Giới thiệu một món an của quê hương em

     Nam Bộ có nhiều món ăn độc đáo, nhưng phổ biến vẫn là món bún. Bún được chế biến nhiều món ăn đa dạng về hình thức, phong phú về chất lượng như: bún thịt xào, bún nem bì, bún cà ri, bún riêu cua, bún nước lèo, bún mắm... được mọi người ưa thích, từ giới bình dân cho đến kẻ giàu sang phú quý, nhưng hấp dẫn chắc vẫn là món bún mắm.

     Ở Trà Ổn, người bán bún mắm không nhiều như ở miệt Trà Vinh, Sóc Trăng, bù lại có tiếng là ngon. Ngon từ sợi bún nhỏ nhắn, tròn trịa, dài mềm mại đến nước lèo, chất mắm. Cách nấu bún mắm ở đây được thêm thắt đôi chút cho hợp khẩu vị của người ăn. Từ đó bún mắm tự dưng được mọi người xem như món ăn "đặc trưng" nơi đây và cả đồng bằng Tây Nam Bộ.

     Nước lèo theo cách gọi chung được nấu chuyên nghiệp cho là đúng “gu” là không xài bột ngọt và đường, chỉ cốt lấy chất ngọt từ con cá lóc, xương heo cùng chất "tinh túy" ở loại mắm sắc đồng, miệt Cà Mau, thường gọi là "mắm trô" có mùi nặng đặc biệt. Mắm nấu sôi cho cá rả ra, lọc mắm qua rây lấy nước, bỏ xương. Cá lóc làm sạch cắt thành khúc, cùng xương heo thả trong nước lèo. Cá chín vớt ra, xắt thành từng miếng nhỏ dài lối ngón tay. Còn đầu cá no tròn, đùm ruột gan mỡ béo ngậy được xếp chồng lên trong đĩa bàn lớn, chưng cho "bắt mắt". Cặp trứng cá vàng ruộm bỏ trố lại nồi, dùng “dá” khoả đều cho trứng nổi lên trên mặt, cùng sả băm nhuyễn, nấm rơm búp, tép mỡ óng ánh lềnh bềnh càng tăng thêm chất lượng nồi nước lèo.

     Khi ăn nồi nước lèo sôi ngùn ngụt được chan vào tô bún cho ngập nước, dùng "dá" chặn bún lại cho nước đổ trở lại nồi, đó là cách làm cho cọng bún mềm và nóng. Sau đó xếp từng miếng cá, lát thịt ba đọi, vài con tép bạc bên trên, kèm theo rau thơm, giá sống, bắp chuối, rau muống chẻ nhỏ, nước mắm ớt nguyên chất, nếu thích vắt thêm tí chanh. Công đoạn cuối cùng là chan nước lèo lại lần thứ hai. Tô bún mắm đã đầy đủ sẵn sàng mời khách. Cũng chưa hết, khách yêu cầu thêm cục xương heo hay cái đầu cá, đùm ruột béo ngậy, người bán cũng không từ chối, chỉ cần tính thêm tiền.

Loigiaihay.com

Tập làm văn lớp 2: Viết 4 – 5 câu giới thiệu một loại bánh hoặc một món ăn của quê hương, Hôm nay, Tài Liệu Học Thi sẽ cung cấp bài Tập làm văn lớp 2: Viết 4 – 5 câu

Có thể bạn quan tâm

Hôm nay, Tài Liệu Học Thi sẽ cung cấp bài Tập làm văn lớp 2: Viết 4 – 5 câu giới thiệu một loại bánh hoặc một món ăn của quê hương.

Bạn Đang Xem: Tập làm văn lớp 2: Viết 4 – 5 câu giới thiệu một loại bánh hoặc một món ăn của quê hương

Giới thiệu một loại bánh hoặc một món ăn của quê hương

Xem Thêm : Bài văn mẫu lớp 9: Bài viết số 5 [Đề 1 đến Đề 5]

Hy vọng với dàn ý và 3 đoạn văn mẫu sau đây, các bạn học sinh lớp 2 sẽ có thêm ý tưởng cho bài viết của mình. Mời tham khảo nội dung chi tiết trong tài liệu.

Dàn ý giới thiệu một loại bánh hoặc một món ăn

  • Tên gọi của món bánh hoặc món ăn: bánh trôi, bánh chưng…
  • Nguyên liệu làm ra món bánh hoặc món ăn.
  • Hương vị của món bánh hoặc món ăn đó.
  • Suy nghĩ của em khi ăn món bánh hoặc món ăn: yêu thích…

Giới thiệu một loại bánh hoặc một món ăn – Mẫu 1

Em rất thích món bánh trôi. Vỏ bánh được làm từ bột gạo. Nhân bánh được làm từ đường đỏ, hoặc đậu xanh. Bánh sẽ được nặn thành những viên tròn. Sau đó bánh được cho vào luộc. Bánh có vị ngọt thơm, rất hấp dẫn.

Giới thiệu một loại bánh hoặc một món ăn – Mẫu 2

Xem Thêm : Địa lí 12 Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp

Bánh chưng là món ăn truyền thống mỗi dịp Tết đến. Nguyên liệu làm bánh gồm có gạo nếp, đỗ xanh, thịt mỡ. Và lá dong, lạt tre dùng để gói bánh. Bánh chưng thường được gói thành hình vuông. Bánh có vị thơm của gạo nếp, vị béo của thịt mỡ. Em rất thích ăn bánh chưng.

