Gt hóa học phân tích ts.lê thị trình

Giáo trình này được viết bởi TS Ngô Văn Tứ, giảng viên khoa Hóa, trường ĐHSP – Đại học Huế. Giáo trình này được dùng để giảng dạy và học tập học học phần Hóa học phân tích.

Mã số: HOA

iv

MỤC LỤC

  • CHƢƠNG 1: CÁC ĐỊNH LUẬT HÓA HỌC CƠ BẢN LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................
  • ÁP DỤNG CHO DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI
    • 1. Dung dịch và nồng độ ...........................................................................
      • 1. Dung dịch
      • 1. Nồng độ dung dịch
    • 1. Các định luật hóa học cơ sở .................................................................
      • 1. Định luật bảo toàn vật chất
      • 2 Định luật tác dụng khối lƣợng
    • 1. Nguyên tắc chung về tính nồng độ cân bằng trong dung dịch .......
    • CHƢƠNG 2: PHẢN ỨNG AXIT - BAZƠ......................................
    • 1. Thuyết axit - bazơ ...............................................................................
      • 1. Thuyết Axit - Bazơ của Arrhenius (thuyết Axit - Bazơ cổ điển)
      • 1.2ết proton về Axit - Bazơ của Bronsted – Lowry
    • 1. Cƣờng độ axit-bazơ. Hằng số Ka, Kb ................................................
      • 1. Cƣờng độ axit. Hằng số axit Ka
      • 1. Cƣờng độ bazơ. Hằng số bazơ Kb........................................................
      • 1. Tích số ion của H 2 O
      • 1. Quan hệ giữa Ka và Kb của một cặp axit-bazơ liên hợp (A/B)
    • 3ính nồng độ cân bằng trong các dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.
      • 3 .1. Tính nồng độ cân bằng trong dung dịch axit mạnh...........................
      • 1. Tính nồng độ cân bằng trong dung dịch bazơ mạnh
    • yếu đơn chức ........................................................................................... 4. Tính nồng độ cân bằng trong các dung dịch axit yếu đơn chức, bazơ
      • 1. Tính nồng độ cân bằng trong dung dịch axit yếu đơn chức
      • 1. Tính nồng độ cân bằng trong dung dịch bazơ yếu đơn chức
    • hợp bazơ đơn chức ................................................................................. 5 Tính nồng độ cân bằng trong dung dịch hỗn hợp axit đơn chức và hỗn
      • 5 .1. Hỗn hợp gồm một axit mạnh và axit yếu đơn chức
      • 1. Hỗn hợp gồm một bazơ mạnh và bazơ yếu đơn chức
      • 1. Hỗn hợp 2 axit yếu đơn chức
      • 1. Hỗn hợp 2 bazơ yếu đơn chức
      • 1. Tính pH của dung dịch muối axit
      • 1. Tính pH của dung dịch hỗn hợp axit yếu và bazơ liên hợp
      • 1. Tính pH của các dung dịch axit yếu đa chức, bazơ yếu đa chức v
      • 1. Dung dịch đệm
  • CHƢƠNG 3: PHẢN ỨNG PHỨC CHẤT
    • 1. Định nghĩa, danh pháp .......................................................................
      • 1. Định nghĩa
      • 1. Danh pháp
    • 1. Hằng số bền của phức chất ................................................................
      • 1. Hằng số bền từng nấc
      • 1. Hằng số bền tổng cộng
      • 1. Hằng số bền điều kiện
    • 1. Tính nồng độ cân bằng trong dung dịch phức.................................
      • của phức phối trí cao lớn hơn rất nhiều so với các phức phối trí thấp 3. Trƣờng hợp nồng độ phối tử rất dƣ so với ion trung tâm và hằng số bền
      • hằng số bền của các phức tạo thành xấp xỉ nhau 3. Trƣờng hợp nồng độ phối tử lớn hơn nhiều nồng độ ion trung tâm nhƣng
      • 1. Trƣờng hợp nồng độ ion trung tâm rất dƣ so với phối tử
    • 1. Tính cân bằng theo hằng số bền điều kiện .......................................
    • 1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tạo phức ................................
      • 1. Ảnh hƣởng của pH
      • 1. Ảnh hƣởng của các yếu tố khác
  • CHƢƠNG 4: PHẢN ỨNG TẠO HỢP CHẤT ÍT TAN
    • 1. Các khái niệm .....................................................................................
      • 1 Độ tan của chất ít tan
      • 1 Tích số tan.............................................................................................
      • 1. Quan hệ giữa độ tan và tích số tan
      • 1. Tích số tan điều kiện
    • 1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến độ tan
      • 1. Sự có mặt của ion chung.....................................................................
      • 1. Ảnh hƣởng của pH và chất tạo phức
    • 1. Kết tủa và các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình làm kết tủa
      • 1. Điều kiện để xuất hiện kết tủa
      • 1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình làm kết tủa hoàn toàn
    • 1. Hòa tan kết tủa khó tan
      • 1. Hòa tan kết tủa trong axit hoặc kiềm
      • 1. Hòa tan kết tủa bằng thuốc thử tạo phức
      • 1. Hòa tan kết tủa bằng thuốc thử oxi hóa - khử

