Hóa chất nuôi cá không cần thay nước năm 2024

Chơi cá cảnh từ lâu đã trở thành hình thức giải trí phổ biến tại Việt Nam. Nuôi cá cảnh không chỉ để trang trí mà còn liên quan đến vấn đề phong thủy. Tuy nhiên, khi nuôi cá cảnh cũng cần rất nhiều kỹ thuật,đòi hỏi sự hiểu biết cũng như kinh nghiệm của người nuôi. Cá sống nhờ nước, đây cũng là yếu tố quan trong giúp cá cảnh sống sót. Bài viết dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu nước mưa nuôi cá được không và cách nuôi như thế nào?

Contents

Loại nước nào thích hợp để nuôi cá cảnh?

Hiện nay, nước sử dụng để nuôi cá cảnh là nước mưa, nước máy, nước tại các bể giếng khoan đây đều là những nguồn nước khá dồi dào, có sẵn trong tự nhiên. Chúng cung cấp rất nhiều khoáng chất, chất hữu cơ thích hợp cho sự phát triển của các loài cá cảnh. Tuy nhiên, nguồn nước này cũng là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến sự sống của cá bởi nguồn nước có thể chứa nhiều kim loại, các chất hóa học có hại khác.

Hóa chất nuôi cá không cần thay nước năm 2024

Nước mưa có dùng để nuôi cá được hay không

Nước mưa nuôi cá cược không, nước mưa là loại nước lý tưởng để nuôi cá. Tuy nhiên, với hiện trang ô nhiễm như hiện nay thì trong nước mưa sẽ có chứa rất nhiều hàm lượng axit lớn đây cũng là nguyên nhân xuất hiện râu xanh, cá bị suy dinh dưỡng và rất khó để phát triển.

Để có thể sử dụng được nước mưa nuôi cá thì cần phải sử dụng bể chứa thật kín. Đợi cho các tạp chất lắng đọng lại cũng nhưng tránh khỏi bị ô nhiễm bẩn bởi các khói bụi, hay động vật ( chuột, gián) thì mới có thể nuôi cá được.

Xử dụng nước máy nuôi cá là lựa chọn phổ biến của rất nhiều bạn. Tuy nhiên, do xử lý bằng hóa chất nên trong nước máy thường sẽ có clo, flo, nitri,,.. Nếu sử dụng nước máy có các hóa chất này thì sẽ dẫn đến hiện tượng cá bỏ ăn, bơi chậm, màu sắc khá nhợt nhạt, sau một thời gian cá sẽ chết.

Hướng dẫn cách xử lý nước nuôi cá cảnh an toàn và hiệu quả

Để đảm bảo được sức khỏe cũng như mỹ quan của bể cá cảnh thì chúng ta cần phải xử lý thât tốt ngay từ nguồn nước đầu vào. Do đó, việc lắp đặt các hệ thống giếng khoan cho gia đình là một điều hết sức cần thiết. Hệ thống có công suất từ 0,5-30m3 nên chúng sẽ hoàn toàn phù hợp với những bể cá lớn, hay phục vụ các nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt cho các gia đình.

Để cá sống sót và phát triển tốt thì bạn cần chú ý các cách xử lý nước nuôi cá dưới đây:

Hóa chất nuôi cá không cần thay nước năm 2024

Cách xử lý nước có trong bể cá

Cần thay thế nước có trong bể cá

Do mỗi nhu cầu sử dụng bể cá tại các hộ gia đình sẽ có kích thước khác nhau. Dựa vào mật độ cá trong bể mà có thể thay nước, nếu chúng ta nuôi nhiều cá sẽ cần phải nhanh chóng thay bể do nhiễm bẩn từ các loại chất như phân cá, thức ăn thừa, mùi hôi. Ngoài ra, chúng ta cũng nên chú ý đến việc như dọn vệ sinh, cọ rửa các vật dụng trang trí thành bể sao cho luôn đảm bảo được sự sạch sẽ.

Thời gian tốt nhất để thay nước bể cá

Nước mưa nuôi cá được không, nước mưa hoàn toàn có thể nuôi được cá. Tuy nhiên bạn cũng cần chú ý đến thời gian tốt nhất để thay nước.

Nguồn nước tại bể cá sẽ phụ thuộc vào rất nhiều mật độ nuôi cá trong bể. Tuy vậy, chúng cũng có những phương pháp và các thiết bị riêng nhằm kéo dài được thời gian chơi cá lâu hơn bình thường. Đồng thời vẫn làm cho cá khỏe mạnh, tiết kiệm được thời gian và không gây bệnh cho cá.

Phương pháp giúp cho bể cá sạch sẽ bao gồm:

– Dùng ống xi- phông: đây là loại ống được bày bán khá phổ biến tại các tiệm, cửa hàng cá cảnh. Bạn có thể dùng ống này để hút các chất bẩn trong bể cá ra ngoài mà không cần phải thay nước quá thường xuyên.

