Hệ thống thông tin là gì công nghệ 12 năm 2024

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ 12 bài 17: Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông

  1. Chương 4: MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN DÂN DỤNG Bài 17: KHÁI NIỆM HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ VIỄN THÔNG
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy cho biết các cách thay đổi tốc độ động cơ? Nêu tên các linh kiện trong mạch và chức năng của các linh kiện đó? Ta C u1 Đa u2 VR Đ R
  3. I. Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông: Hãy nêu một số cách truyền thông tin sơ khai mà con người đã sử dụng? Bồ câu đưa thư, thư tín, phát loa, đốt lửa…
  4. I. Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông: Hệ thống thông tin là gì? Là hệ thống dùng các biện pháp để thông báo cho nhau những thông tin cần thiết. Hệ thống viễn thông là gì? Là hệ thống truyền những thông tin đi xa bằng sóng vô tuyến điện. "Sóng vô tuyến điện" là sóng điện từ có tần số thấp hơn ba nghìn gigahéc (3000 GHZ) truyền lan trong không gian không có dẫn sóng nhân tạo.
  5. Vệ tinh Thu, ph¸t Thu, ph¸t Sóng vô tuyến KÕt nè i KÕt nè i Thu, ph¸t Thu, ph¸t Đường truyền Mô hình hệ thống thông tin và viễn thông
  6. I. Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông: Thông tin được truyền bằng các môi trường truyền dẫn khác nhau: Truyền bằng sóng Truyền trực tuyến (truyền qua không gian)
  7. Vệ tinh Vinasat sau khi đã mở cánh điều khiển và bộ thu năng lượng mặt trời.
  8. Tuyến cáp quang ở Việt Nam
  9. I. Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông: Thông tin và viễn thông có điểm gì giống và khác nhau? Đài truyềnhau: đềphườền thông tin ải là hệ thống viễn + Giống n thanh u truyng, xã có ph thông haynhau: HTVT là một phần của HTTT; HTVT + Khác không? truyền đi bằng vô tuyến còn HTTT truyền đi bằng vô Không. Vì nó được truyền bằng đường truyền hay cáp tuyến và đường truyền. quang
  10. II. Sơ đồ khối, nguyên lý làm việc của hệ thống thông tin và viễn thông: Hãy nêu một số thiết bị thu và phát thông tin mà bạn Điện thoại cố định, di động; máy fax; máy in; điện tín; biết? mạng internet; vệ tinh; thu phát thanh truyền hình…
  11. II. Sơ đồ khối, nguyên lý làm việc của hệ thống thông tin và viễn thông: 1. Phần phát thông tin: Đưa nguồn thông tin cần phát tới nơi cần thu thông tin ấy.

Theo khoản 3 Điều 3 Luật An toàn thông tin mạng 2015 thì khái niệm hệ thống thông tin là tập hợp phần cứng, phần mềm và cơ sở dữ liệu được thiết lập phục vụ mục đích tạo lập, cung cấp, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin trên mạng.

2. Phân loại cấp độ an toàn hệ thống thông tin

Việc phân loại cấp độ an toàn hệ thống thông tin theo Điều 21 Luật An toàn thông tin mạng 2015 quy định như sau:

- Phân loại cấp độ an toàn hệ thống thông tin là việc xác định cấp độ an toàn thông tin của hệ thống thông tin theo cấp độ tăng dần từ 1 đến 5 để áp dụng biện pháp quản lý và kỹ thuật nhằm bảo vệ hệ thống thông tin phù hợp theo cấp độ.

- Hệ thống thông tin được phân loại theo cấp độ an toàn như sau:

+ Cấp độ 1 là cấp độ mà khi bị phá hoại sẽ làm tổn hại tới quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân nhưng không làm tổn hại tới lợi ích công cộng, trật tự, an toàn xã hội, quốc phòng, an ninh quốc gia;

+ Cấp độ 2 là cấp độ mà khi bị phá hoại sẽ làm tổn hại nghiêm trọng tới quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân hoặc làm tổn hại tới lợi ích công cộng nhưng không làm tổn hại tới trật tự, an toàn xã hội, quốc phòng, an ninh quốc gia;

+ Cấp độ 3 là cấp độ mà khi bị phá hoại sẽ làm tổn hại nghiêm trọng tới sản xuất, lợi ích công cộng và trật tự, an toàn xã hội hoặc làm tổn hại tới quốc phòng, an ninh quốc gia;

+ Cấp độ 4 là cấp độ mà khi bị phá hoại sẽ làm tổn hại đặc biệt nghiêm trọng tới lợi ích công cộng và trật tự, an toàn xã hội hoặc làm tổn hại nghiêm trọng tới quốc phòng, an ninh quốc gia;

+ Cấp độ 5 là cấp độ mà khi bị phá hoại sẽ làm tổn hại đặc biệt nghiêm trọng tới quốc phòng, an ninh quốc gia.

