Hạch toán chi phí dịch vụ thuê ngoài

Hỏi : Cho mình hỏi là khi doanh nghiệp thuê nhân công là các cá nhân không đăng ký kinh doanh làm một số việc và hạch toán chi phí thuê ngoài thì chứng từ gồm có những gì để được chấp nhận là chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập?

Đáp : Khi thanh toán tiền lương nhân công thuê ngoài thì bạn làm bảng kê danh sách người lao động, địa chỉ, số CMND và tiền lương nhận được và đưa họ ký nhận. Nếu sử dụng lao động nhiều ngày thì cần phải có hợp đồng lao động. Nếu lao động thuê ngoài mà làm việc 3 tháng thì phải đóng BHXH đó nha bạn.

Hỏi : Vậy còn về trích thu thuế TNCN 10% của nhân công là sao? Chi phí thuê ngoài nhân công của công ty mình trung bình khoảng 12 triệu/người sau mỗi kỳ.

Đáp : Hợp đồng lao động thời vụ nếu thu nhập dưới 60 triệu/năm và 5triệu/tháng thì mới tạm thời chưa thu thuế TNCN 10%. Vì vậy, bạn vẫn phải thu thuế TNCN 10% cho số tiền phát sinh của nhân công trong trường hợp này.

Sở hữu ngay Tài khoản thanh toán Timo

Chỉ với 2 phút đăng ký trên điện thoại

Miễn phí hoàn toàn phí chuyển tiền, thanh toán hóa đơn, gửi tiết kiệm

Mở tài khoản ngân hàng online miễn phí, dễ dàng

Hạn mức rút tiền mặt không giới hạn, chuyển khoản tối đa 1,5 tỷ VND

Quản lý tài chính cá nhân hiệu quả

Giao dịch ngân hàng dễ dàng mỗi ngày với Tài khoản thanh toán Timo!

Có lẽ chi phí dịch vụ mua ngoài là khái niệm không mấy xa lạ đối với những ai làm trong ngành kế toán cũng như những người quản lý doanh nghiệp. Vậy chi phí dịch vụ mua ngoài được hiểu như thế nào? Chi phí này bao gồm những gì? Mọi thắc mắc sẽ được giải đáp qua bài viết dưới đây.

Để biết và hiểu rõ về chi phí dịch vụ mua ngoài là gì? chúng ta cần tìm hiểu qua về chi phí quản lý doanh nghiệp, bởi chi phí dịch vụ mua ngoài là một phần trong chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí quản lý doanh nghiệp là các khoản chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, tuy nhiên tùy vào các loại hình hoạt động của doanh nghiệp sẽ có các loại chi phí phát sinh khác nhau. Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm có các khoản chi phí sau:

  • Chi phí quản lý chung của doanh nghiệp [bao gồm các khoản tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp…hay các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của nhân viên quản lý doanh nghiệp].
  • Chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động, khấu hao tài sản cố định phục vụ cho quản lý doanh nghiệp
  • Thuế, phí và lệ phí như thuế môn bài, thuế nhà đất và các khoản phí khác
  • Chi phí dịch vụ mua ngoài [điện, nước, điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản, cháy nổ…]
  • Chi phí bằng tiền khác [chi phí tiếp khách, chi phí tổ chức hội nghị, hội họp…].

Vậy chi phí dịch vụ mua ngoài được hiểu như thế nào?

Chi phí dịch vụ mua ngoài là chi phí bao gồm các chi phí gắn liền với dịch vụ mua từ bên ngoài cung cấp cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như giá dịch vụ điện nước, điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản nhà cửa, phương tiện, quảng cáo... Các chi phí loại này giúp cho nhà quản trị hiểu rõ hơn tổng mức dịch vụ liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp để thiết lập quan hệ trao đổi, cung ứng với các đơn vị dịch vụ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Tài khoản 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngoài

Dưới đây là kết cấu và nội dung chung của tài khoản 642 - Chi phí quản lý kinh doanh

Bên Nợ

Bên Có

- Các chi phí quản lý kinh doanh thực tế phát sinh trong kỳ;

- Số dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả [Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này lớn hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết];

- Các khoản được ghi giảm chi phí quản lý kinh doanh;

- Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả [chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết];

- Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh vào tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh".

Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ.

 

 Tài khoản 642 - Chi phí quản lý kinh doanh có 8 tài khoản cấp 2 là tài khoản 6421, 6422, 6423, 6424, 6425, 6426, 6427, 6428. Trong đó, tài khoản 6427 về Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí dịch vụ mua bên ngoài phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp; các khoản chi mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế,... [không đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ] được tính theo phương pháp phân bổ dần vào chi phí quản lý doanh nghiệp; tiền thuê tài sản cố định, chi phí trả cho nhà thầu phụ.

Hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài

Dưới đây là cách hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài cho tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại và chi phí sửa chữa TSCĐ dùng cho quản lý kinh doanh một lần với giá trị nhỏ, ghi:

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh [6422]

Nợ TK 133 – ThuẾ GTGT được khấu trừ [nếu có]

      Có các TK 111, 112, 331, 335…

Điều khoản liên quan đến chi phí dịch vụ mua ngoài

Tại điều khoản 8.4 trong tiêu chuẩn ISO 9001:2015 đã có những quy định liên quan đến dịch vụ mua ngoài, cụ thể là việc kiểm soát quá trình, sản phẩm và dịch vụ do bên ngoài cung cấp.

Theo đó, điều khoản này đề cập đến việc mua nguyên vật liệu hoặc thuê dịch vụ bên ngoài, bao gồm các sản phẩm, dịch vụ mà bạn có được từ nhà cung cấp và các quy trình thuê ngoài.