– Dùng hệ thống lọc nước dành riêng cho cá: nhờ vào máy lọc nước trong hồ mới có thể bớt được sự ô nhiễm. Các chất cơ bản mà cá thải ra hàng ngày và thức ăn thừa sẽ đươc máy lọc rút bớt.

Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý đến nồng độ Ph của nước, trung bình thì nồng độ pH 7-7.5 là phù hợp nhất.

Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan đến nước mưa nuôi cá được không mà bạn cần biết. Hãy tìm hiểu và có cho mình nhiều kiến thức để biết cách chăm sóc cá và giúp chúng sống lâu hơn nhé. Đặc biêt, bạn cũng có thể sử dụng và nghiên cứu nguồn nước bằng các sử dụng các dụng cụ như máy đo nồng độ ph để biết được mức độ ô nhiễm của bể nước.

Các loại hóa chất khử trùng nuôi trồng thủy sản hiện nay rất đa dạng. Mỗi loại sẽ có những đặc điểm, công dụng cũng như ưu điểm nổi bật riêng để hỗ trợ người dùng trong việc làm sạch, vệ sinh, diệt khuẩn và khử trùng nước nuôi trồng thủy sản.

Bài viết dưới đây, The Cleantech đã tổng hợp những thông tin liên quan đến các loại hóa chất khử trùng khu vực nuôi trồng thủy sản tốt nhất hiện nay để bạn có thể tham khảo và có được sự lựa chọn phù hợp nhất.

Vì sao cần phải vệ sinh khu vực nuôi thủy sản?

Hiện nay, công tác nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam đang phát triển rất mạnh cả quy mô và sản lượng. Sự tăng trưởng ồ ạt, mất kiểm soát trong lĩnh vực này đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường ao nuôi ngày càng nhiều, đặc biệt là ô nhiễm nền đáy ao.

Sau một thời gian nuôi thủy sản, đáy ao sẽ tích tụ nhiều khí độc. Các khí độc này nếu không được loại bỏ sớm sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển, gây độc và ảnh hưởng đến sự phát triển của các loài thủy sản, từ đó làm giảm năng suất đáng kể.

Hóa chất nuôi cá không cần thay nước năm 2024

Khử trùng ao nuôi trong trang trại tôm

Hiện nay, để loại bỏ được các khí độc ở đáy ao và cải thiện chất lượng nước nuôi thủy sản, nhiều chủ chăn nuôi đã sử dụng các loại hóa chất khử trùng nuôi trồng thủy sản. Vậy những loại hóa chất đó là gì? Phần tiếp theo chúng tôi sẽ tổng hợp cho bạn nhé!

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều chất khử trùng thủy sản khác nhau như: Formol, Glutaraldehyde, Benzalkonium Chloride,… mỗi dòng lại có những ưu nhược điểm riêng. Cụ thể:

Formol

Formol được đánh giá là hóa chất khử trùng nuôi trồng thủy sản mạnh, được ưu tiên sử dụng ở các ao có mức độ ô nhiễm nặng.

Formol có công dụng tiêu diệt các vi khuẩn gram âm, virus, nấm, tảo, bào tử và ngoại ký sinh trùng gây bệnh.

Lưu ý khi sử dụng hóa chất Formol:

  • Chỉ nên sử dụng Formol khi hàm lượng oxy trong nước ao ở ngưỡng an toàn cho các loài thủy sản vì Formol khi cho vào nước sẽ làm giảm lượng oxy hòa tan trong nước.
  • Cần phải chạy thiết bị quạt nước khi sử dụng Formol để khử trùng ao nuôi tôm.
  • Formol thích hợp sử dụng khi trời mát (tốt nhất là lúc sáng sớm) vì nhiệt độ trên 21oC sẽ làm cho độc tính của Formol tăng lên.
  • Trong ngày sử dụng hóa chất khử trùng nuôi trồng thủy sản Formol không nên cho các loại thủy sản trong ao ăn, đồng thời phải thay nước trong ao sau 24h.

Hóa chất nuôi cá không cần thay nước năm 2024

Khử trùng ao nuôi cá gia đình

Glutaraldehyde

Bên cạnh công dụng tiêu diệt vi khuẩn, nấm, tảo, virus như Formol, Glutaraldehyde còn góp phần kiềm hãm sự phát triển của ốc trong ao.

Loại hóa chất này thường được dùng cùng với BKC để tăng hiệu quả trên các loại giáp xác ngoại ký sinh.

Lưu ý khi sử dụng hóa chất Glutaraldehyde:

  • Nên sử dụng hóa chất khử trùng nuôi trồng thủy sản Glutaraldehyde với liều lượng 0.5 – 1ppm khi trời mát vì ở nhiệt độ cao Glutaraldehyde hoạt động không ổn định.
  • Khi sử dụng hóa chất Glutaraldehyde cần chạy quạt nước.

Benzalkonium Chloride

Benzalkonium Chloride gồm nhiều loại: Chlorine 70% Nhật Bản, Chloramine B (C6H5SO2Cl), Chloramine T (C7H7SO2NNaCl). Trong đó, Chlorine 70% Nhật Bản là hóa chất khử trùng nuôi trồng thủy sản được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi nhất. