Giấy cmnd bao nhiêu năm hết hạn

Thời gian qua, hầu hết các địa phương trên cả nước triển khai cấp đổi sang CCCD gắn chíp, để chuyển sang quản lý công dân bằng mã định danh cá nhân – tức 12 số trên thẻ Căn cước công dân.

Với mục tiêu cấp được 50 triệu thẻ Căn cước công dân gắn chip trước 01/07/2021, rất nhiều hoạt động kêu gọi người dân đổi sang CCCD gắn chíp. Điều này đã khiến nhiều người dân thắc mắc liệu CMND 9 số được sử dụng đến khi nào? Có bắt buộc phải đổi sang CCCD gắn chíp từ ngày 1/7/2021 không?

Về thời hạn của CMND 9 số, căn cứ theo Thông tư 04/1999/TT-BCA, tại Khoản 4 mục I quy định: “CMND có giá trị sử dụng 15 năm”. Mà theo Luật Căn cước công dân hiện hành thì chứng minh nhân dân đã được cấp có giá trị sử dụng đến hết thời hạn quy định và công dân có yêu cầu thì được đổi sang thẻ Căn cước công dân.

⇒ Như vậy, nếu chứng minh nhân dân của người dân còn hạn sử dụng và không thuộc các trường hợp phải cấp đổi thì không bắt buộc phải đổi sang CCCD gắn chíp. Hiện nay không có văn bản nào quy định ngày 01/07/2021 sẽ hết hạn sử dụng CMND 9 số.

Cụ thể, các trường hợp BẮT BUỘC phải làm thủ tục đổi Chứng minh nhân dân bao gồm:

  1. Chứng minh nhân dân hết thời hạn sử dụng;
  2. Chứng minh nhân dân hư hỏng không sử dụng được;
  3. Thay đổi họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh;
  4. Thay đổi nơi đăng ký hộ khẩu thường trú ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
  5. Thay đổi đặc điểm nhận dạng.

Ngoài những trường hợp trên, người dân không bắt buộc phải đổi sang CCCD gắn chíp. Tuy nhiên, người dân vẫn có thể lựa chọn đổi CCCD gắn chíp ngay bây giờ nếu muốn hoặc khi hết hạn CMND 9 số mới đổi sang CCCD gắn chíp.

Theo dự thảo Luật Căn cước công dân [sửa đổi], Bộ Công an đề xuất chứng minh nhân dân còn thời hạn sử dụng đã được cấp trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành thì được sử dụng đến hết 31/12/2024.

Chứng minh nhân dân [CMND] có thể không còn được sử dụng từ 1/1/2025. Như vậy, theo đề xuất của Bộ Công an, chứng minh nhân dân [CMND] có thể không còn được sử dụng từ 1/1/2025.

Dự thảo Luật Căn cước công dân sửa đổi còn nêu rõ, khi CMND hết hiệu lực thì các loại giấy tờ có giá trị pháp lý đã phát hành có sử dụng thông tin từ CMND vẫn nguyên hiệu lực pháp luật.

Cơ quan quản lý Nhà nước không được quy định các thủ tục về đính chính, thay đổi thông tin liên quan đến CMND, thẻ căn cước công dân trong các giấy tờ nêu trên.

Về thời hạn sử dụng chứng minh nhân dân, Thông tư 04/1999/TT-BCA[C13] hướng dẫn Nghị định 05/1999/NĐ-CP quy định, CMND có giá trị sử dụng 15 năm.

Mỗi công dân Việt Nam chỉ được cấp một CMND và có một số CMND riêng. Nếu có sự thay đổi hoặc bị mất CMND thì được làm thủ tục đổi, cấp lại một giấy CMND khác nhưng số ghi trên CMND vẫn giữ đúng theo số ghi trên CMND đã cấp.

Còn theo khoản 2 Điều 38 Luật Căn cước công dân 2014, CMND đã được cấp trước ngày Luật này có hiệu lực vẫn có giá trị sử dụng đến hết thời hạn theo quy định; khi công dân có yêu cầu thì được đổi sang thẻ Căn cước công dân.

Như vậy, Luật Căn cước công dân 2014 cho phép sử dụng chứng minh nhân dân đã cấp đến khi hết thời hạn quy định [15 năm]. Song dự thảo Luật Căn cước công dân [sửa đổi] đã đề xuất chứng minh nhân dân chỉ được sử dụng đến hết 31/12/2024.