Doanh nghiệp cần phải thiết lập và ghi lại các tiêu chí để lựa chọn nhà cung cấp, bao gồm mức độ quan trọng của sản phẩm và dịch vụ được mua đối với chất lượng sản phẩm của bạn.

Bên cạnh đó, để đảm bảo các quy trình, sản phẩm và dịch vụ được cung cấp bên ngoài không có ảnh hưởng gì xấu đến sự phù hợp của các sản phẩm và dịch vụ của tổ chức. Thì doanh nghiệp cần thiết lập các biện pháp kiểm soát bao gồm xác minh và các hoạt động khác.

Tổ chức/doanh nghiệp cần liên lạc với các nhà cung cấp bên ngoài các yêu cầu của mình về:

  • Các quy trình, sản phẩm và dịch vụ được cung cấp
  • Phê duyệt phương pháp, quy trình và thiết bị
  • Năng lực
  • Các hoạt động xác minh hoặc xác nhận mà tổ chức dự định thực hiện.

Trên đây là những chia sẻ của ISOCERT về chi phí dịch vụ mua ngoài, hy vọng sẽ cung cấp những thông tin bổ ích giúp cho bạn cũng như doanh nghiệp bạn hiểu rõ hơn về loại chi phí này. Nếu có điều gì thắc mắc và cần chúng tôi giải đáp, hãy liên hệ qua hotline 0976.389.199 để được tư vấn và hỗ trợ tận tình nhất! 

Ngày cập nhật: 25-10-2021

cty mình viết phần mềm,lập trình web,khi có 1 hợp đồng thường thuê lập trình bên ngoài. ví dụ như hđồng 7 triệu, thuê ngoài 4 triệu có hợp đồng giao khoán[bao gồm thuế thu nhập cá nhân]thì mình định khoản chi phí này như thế nào?

Ðề: Định khoản chi phí thuê ngoài?

cty mình viết phần mềm,lập trình web,khi có 1 hợp đồng thường thuê lập trình bên ngoài. ví dụ như hđồng 7 triệu, thuê ngoài 4 triệu có hợp đồng giao khoán[bao gồm thuế thu nhập cá nhân]thì mình định khoản chi phí này như thế nào?


Đưa vào CP bán hàng 641 !! chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho bán hàng hoặc tập hợp vào 154 theo từng hợp đồng để tính giá vốn từng hợp đồng

Ðề: Định khoản chi phí thuê ngoài?

sao lai đưa vảo CP 641 được, đưa thẳng vào Cp 154 có được kô vậy?

Ðề: Định khoản chi phí thuê ngoài?

sao lai đưa vảo CP 641 được, đưa thẳng vào Cp 154 có được kô vậy?


Đưa vào 154 khi có nhu cầu tính giá vốn cho cái hợp đồng này thôi, còn ko hì đưa hết vào 641

Ðề: Định khoản chi phí thuê ngoài?

cty mình viết phần mềm,lập trình web,khi có 1 hợp đồng thường thuê lập trình bên ngoài. ví dụ như hđồng 7 triệu, thuê ngoài 4 triệu có hợp đồng giao khoán[bao gồm thuế thu nhập cá nhân]thì mình định khoản chi phí này như thế nào?

Chi phí thuê ngoài ghi N627/C331. [Nếu áp dụng tài khoản theo QĐ48 thì ghi N154]
Phần thuế TNCN khấu trừ thì trừ lại: N331/C333.

Ðề: Định khoản chi phí thuê ngoài?

Chi phí thuê ngoài ghi N627/C331. [Nếu áp dụng tài khoản theo QĐ48 thì ghi N154]
Phần thuế TNCN khấu trừ thì trừ lại: N331/C333.


Cái này là cty dịch vụ phần mềm mà pác ơi, đưa vào 627 làm cái gì !!

Ðề: Định khoản chi phí thuê ngoài?

Tính giá thành chứ làm cái gì nữa?

Ðề: Định khoản chi phí thuê ngoài?

Tính giá thành chứ làm cái gì nữa?


Mấy thằng dịch vụ thì tính giá thành bác đưa thẳng vào 154 là được rồi - nó ko có phức tạp như sản xuất đâu! chỉ có mỗi CP thuê ngoài + nhân công là chính

Ðề: Định khoản chi phí thuê ngoài?

Mấy thằng dịch vụ thì tính giá thành bác đưa thẳng vào 154 là được rồi - nó ko có phức tạp như sản xuất đâu! chỉ có mỗi CP thuê ngoài + nhân công là chính

Nếu đã tính giá thành thì phải tập hợp đúng tài khoản chứ Nếu theo QĐ 15 thì tập hợp chi phí vào 621,622,627 rồi chuyển sang 154, ko thể bỏ qua các TK 621,622,627 mà tập hợp thẳng vào 154 đc

Nếu theo QĐ48 thì tập hợp chi phí tính giá thành thì tập hợp thẳng vào 154

Ðề: Định khoản chi phí thuê ngoài? Ừ đây là dịch vụ cung cấp phần mềm vi tính mà

Cứ theo QĐ48 thì tập hợp thẳng vào TK154 được

Ðề: Định khoản chi phí thuê ngoài?

Bi giờ làm theo QĐ15 nhiều nên vào 627 là chính xác nhất

Ðề: Định khoản chi phí thuê ngoài?

cty mình viết phần mềm,lập trình web,khi có 1 hợp đồng thường thuê lập trình bên ngoài. ví dụ như hđồng 7 triệu, thuê ngoài 4 triệu có hợp đồng giao khoán[bao gồm thuế thu nhập cá nhân]thì mình định khoản chi phí này như thế nào?


anh làm hợp đồng giao khoán ntn ạ, cho em mẫu đc khong em cũng mơiis vào làm cty phần mềm mà thấy bối rối quá

Video liên quan

Chủ Đề