Mục tiêu  Biết biểu diễn trạng thái các chất điện li trong dung dịch.  Dự đoán chiều hướng phản ứng trong dung dịch chất điện li.  Biết biểu diễn các định luật cơ bản của hóa học áp dụng cho các hệ trong dung dịch chất điện li, gồm: định luật bảo toàn vật chất, định

2 Định luật tác dụng khối lƣợng

 Biết đánh giá gần đúng thành phần cân bằng trong dung dịch.

1. Dung dịch và nồng độ ...........................................................................

1. Dung dịch
1. Định nghĩa

Dung dịch là hệ đồng nhất gồm dung môi và chất tan, trong đó chất tan ở dạng phân tử và ion, dung môi thường là nước hoặc dung môi hữu cơ.

Ví dụ. Dung dịch cồn iot: dung môi C 2 H 5 OH, chất tan I 2 b. Dung dịch chất điện li mạnh, chất điện li yếu, không điện li

  • Dung dịch chất điện li mạnh (dung dịch chất điện li không liên hợp): là dung dịch trong đó phân tử chất tan được xem như điện li hoàn toàn tạo các ion dương và ion âm.
  • Các axit mạnh vô cơ: HCl, HBr, HI, HClO 4 , HNO 3 ,...
  • Các bazơ kiềm: LiOH, NaOH, KOH, CsOH, ...
  • Các muối tan: trừ CuCl 2 , CuI 2 , HgCl 2 ,HgI 2 , ... CuCl 2 → Cu2+ + 2Cl- Cu2+ + 4Cl- CuCl42- (tạo phức) HgI 2 Hg2+ + 2I-
  • Dung dịch chất điện li yếu: là những dung dịch chất tan không điện li hoàn toàn.
  • Các axit yếu vô cơ: HF, H 2 S, HNO 2 , H 3 PO 4 , H 2 CO 3 , ...
  • Các axit hữu cơ: CH 3 COOH, C 6 H 5 COOH, C 2 H 3 COOH, ...
  • Các amin: NH 3 , CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , ...
  • Chất không điện li: Chất trong dung dịch chỉ tồn tại dạng phân tử không có sự phân li ra ion, ví dụ: dung dịch glucozơ, dung dịch cồn iot.
  1. Độ điện li và hằng số điện li
  • Độ điện li (α) là tỉ số giữa số phân tử chất tan điện li (n) và số phân tử chất

tan ban đầu (n 0 ). α = 0

n n

. 100% (0 ≤ α ≤ 100)

  • Hằng số điện li K được dùng đánh giá định lượng khả năng điện li của các chất điện li. Giữa α và K có quan hệ với nhau.

MX M+ + X- K C C 0 0 [ ] C(1-α) αC αC

K =

2 1

 C 

Khi α << 1 thì α  K C α phụ thuộc nồng độ và nhiệt độ; K không phụ thuộc nồng độ, phụ thuộc vào nhiệt độ, bản chất của chất điện li, dung môi.

  1. Phương trình điện li Phương trình biểu diễn sự phân li của chất tan trong dung dịch gọi là phương trình điện li.
  • Chất điện li mạnh (không liên hợp) biểu diễn bằng mũi tên một chiều: NaCl → Na+ + Cl-

Vì đương lượng gam một chất là một đại lượng biến đổi vì vậy nồng độ đương lượng cũng là một đại lượng biến đổi.

