ mà đuổi”

Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao bắt được người cuối cùng trong hàng. Còn người đứng đầu phải dang hai tay chạy theo phía người thầy thuốc ngăn không cho người thầy thuốc bắt được khúc đuôi của mình. Người ở khúc đuôi phải quan sát thầy thuốc và tìm cách né không cho người thầy thuốc bắt được. Nếu thầy thuốc bắt được khúc đuôi thì người đó phải ra làm thay thầy thuốc.

Các khúc khác phải giữ chặt không để bị đứt khúc nào. Nếu đang giằng có mà khúc nào bị đứt thì cả đoàn phải tạm dừng lại để nối cho liền lại và tiếp tục chơi.

Giáo án trò chơi rồng rắn lên mây 3 4 tuổi

6. Chơi rồng rắn lên mây có lợi ích gì?

Trẻ được hoạt động tập thể, trẻ được vận động thân thể vừa phải, luyện khả năng vận động nhanh nhẹn.

Trẻ phát triển ngôn ngữ: nhớ lời đồng dao và đọc đúng theo nhịp của bài đồng dao có 4 từ có vần điệu dễ nhớ, dễ thuộc.

7. Những điều cần chú ý khi chơi

Để trò chơi diễn ra vui vẻ và an toàn, cần chú ý những điều sau:

Địa điểm chơi an toàn: Diện tích đủ rộng, bằng phẳng, không có chướng ngại vật vây ngã, không gần đường giao thông, xung quanh không có đồ vật nguy hiểm,..

Trẻ phải thống nhất phân vai trước khi chơi, nắm rõ luật chơi để tránh xung đột, cãi vã.

Rồng rắn lên mây là trò chơi tập thể có tác dụng khuấy động không khí rất tốt, giúp trẻ vui vẻ, thư giãn. Người lớn nên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi này trong các buổi sinh hoạt thôn, xóm, xã, phường,… hay trong giờ học (mẫu giáo).