Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm nhóm thứ nhất Cân miếng kẽm

Trang chủ/Câu hỏi Trắc nghiệm/Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm với dung dịch axit clohiđric:• Nhóm thứ nhất: Cân 1 gam kẽm miếng và thả vào cốc đựng 200 ml dung dịch axit HCl 2M• Nhóm thứ h |

Bài viết gần đây

Mã câu hỏi: 5083

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Hóa học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm với dung dịch axit clohiđric:

- Nhóm thứ nhất: Cân 1 gam kẽm miếng và thả vào cốc đựng 200 ml dung dịch axit HCl 2M

- Nhóm thứ hai: Cân 1 gam kẽm bột và thả vào cốc đựng 300 ml dung dịch axit HCl 2M

Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do:

Đáp án A

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nồng độ [càng cao tốc độ càng tăng], nhiệt độ [càng cao tốc độ càng tăng], diện tích tiếp xúc [càng cao tốc độ càng tăng], áp suất [với chất khí càng cao tốc độ càng tăng], xúc tác [luôn tăng]

Ta thấy ở thí nghiệm 2 nồng độ HCl, nhiệt độ, áp suất, xt là như nhau. Diện tích tx ở nhóm 2 nhiều hơn nhóm 1 [do bột nhỏ hơn miếng] nên nhóm 2 khí thoát ra mạnh hơn

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố: nồng độ, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc bề mặt.

Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohiđric:- Nhóm 1: Cân miếng ?

Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohiđric:
- Nhóm 1: Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M.
- Nhóm 2: Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M

Kết quả cho thấy bọt khí thóat ra ở thí nghiệm của nhóm 2 mạnh hơn là do:

A. Diện tích tiếp xúc bề mặt bột kẽm lớn hơn.

B. Nhóm 2 dùng axit nhiều hơn.

C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn.

D. Số mol của axit lớn hơn.

Câu hỏi

Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: Nghiên cứu tốc độ phản ứng Zn tan trong dung dịch axit clohydric:

- Nhóm thứ nhất: Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M.

- Nhóm thứ hai: Cân lg bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M

Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do:

  1. Nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn.

  2. Diện tích bề mặt bột kẽm lớn hơn.

  3. Cả ba nguyên nhân đều sai.

Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau:

Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai ?

Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?

Phương pháp nào sau đây làm giảm tốc độ phản ứng?

Xét phản ứng: mA + nB → pC + qD

Biểu thức tính vận tốc của phản ứng là:

Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau:

 \[{\text{2KCl}}{{\text{O}}_{\text{3}}}{\text{[r]}}\,\,\,\xrightarrow{{{t^o}}}\,\,\,{\text{2KCl[r]}}\,\,{\text{ + }}\,\,{\text{3}}{{\text{O}}_{\text{2}}}{\text{[k]}}\]

Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai?

Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2. Có thể tính tốc độ phản ứng theo

Biểu thức tính hệ số nhiệt độ Van’t Hoff là

Khi nhiệt độ tăng 10oC thì tốc độ phản ứng

Video liên quan

Chủ Đề