Giáo trình tâm lý học đại cương của nguyễn quang uẩn

138
3 MB
4
34

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 138 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Phần II NHÂN THỨC VÀ Sự HỌC • • • N hận thức là một trong ba m ặ t cơ b ản của đòi sông tâ m lí con người [nhận thức, tìn h cảm và h à n h động]. Nó qu an hệ c h ặt chẽ với các m ặt kia, n hư ng không ngang bằn g về nguyên tắc. Nó cũng có quan hệ m ật th iết với các hiện tượng tâ m lí khác của con ngưòi. N h ận thức là một quá trình, ở con người quá trìn h này thường gắn với mục đích n h ấ t định nên n h ậ n thức của con ngưòi là một hoạt động. Đặc trư n g nổi b ậ t nhâ^t của h o ạt động n h ậ n thức là phản án h hiện thực khách quan. H oạt động này bao gồm nhiều quá trìn h khác nh au , thể hiện nh ữ n g mức độ p h ản án h hiện thực khác n h a u [cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng...] và m ang lại n h ữ n g sả n p h ẩm k hác n h a u về h iện tưỢng k h á e h q u a n [hình ản h, hình tượng, biểu tượng, khái niệm]. Cán cứ vào tín h chất p h ả n ánh, có th ể chia toàn bộ h o ạt động n h ận thức th à n h hai mức độ lỏn; n h ậ n thức cảm tín h [gồm cảm giác và tri giác] v à n h ậ n th ứ c lí tín h [tư d u y và tư ởng tưỢng]. N h ận thức cảm tính là mức độ đầu, sơ đẳn g trong toàn bộ hoạt động n h ậ n thức của con ngưòi. Đặc điểm chủ yếu của n h ậ n thức cảm tính là chỉ p h ản ánh những thuộc tín h bề ngoài, cụ th ể của sự vật và hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của con ngưòi. Do đó, n h ậ n thức cảm tín h có vai trò r ấ t quan trọng trongV iệc thiết lập môi quan hệ tâ m lí của cơ th ể vói môi trường. định hướng và điều chỉnh hoạt động c ủ a con người tro n g môi trường đó và là điều kiện để xây nên "láu đài n h ận thức" và đòi sông tâm lí của con ngưòi. N hận thức lí tính là mức độ cao hơn n h ậ n thức cảm tính. Đặc điểm nổi b ật n h ấ t của nhận thức lí tính là ph ản án h nh ữ n g thuộc tính bên trong, những môi liên hệ b ản c h ấ t của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà con ngưòi chưa biết. Do đó, n h ậ n thức lí tính có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hiểu biết bản chất, những môl liên hệ có tính quy lu ậ t của sự vật, hiện tượng tạo điều kiện để con người làm chủ tự nhiên, xã hội và bản th â n mình. Hai mức độ n h ận thức nêu trên có q u a n hệ ch ặt chẽ với nhau. V. I. Lênin đã tổng kết môi quan hệ này th à n h quy lu ậ t của hoạt động n h ận thức nói chung như sau: "Từ trực quan sinh động đến tư duy trừ u tượng và từ tư duy trừ u tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lí, của sự n h ậ n thức hiện thực khách q u a n " \ N hận thức có liên quan r ấ t ch ặt chè với sự học. v ề b ản chất, sự học là một quá trìn h nhận thức. Học tập là một loại h o ạt động n h ận thức đặc biệt của con ngưòi. Để thấy rõ b ản chất của n h ận thức và sự học, trong p h ầ n này chúng ta sẽ đề cập và giải quyết các vấn đề sau: C h ư ơ n g 1: Cảm giác và tri giác Chương 2: Tư duy và tưởng tượng Chương 3: Trí nhớ và nhận thức Chương 4: Ngôn ngữ và nhận thức Chương 5: Sự học và nhận thức ^ V.L Lênin, B ú t k i triết học, NXB Sự th ật, 1963. 68 Chương 1 Cảm giác và tri giác 1.1 Cảm giác 1.1.1 Khái n iệm chung về cảm giác 1.1.1.1 Đ ịnh nghĩa cảm giác Mỗi sự vật, hiện tượng xung quanh ta đều được bộc lộ bỏi h àn g loạt nhữ ng thuộc tính bề ngoài như màu sắc [xanh, đỏ...], kích thước [cao, th ấp, vuông, tròn...], trọng lượng [nặng, nhẹ...], khối lượng [to, nhỏ, nhiều, ít...], tín h chất [nóng, lạnh, cay, đắng...]