H 3 PO 4 + NaOH → NaH 2 PO 4 + H 2 O ĐH 3 PO 4 = MH PO 3 4 : 1 = 98; CN = CM

H 3 PO 4 + 2NaOH → Na 2 HPO 4 + 2H 2 O ĐH 3 PO 4 = MH PO 3 4

: 2 ; CN = 2CM

Tương tự tỉ lệ 1:3 thì ĐH 3 PO 4 = MH PO

3 4: 3 ; CN = 3CM

MnO4- + 8H+ +5e Mn2+ + 4H 2 O

ĐMnO  4 = M MnO 4  : 5 ; CN = 5CM

MnO4- + e MnO42-

ĐMnO  4 = M MnO 4  : 1 ; CN = CM

  • Độ tan (S) của một chất là nồng độ chất đó trong dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định. Độ tan có thể biểu diễn theo đơn vị g/L, mg/L, mol/L...

Quan hệ giữa độ tan với nồng độ phần trăm (theo khối lượng):

C% = 100 100

SS

(S :là độ tan biểu thị số gam chất tan trong 100g nước) c) Một số quy ước về nồng độ

  • Nồng độ gốc (C 0 ) : là nồng độ của chất trước khi đưa vào hỗn hợp phản ứng.
  • Nồng độ ban đầu (C): là nồng độ các chất sau khi trộn chúng lại với nhau.
  • Nồng độ cân bằng [i]: là nồng độ các chất trong dung dịch khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng.

Ví dụ: 20 mL dung dịch NaOH 1M + 20 mL dung dịch HCl 0,5M Nồng độ gốc: NaOH 1M, HCl 0,5M Nồng độ ban đầu: NaOH 0,5M, HCl 0,25M Nồng độ cân bằng: [Na+] = 0,5M, [OH-] = 0,25M, [Cl-] = 0,25M. 2. Các định luật hóa học cơ sở

2. Định luật bảo toàn vật chất
  1. Định luật bảo toàn nồng độ ban đầu Nồng độ ban đầu của một cấu tử bằng tổng nồng độ cân bằng của các dạng tồn tại của cấu tử đó trong dung dịch tại thời điểm cân bằng.

Ví dụ 1: dung dịch Na 3 PO 4 0,1M. Na 3 PO 4 → 3Na+ + PO43- Na+ : điện li không liên hợp PO43- : điện li liên hợp PO43- + H 2 O HPO42- + OH- HPO42- + H 2 O H 2 PO4- + OH- H 2 PO4- + H 2 O H 3 PO 4 + OH- C Na+ =  Na = 0,3 M

CPO 43   PO 4 3     HPO 4 2     H PO 2 4    H PO 3 4  = 0,1 M

Ví dụ 2: dung dịch NH 4 HCO 3 0,2M. NH 4 HCO 3 → NH4+ + HCO3- NH4+ + H 2 O NH 3 + H 3 O+ HCO3- H+ + CO32-

Trong dung dịch các chất điện li tổng điện tích dương của các cation bằng tổng điện tích âm của các anion.

Ví dụ 1: dung dịch CH 3 COOH CH 3 COOH H+ + CH 3 COO- H 2 O H+ + OH- => H    CH COO 3   OH  Ví dụ 2: dung dịch KH 2 PO 4 KH 2 PO 4 → K+ + H 2 PO4- H 2 O H+ + OH- H 2 PO4- H+ + HPO42- HPO42- H+ + PO43- H 2 PO4- + H+ H 3 PO 4  K     H    3  PO 4 3    2  HPO 4 2     H PO 2 4   OH             

2 Định luật tác dụng khối lƣợng Xét cân bằng: mA + nB pC +qD (*) Biểu thức định luật tác dụng khối lượng: [ ] [ ] [ ] .[ ]

p q m n

K C DA B (1)

Trong đó: [A], [B], [C], [D] là nồng độ cân bằng các chất A, B, C, D K: là hằng số cân bằng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. Nếu A, B, C, D là những ion, khi kể đến lực tương tác giữa chúng, biểu thức hằng số cân bằng cần phải thay nồng độ bằng hoạt độ.