3. Nhiệm vụ bảo vệ hệ thống thông tin

Theo Điều 22 Luật An toàn thông tin mạng 2015 quy định về nhiệm vụ bảo vệ hệ thống thông tin như sau:

- Xác định cấp độ an toàn thông tin của hệ thống thông tin.

- Đánh giá và quản lý rủi ro an toàn hệ thống thông tin.

- Đôn đốc, giám sát, kiểm tra công tác bảo vệ hệ thống thông tin.

- Tổ chức triển khai các biện pháp bảo vệ hệ thống thông tin.

- Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định.

- Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức về an toàn thông tin mạng.

4. Biện pháp bảo vệ hệ thống thông tin

Biện pháp bảo vệ hệ thống thông tin theo Điều 23 Luật An toàn thông tin mạng 2015 như sau:

- Ban hành quy định về bảo đảm an toàn thông tin mạng trong thiết kế, xây dựng, quản lý, vận hành, sử dụng, nâng cấp, hủy bỏ hệ thống thông tin.

- Áp dụng biện pháp quản lý, kỹ thuật theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn thông tin mạng để phòng, chống nguy cơ, khắc phục sự cố an toàn thông tin mạng.

- Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định và đánh giá hiệu quả của các biện pháp quản lý và kỹ thuật được áp dụng.

- Giám sát an toàn hệ thống thông tin.

5. Giám sát an toàn hệ thống thông tin

Giám sát an toàn hệ thống thông tin theo Điều 24 Luật An toàn thông tin mạng 2015 quy định như sau:

- Giám sát an toàn hệ thống thông tin là hoạt động lựa chọn đối tượng giám sát, thu thập, phân tích trạng thái thông tin của đối tượng giám sát nhằm xác định những nhân tố ảnh hưởng đến an toàn hệ thống thông tin;

Báo cáo, cảnh báo hành vi xâm phạm an toàn thông tin mạng hoặc hành vi có khả năng gây ra sự cố an toàn thông tin mạng đối với hệ thống thông tin; tiến hành phân tích yếu tố then chốt ảnh hưởng tới trạng thái an toàn thông tin mạng; đề xuất thay đổi biện pháp kỹ thuật.

- Đối tượng giám sát an toàn hệ thống thông tin gồm tường lửa, kiểm soát truy nhập, tuyến thông tin chủ yếu, máy chủ quan trọng, thiết bị quan trọng hoặc thiết bị đầu cuối quan trọng.

- Doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ an toàn thông tin mạng có trách nhiệm phối hợp với chủ quản hệ thống thông tin trong việc giám sát an toàn hệ thống thông tin theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

\>> Xem thêm: Tấn công mạng là gì? Các hành vi được xem là tấn công mạng

Quốc Đạt

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email [email protected].

Khái niệm hệ thống thông tin là gì?

Hệ thống thông tin là một hệ thống bao gồm các yếu tố có quan hệ với nhau cùng làm nhiệm vụ thu thập, xử lý, lưu trữ và phân phối thông tin và dữ liệu và cung cấp một cơ chế phản hồi để đạt được một mục tiêu định trước. Các tổ chức có thể sử dụng các hệ thống thông tin với nhiều mục đích khác nhau.nullHệ thống thông tin – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Hệ_thống_thông_tinnull

Thế nào là hệ thống điện quốc gia công nghệ 12?

Hệ thống điện quốc gia là hệ thống các trang thiết bị phát điện, lưới điện và các trang thiết bị phụ trợ được liên kết với nhau và được chỉ huy thống nhất trong phạm vi cả nước.nullHệ thống điện quốc gia là gì? Đơn vị điều độ hệ ... - Thư Viện Pháp Luậtthuvienphapluat.vn › phap-luat › he-thong-dien-quoc-gia-la-gi-don-vi-die...null

Hệ thống thông tin viễn thông là gì lấy ví dụ?

Hệ thống viễn thông di động là hệ thống cho phép thiết lập các kết nối viễn thông không dây để trao đổi thông tin khi người dùng di chuyển. Hệ thống này bao gồm mạng điện thoại di động, mạng internet di động. Hiện nay, điện thoại di động và mạng 3G/4G/5G là những hệ thống viễn thông di động phổ biến nhất.nullHệ thống viễn thông là gì? Phân loại và vai trò quan trọng ... - FPT Shopfptshop.com.vn › tin-tuc › danh-gia › he-thong-vien-thong-la-gi-171645null

Môi trường truyền thông tin trong hệ thống thông tin và viễn thông hiện nay là gì?

Mạng là môi trường trong đó thông tin được cung cấp, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông qua mạng viễn thông và mạng máy tính.nullHệ thống thông tin là gì? Nhiệm vụ và biện pháp bảo vệ hệ thống thông ...thuvienphapluat.vn › hoi-dap-phap-luat › 839EE6A-hd-he-thong-thong-ti...null