- N hững thuộc tính đó được liên hệ vói bộ não con người ia nhò cảm giác. Thí dụ, ta đ ặ t vào lòng bàn tay xòe ra của người bạn một vật b ất kì vối yêu cầu trước đó người bạn phải nhắm mắt, bàn tay không được nắm lại hay sờ bóp thì chắc chắn ngưòi bạn sẽ không biết đích xác đó là vật gì, mà chỉ có thể biết được vật đó nặng hay nhẹ nóng hay lạ n h ... nghĩa là người bạn mới chỉ phản ánh được từ ng thuộc tín h bể ngoài đang trực tiếp tác động vào lòng bàn tay. Nói cách khác, bộ não của người bạn đó chỉ mới phản ánh được từ ng thuộc tính bê ngoài của sự vật đó nhờ cảm giác. Từ th í dụ trê n cho thấy cảm giác là hình thức đầu tién mà qua đó mối liên hệ tâ m lí của cơ thể vối môi trường được th iết lập. Nói cách khác, cảm giác là một ■mức độ ph ản ánh tâm lí đầu tiên, thấp 69 n h ãt của con người nói chung và của hoạt động nhận thức nói riêng. Những nghiên cứu về sự p h át triển của hoạt động n h ậ n thức xet ve m ạ t tien hóa sinh vật [phát sinh chủng loại] cũ ng n h ư về m ặt hình th àn h cá thê [phát sinh cá thể] đã chỉ rõ cảm giac là hình thức định hướng đầu tiên của cơ thể trong th ế giới xung quanh. Thí dụ, những con vật câp thấp, sơ đẳng chỉ phản ánh được những thuộc tính n ê n g lẻ, có ý nghĩa sinh học trực tiêp của các sự vật hiện tượng. Đứa trẻ trong những tu ầ n lễ đẩu tiên của cuộc đòi cũng như vậy. Nói cách khác, chúng mới chỉ liên hệ được với môi trường nhò cảm giác, chúng mới chỉ có cảm giác. Vậy cảm giác là gì? Cảm giác là một quá trình tâ m lí phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vặt và hiện tượng đang trực tiêp tác động vào các giác quan của ta. 1.1.1.2 Đặc điềm của cảm giác Cảm giác có những đặc điểm cơ bản dưới đây: - Cảm giác là một quá trìn h tâm lí, nghĩa là nó có nảy sinh diên biên và kêt thúc. Kích thích gây ra cảm giác là chính các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan và chính các trạ n g thái tâm lí của bản th ân ta. ớ đây cần thấy sự khác biệt với k hái niệm "cảm giác" như là sản phẩm của quá trìn h nh ận thức. - Cảm giác chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng chứ không phản ánh được trọn vẹn các thuộc tính của sự vật, hiện tượng. - Cảm giác phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp tức là sự vật, hiện tượng phải trực tiếp tác động vào giác quan của ta thì mới tạo ra được cảm giác. Các đặc điểm trên của cảm giác chứng tỏ mức độ p h ản ánh tâm lí thâp và tính chất hạn chê của cảm giác. Trong thực tế đê tôn tại và p hát triển, con người còn phải nh ận thức cả những sự vật, hiện tượiig không trực tiếp tác động vào cár giác quan của mình. 70 1.1.1.3 B ả n chất của căm giác Cam ‘Uác tuy là một hiện tu-ợng- tâm lí fiơ đẳng có chung ớ ca con vật và ỏ con iiKưòi, nhưng ở con ngưòi, nó cũng như các hiện tưỢng tâm lí khác đểu m ang tính chât xã hội khác xa ve chat so VƠI cảm giác của con vật. Bản chất [tính chất] xã hội của cảm giác ỏ con ngưòi được thể hiện ỏ những điểm sau: - Đôì tượng phản ánh của cảm giác ở ngưòi ngoài sự vật và hiện tượng vôn có trong tự nhiên còn có ca nhưng sự vạt, hiẹn tượng do lao động của loài ngvtời tạo ra, tức là có bán chất xã hội. - Cơ chế sinh lí của cảm giác ở người không chỉ giới hạn ở hệ thông tín hiệu thứ n h ất mà còn bao gồm các cơ chẽ thuộc hệ thông tín hiệu thứ hai. tức là cũng có bản chất xã hội. - Cảm giác ở người tuy là mức độ định hướng đầu tiên, sơ đẳng n h ấ t nhưng nó không phải là mức độ duy n h ấ t và cao nhất nhvt ở một số loài động vật, tức là cảm giác của người còn chịu ảnh hưởng của nhiều hiện tượng tâm lí cao cấp khác của con người. - Cảm giác của người được p h á t triển m ạnh mẽ và phong phú dưới ảnh hưởng của hoạt động và giáo dục, tức cảm giác của người được tạo ra theo phương thức đặc th ù của xã hội, do đó m ang đậm tín h xã hội [thí dụ; do hoạt động nghề nghiệp mà có những người thợ dệt phân biệt được tới 60 màu đen khác nhau, có những người đầu bếp "nếm" được bằng mũi hoặc có những ngưòi "đọc" được bằng tay]. 