Hoạt độ a của một chất được xác định bằng hệ thức: a = f

Trong đó: C là nồng độ của ion f là hệ số hoạt độ, phụ thuộc vào lực ion  của dung dịch. Lực ion biểu diễn tương tác tĩnh điện giữa các ion trong dung dịch Nếu Z 1 , Z 2 ... là điện tích và C 1 , C 2 ... là nồng độ của các ion trong dung dịch, lực ion  được xác định bằng hệ thức:

1 .( 12. 1 22. 2 ...) 2

  Z C  Z C 

Hoặc dưới dạng tổng quát:  

n i

Zi Ci 1

. 2.2 1

  • Nếu   0 , tức là dung dịch rất loãng, tương tác tĩnh điện giữa các ion

không đáng kể, thì f  1, hoạt độ gần bằng nồng độ.

  • Nếu   0 , 02 ; thì f được tính bằng hệ thức: lgf =..  2  1 Z 2

Ví dụ: Tính hoạt độ của các ion trong dung dịch hỗn hợp KCl 10-3M và MgSO 4 10 -3M. Lực ion của dung dịch:

.( 1. 10 1. 10 2. 10 2. 10 ) 5. 10 7. 10 0 , 07 2

 1  3   3  2  3  2  3   3    2 

Hệ số hoạt độ của các ion: lg f K= lg f Cl= - 0,5.1,07 = - 0,035  f K= f Cl= 0, lg f Mg 2 = lg f SO 24 = - 0,5 2 .0,07 = - 0,14  f Mg 2 = fSO 42 = 0,

Hoạt độ các ion: a K = a Cl = 0,92-3 = 9,2-4 (iong/lit) a Mg 2 = aSO 24 = 7,2-4 (iong/lit)

dịch, thì [A], [B], [C], [D] chỉ bằng một phần của tổng nồng độ [A’], [B’], [C’], [D’], đó tức là:

[A’] =  A.[A] ; [B’] =  B.[B] ; [C’] = C .[C] ; [D’] =  D.[D] Trong đó các hệ số  A,  B, ... lớn hơn hoặc bằng 1, là những đại lượng

biểu thị ảnh hưởng của các phản ứng phụ tới nồng độ của A, B, ...

Thay các nồng độ cân bằng [A], [B], ... trên vào hệ thức biểu diễn hằng số cân bằng nồng độ của phản ứng trên, ta có:

' [ '] .[ '] ... [ ]. .[ ]. ...

[ '] .[ '] ... [ ]. .[ ]. ...

p q p p q q C D C m n m m n n A B

C D C D

K

A B A B

 

 

 

[ ] .[ ].. .... ...

.

[ ] .[ ].. .... ...

p q q p q p D C D C m n n m C n m B A B A

C D

K

A B

       

  (3)

. ... '. . ...

p q C D c m n A B

K K

   

 

Đại lượng K’ trong phương trình (3) được gọi là hằng số cân bằng điều kiện, nó không những phụ thuộc vào nhiệt độ, vào lực ion của dung dịch mà còn phụ thuộc vào cả nồng độ của các chất khác tham gia vào phản ứng phụ với các chất A, B, C, D.

  1. Nguyên tắc chung về tính nồng độ cân bằng trong dung dịch  Mô tả đầy đủ các cân bằng có thể xảy ra.  Dựa vào các định luật cơ sở của hóa học để thiết lập các phương trình liên hệ giữa nồng độ các cấu tử.  Tổ hợp các phương trình thiết lập được về phương trình bậc cao chứa một ẩn số.

 Để giải nhanh và kết quả có thể chấp nhận được khi giải phương trình cần phải có sự lập luận một cách hợp lí và khoa học. Ví dụ : dung dịch axít yếu HA nồng độ Ca với hằng số axit Ka. Tính nồng độ cân bằng các cấu tử trong dung dịch.