Giới thiệu một loại bánh hoặc một món ăn – Mẫu 3

Bún chả là món ăn rất hấp dẫn. Nguyên liệu chính gồm có bún, chả và nước chấm. Chả thường được làm từ thịt lợn. Nước chấm được pha theo công thức riêng. Em thường ăn bún chả vào buổi sáng. Bún chấm với nước mắm, ăn cùng với chả rất ngon. Em rất thích món ăn này.

Nguồn: //quatangtiny.com
Danh mục: Các Lớp Học

Hôm nay, Monica sẽ cung cấp bài Tập làm văn lớp 2: Viết 4 – 5 câu giới thiệu một loại bánh hoặc một món ăn của quê hương.

Giới thiệu một loại bánh hoặc một món ăn của quê hương

Hy vọng với dàn ý và 3 đoạn văn mẫu sau đây, các bạn học sinh lớp 2 sẽ có thêm ý tưởng cho bài viết của mình. Mời tham khảo nội dung chi tiết trong tài liệu.

Bạn đang xem: Viết 4 – 5 câu giới thiệu một loại bánh hoặc một món ăn của quê hương – Văn mẫu lớp 2

Dàn ý giới thiệu một loại bánh hoặc một món ăn

  • Tên gọi của món bánh hoặc món ăn: bánh trôi, bánh chưng…
  • Nguyên liệu làm ra món bánh hoặc món ăn.
  • Hương vị của món bánh hoặc món ăn đó.
  • Suy nghĩ của em khi ăn món bánh hoặc món ăn: yêu thích…

Giới thiệu một loại bánh hoặc một món ăn – Mẫu 1

Em rất thích món bánh trôi. Vỏ bánh được làm từ bột gạo. Nhân bánh được làm từ đường đỏ, hoặc đậu xanh. Bánh sẽ được nặn thành những viên tròn. Sau đó bánh được cho vào luộc. Bánh có vị ngọt thơm, rất hấp dẫn.

Giới thiệu một loại bánh hoặc một món ăn – Mẫu 2

Bánh chưng là món ăn truyền thống mỗi dịp Tết đến. Nguyên liệu làm bánh gồm có gạo nếp, đỗ xanh, thịt mỡ. Và lá dong, lạt tre dùng để gói bánh. Bánh chưng thường được gói thành hình vuông. Bánh có vị thơm của gạo nếp, vị béo của thịt mỡ. Em rất thích ăn bánh chưng.

Giới thiệu một loại bánh hoặc một món ăn – Mẫu 3

Bún chả là món ăn rất hấp dẫn. Nguyên liệu chính gồm có bún, chả và nước chấm. Chả thường được làm từ thịt lợn. Nước chấm được pha theo công thức riêng. Em thường ăn bún chả vào buổi sáng. Bún chấm với nước mắm, ăn cùng với chả rất ngon. Em rất thích món ăn này.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giáo dục Lớp 2

Tả một loại bánh hoặc một món ăn của quê hương

Viết 4 - 5 câu Giới thiệu một loại bánh hoặc một món ăn của quê hương là đề bài luyện viết đoạn trong chương trình sách giáo khoa lớp 2 bộ sách Cánh Diều học kì 2. Dưới đây là một số mẫu viết về đồ dùng học tập hay và ngắn gọn để các em học sinh tham khảo nhằm viết cho mình một đoạn văn hay và ý nghĩa.

Tập làm văn lớp 2: Giới thiệu một loại bánh hoặc một món ăn của quê hương

Nhắc đến Hà Nội là người ta thường nhắc đến phở Hà Nội. Đây là một món ăn rất ngon với cách nấu rất công phu. Điều đặc biệt làm nên một bát phở ngon chính là phần nước dùng được hầm từ các loại xương và nhiều hương liệu khác, được chủ quán nêm nếm theo công thức riêng. Cùng với sợi phở, người ta sẽ cho thêm thịt gà, thịt bò cùng hành, ngò, chanh, ớt theo sở thích của khách gọi. Với sự thơm ngon đặc biệt của mình, món phở Hà Nội đã ghi một dấu ấn đặc biệt cho thực khách mỗi khi đến thăm thủ đô nghìn năm văn hiến.

2. Tả một loại bánh hoặc một món ăn của quê hương số 2

Em sinh ra và lớn lên tại Hải Dương. Quê em có đặc sản là bánh đậu xanh. Bánh được làm từ những hạt đậu xanh thơm ngon. Bánh đậu xanh của quê em rất mềm và thơm, ăn vào có vị ngọt sắc. Em rất thích ăn bánh đậu xanh.

Bánh chưng là biểu tượng không thể thiếu trong dịp Tết cổ truyền. Từ xa xưa đến nay, mỗi dịp Tết đến xuân về, người người nhà nhà lại chuẩn bị những nồi bánh chưng rất to để đón Tết. Bởi trong tâm thức của mỗi người thì bánh chưng là món ăn mang ý nghĩa sum vầy, đoàn viên bình dị nhưng ấm áp.

4. Viết 4 - 5 câu giới thiệu một loại bánh quê hương số 4

Quê hương Bắc Giang tôi nổi tiếng với nghề làm bánh đa Thổ Hà. Để làm được một chiếc bánh đa ngon những người con nơi đây đã phải gắng sức lm nhiều giai đoạn mới nên 1 chiếc bánh đầy đặn. Bánh đa quê tôi thường có một đặc trưng nổi bật đó là chiếc bánh đa luôn dày đặn, phía trên mặt bánh luôn được tưới lên 1 chút nước cốt dừa thơm ngon và pha chút hạt lạc nhỡ nhỡ. Tất cả tạo nên 1 mùi vị hấp dẫn vừa thơm vừa ngon, ăn lại càng thấy nhớ.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.

Video liên quan

Chủ Đề