1.1.2 Các loại cảm giác Căn cứ vào vị trí của nguồn kích thích gây ra cam giác năm ơ ngoài hay trong' cd thê, cảm giác được chia th àn h hai loại: cam giac bên ngoài [do kích thích nằm ngoài cd thể gây ra] và cảm giác bên trong [do kích thích nằm trong cơ thể gây nên]. 71 1.1.2.1 N h ữ n g cảm g iá c bên ngoài u. Cảm giác nhìn [thị giác] Cảm giác nhìn nảy sinh do tác động của các sóng ánh sáng [song điẹn tư] p hat ra từ các sự vật. Cơ sở giải ph ẫu - sinh lí của nó là cơ quan phân tích thị giác. Cảm giác nhìn cho biết hình thù. khôi lượng, độ sáng độ xa, màu sàc cúa sự vật. Nó giữ vai trò cơ bản trong sự nhận thức thê giối bên ngoài của con người [90% lượng thông tin từ bên ngoài đi vao nao là qua măt]. Cam giác này có đặc điểm không mâ"t ngay sau khi mọt kích thích m ạnh ngừng tác động [được gọi là hậu ảnh hay lưu anh, keo dài chừng 1/5 giây]. Có hai loại hậu ảnh; dương tính và âm tính [điện ảnh đã dựa vào đặc điểm này để chiếu phim với tô"c độ 24 ảnh trong một giây làm cho người xem cảm nhận như thật]. 6. Cảm giác nghe [thính giác] Cảm giác nghe do những sóng âm, tức là những dao động của không khí gây nên. Cơ sở giải phẫu - sinh lí của nó là một bộ máy phân tích th ính giác. Cảm giác nghe phản ánh những thuộc tính của âm th an h tiêng nói: cao độ [tần sô' dao động], cường độ [biên độ dao động] và âm sắc [hình thức dao động]. Các nghiên cứu trong lĩnh vực này cho thấy tai người có thể phản ánh được các âm có cao độ từ 16 đến 20.000 héc [tần số dao động] và tốt n h ất ở cao độ 1.000 héc. Cảm giác nghe có ý nghĩa nghĩa rấ t lớn trong đòi sống con người đặc biệt trong giao lưu ngôn ngữ và cảm nhận một số loại hình nghệ th u ậ t [âm nhạc, thơ ca...]. c. Cảm giác ngửi [khứu giác] Cảm giác ngửi do các phân tử của các chất bay hơi tác động lên màng ngoài của khoang mũi cùng không khí gây nên. Cơ sở giải phẫu - sinh lí của cảm giác ngửi là bộ máy phân tích khứu giác. 72 c ả m giác ngửi cho biết tính chất của mùi. ơ người hiện dạ] cảm ^iác ngửi ít quan trọng hơn. Nhưng khi các cảm giác nhìn và nghe bị khuyết tậ t thì nó và các cảm giác khác còn lại giữ một vai trò đặc biệt quan trọng. d. Cảm giác nếm [vị giác] Cảm giác nếm được tạo nên do tác động của các thuộc tính hóa học của các ch ất hòa tan trong nước lên các cơ quan th ụ cảm vị giác ỏ' lưỡi, họng và vòm khẩu. Cơ sỏ giải phẫu - sm h lí của các cảm giác nếm là bộ máy phân tích vị giác. Cảm giác nếm có 4 loại: cảm giác ngọt, cảm giác chua, cảm giác m ặn và cảm giác đắng. Sự đa dạng của các cảm giác này phụ thuộc vào sự đa dạng của thức ăn, đồ uông và cảm giác ngửi. e. Cảm giác da [mạc giác] Cảm giác da do những kích thích cơ học và nhiệt độ tác động lên da tạo nên. Cơ sở giải phẫu - sinh lí của cảm giác da là các bộ máy ph ân tích mạc giác. C ảm giác da gồm 5 loại: cảm giác đụng chạm , cảm giác nén, cảm giác nóng, cảm giác lạn h và cảm giác đau. Độ nhạy cảm củ a các p h ầ n khác n h a u của da đôl vói mỗi loại cảm giác này là k h ác n h au . L 1.2.2 N h ữ n g cảm giác bên trong a. Cảm giác vận động ưà cảm giác sờ mó Cảm giác vận động là cảm giác phản ánh những biên đổi xảy ra trong các cơ quan vận động, báo hiệu về mức độ co của cơ và vị trí của các p h ần của cơ thể. Sự kết hợp giữa cảm giác vận động và cảm giác đụng chạm tạo th à n h cảm giác sờ mó. Bản tay là một cơ quan sò mó. ơ ngưòi, nó được p h á t triển rất m ạnh và trở th à n h công cụ lao động và nhận thức r ấ t quan trọng. 