Các cân bằng HA H+ + A- [ ] [ ] a [ ]

K H AHA

   (a)

H 2 O H+ + [OH-] K H O 2 = [H+][OH-] (b) Phương trình bảo toàn điện tích: [H+] = [OH-] – [A-] (c) Theo định luật bảo toàn nồng độ ban đầu: Ca = [HA] + [A-] (d) Từ a,b,c,d qua một số biến đổi đơn giản ta có :

[H+] - 2 [H+]

K H O -

a [H ]a+ a

K CK = 0 (1)

Nếu KaCa >>K H O 2 thì phương trình (1) trở thành : [H+] 2 + Ka [H+] - KaCa =0 (2) Nếu Ca >> [H+] thì ta có phương trình tính nồng độ ion H+: [H+] = K Ca a Từ đó tính được:

[OH-] = [ ]

2 H 

K H O

; [A-] = [ ]

.K  HC K

a

a a

[HA] = Ca - [ ]

.K  HC K

a

a a = [ ]

.[ ]

 K  H

C H

a

a

Tóm tắt chƣơng 1

Bài 1. Viết biểu thức định luật bảo toàn nồng độ ban đầu và định luật bảo toàn điện tích đối với các cấu tử trong dung dịch Na 2 CO 3 C 1 M + NaHCO 3 C 2 M.

Giải : Cân bằng : CO32- + H 2 O HCO3- + OH- HCO3- + H 2 O H 2 CO 3 ( CO 2 + H 2 O) Bảo toàn nồng độ ban đầu:

32 3 1 2 32 3 2 3 1 2

[ ] [ ] [ ]C 2 [ ]

CO HCO Na

C C C C CO HCO H CO

C C Na

  

  

       

Bảo toàn điện tích : 2 [ H ] [Na ] - 2[CO 3 ] [HCO 3 ] [ OH ] 0

        

Bài 2. Viết biểu thức định luật bảo toàn nồng độ ban đầu và định luật bảo toàn điện tích đối với các cấu tử trong dung dịch Fe(CH 3 COO) 3 C M, biết rằng sắt tồn tại dưới dạng FeOH2+, Fe(OH)2+, Fe 2 (OH)24+, FeCH 3 COO2+, Fe(CH 3 COO)2+.

Giải : Bảo toàn nồng độ ban đầu đối với Fe3+: 3 3 2 2 2 24 2 3 3 2

[ ] [ ] [ ( ) ] 2[ ( ) ][ OO ] [ ( OO) ]

C Fe C Fe FeOH Fe OH Fe OH FeCH C Fe CH C

      

      

Bảo toàn nồng độ ban đầu đối với CH 3 COO- :

3 3 3 3 2 3 2 CCH C OO  3 C [ CH COO ] [ CH COOH] [ Fe CH C( OO ] 2[ Fe CH C( OO) ]         Bảo toàn điện tích : 3 2 2 2

3 2 3 2 3

[ ] 3[ ] 2[ ] [ ( ) ] 4[ ( ) ]2[ OO ] [ ( OO) ] - [ ] [ OO ]=

H Fe FeOH Fe OH Fe OH FeCH C Fe CH C OH CH C

        

      

Bài 3. Cho dung dịch X gồm : AlCl 3 3-3M + HCl 2-2M.

5. Tính pH của dung dịch muối axit
  1. Tính hệ số hoạt độ của ion Al3+ và H+ trong dung dịch X. Giải : a) Tính lực ion : AlCl 3 → Al3+ + 3Cl- 3-3M 9-3 M HCl → H+ + Cl- 2-2M 2-2M Lực ion μ = 0,5.([Al3+].3 2 + [Cl-].1 2 + [H+].1 2 + [OH-].1 2 = 0,038. b) Tính hệ số ion :

Áp dụng công thức : lg 0,5. 2. 1 f i Zi  

    

   ta có :

lg 0,5. 2 0, 038 0, 082 1 0, 038 0,

H

H

f

f

        

3

3

lg 0,5. 2 0, 038 0, 734 1 0, 038 0,

Al

Al

f

f

        

Bài 4. Biểu diễn định luật tác dụng khối lượng cho các cân bằng sau đây (coi hệ số hoạt độ của các ion bằng 1) :

  1. Ag(NH 3 )2+ + 2H 3 O+ Ag+ + 2NH4+ + 2H 2 O b) CaCO 3 ↓ Ca2+ + CO32- c) CaC 2 O 4 ↓ + CH 3 COOH Ca2+ + CH 3 COO- + HC 2 O4-