Về thời hạn sử dụng căn cước công dân [CCCD], Luật Căn cước công dân 2014 nêu rõ, thời hạn sử dụng căn cước công dân sẽ được in trực tiếp trên thẻ theo nguyên tắc: Thẻ CCCD phải được đổi khi công dân đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi và đủ 60 tuổi. Trường hợp thẻ CCCD được cấp, đổi, cấp lại trong thời hạn 2 năm trước tuổi quy định nêu trên này thì vẫn có giá trị sử dụng đến tuổi đổi thẻ tiếp theo.

Dự thảo Luật Căn cước công dân [CCCD] sửa đổi còn nêu rõ, khi chứng minh nhân dân [CMND] hết hiệu lực thì các loại giấy tờ có giá trị pháp lý đã phát hành có sử dụng thông tin từ CMND vẫn nguyên hiệu lực pháp luật.

Cơ quan quản lý Nhà nước không được quy định các thủ tục về đính chính, thay đổi thông tin liên quan đến CMND, thẻ căn cước công dân trong các giấy tờ nêu trên.

Về thời hạn sử dụng chứng minh nhân dân, Thông tư 04/1999/TT-BCA [C13] hướng dẫn Nghị định 05/1999/NĐ-CP quy định, CMND có giá trị sử dụng 15 năm.

Mỗi công dân Việt Nam chỉ được cấp một CMND và có một số CMND riêng. Nếu có sự thay đổi hoặc bị mất CMND thì được làm thủ tục đổi, cấp lại một giấy CMND khác nhưng số ghi trên CMND vẫn giữ đúng theo số ghi trên CMND đã cấp.

Còn theo khoản 2 Điều 38 Luật CCCD 2014, CMND đã được cấp trước ngày Luật này có hiệu lực vẫn có giá trị sử dụng đến hết thời hạn theo quy định; khi công dân có yêu cầu thì được đổi sang thẻ CCCD.

Như vậy, Luật CCCD 2014 cho phép sử dụng chứng minh nhân dân đã cấp đến khi hết thời hạn quy định [15 năm]. Song dự thảo Luật CCCD [sửa đổi] đã đề xuất chứng minh nhân dân chỉ được sử dụng đến hết 31/12/2024.

Về thời hạn sử dụng CCCD, Luật CCCD 2014 nêu rõ, thời hạn sử dụng CCCD sẽ được in trực tiếp trên thẻ theo nguyên tắc: Thẻ CCCD phải được đổi khi công dân đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi và đủ 60 tuổi. Trường hợp thẻ CCCD được cấp, đổi, cấp lại trong thời hạn 2 năm trước tuổi quy định nêu trên này thì vẫn có giá trị sử dụng đến tuổi đổi thẻ tiếp theo.

CMND 2007 khi nào hết hạn?

Có giá trị sử dụng 15 năm kể từ ngày cấp. Như vậy, chứng minh nhân dân đã được cấp trước ngày 01/01/2016 có giá trị sử dụng đến hết 15 năm kể từ ngày cấp.

CMND cấp năm 2008 khi nào hết hạn?

Về thời hạn của CMND, Thông tư 04/1999/TT-BCA[C13] hướng dẫn Nghị định 05/1999/NĐ-CP quy định, CMND có thời hạn sử dụng là 15 năm, tính từ ngày cấp. Do vậy hạn chót đổi CMND sang thẻ Căn cước trong trường hợp này chính là ngày cuối cùng trước khi CMND hết hạn.

CMND cấp năm 2010 khi nào hết hạn?

Có giá trị sử dụng 15 năm kể từ ngày cấp." Như vậy, CMND của chị cấp năm 2010 thì đến nay vẫn có giá trị và không phải đổi sang thẻ căn cước tại thời điểm này. Tuy nhiên, từ 6/7/2025 thì CMND của chị sẽ hết hạn và chị cần làm thủ tục đổi sang thẻ căn cước.

Khi nào hết thời hạn làm Căn cước công dân?

1. Thẻ Căn cước công dân phải được đổi khi công dân đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi và đủ 60 tuổi. 2. Trường hợp thẻ Căn cước công dân được cấp, đổi, cấp lại trong thời hạn 2 năm trước tuổi quy định tại khoản 1 Điều này thì vẫn có giá trị sử dụng đến tuổi đổi thẻ tiếp theo.

Chủ Đề