73 Nhữn^^ cảm giác sờ mó là vặt điểu chinh rất lốt đối với các động tác lao động, nhất là nhữnt^ động tác đòi hỏi sự chíĩìh xác cao. h. Cảìĩĩ giác thăng hằng Cảm giác thăng bằng phan ánh vị trí và những chuyển động của đầu. Cơ quan của cảm giác thăng bằng [loa ông bán khuyên] nằm ỏ' tai trong. Khi cớ quan này bị kích thích quá mức thì gáy ra chóng mặt và nôn mửa. cảm giác này rất quan trọng đối với hoạt động của con người. c. Cảm giác rung Cảm giác rung do các dao động của không khí tác động lên bể m ặt thân thê tạo nên. Nó phản ánh sự rung động của các sự vặt. Cảm giác này đặc biệt phát triển ở những người điếc, n h ất là đôi với những người vừa điếc, vừa câm. d. Cảm giác cơ th ề Cảm giác cơ thể phản án h tình trạn g hoạt động của các cơ quan nội tạng, bao gồm cả cảm giác đói, no, buồn nôn, đau ở các cơ qvian bên trong con ngưòi. Những điều trên đây về phân loại cảm giác cho thấy quan niệm CŨ cho rằng con người chỉ có 5 giác quan [ngũ quan] là không đầy đủ. 1.1.3 Vai trò của cảm giác Trong cuộc sông nói chung và trong h o ạt động n h ậ n thức nói riêng của con ngưòi, cảm giác giữ n hữ ng vai trò q u a n trọng nh ư sau: Cảm giác là hình thức định hướng đầu tiên của con ngưòi [và con vật] trong thực hiện khách quan. Trong mỗi giây đồng hồ, các cơ quan cảm giác đã nhận, chọn lọc và gửi vể não hàng ng àn thông tin của môi trường xung quanh và của chính cơ thể mình, nhờ đó 74 con ngưòi [và con vật] định hướng được trong không gian và thòi gian. Tất nhiên đây là hình thức định hướng đơn giản nhât. - Cảm giác là nguồn cung cấp những nguyên vật liệu cho chính các hình thức nh ận thức cao hơn. v .l. Lênin đã nói; "Ngoài thông qua cảm giác, chúng ta không thể nào nh ận thức được bất cứ một hình thức nào của vật chất, củng như b ất cứ hình thức nào của vận động "và" tiền đề đầu tiên của lí luận về nhận thức chắc chắn nói rằng cảm giác là nguồn gốc duy n h ấ t của hiểu biêt". - Cảm giác là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạ n g thái hoạt động [trạng thái hoạt hóa] của vỏ não, nhờ đó đảm bảo hoạt động tin h thần của con người được bình thường. Các nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực này cho thấy, trong trạn g thái "đói cảm giác” các chức năng tâm lí và sinh lí của con ngưòi sẽ bị rối loạn. - Cảm giác là con đường nhận thức hiện thực khách quan đặc biệt quan trọng đôi với những người bị khuyêt tật. Những người câm, mù, điếc đã nh ận ra những người th â n và hàng loạt đồ vật nhờ cảm giác, đặc biệt nhò xúc giác. 1.1.4 Các quy lu ật cơ bản của cảm giác Cảm giác ở người diễn ra theo những quy luật n h ấ t định. Những quy luật này r ấ t quan trọng đô'i với đòi sông và công tác, kể cả công tác giáo dục và dạy học. 1.1.4.1 Quy luật ngưỡng cảm giác Muôn có cảm giác thì phải có sự kích thích vào các giác quan và kích thích đó phải đạt tới một giới hạn n h ấ t định. Giới h ạn mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác gọi là ngưỡng cảm giác. Cảm giác có hai ngưỡng; ngưỡng cảm giác phía dưới và ngưỡng cảm giác phía trên. 75

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Video liên quan

Chủ Đề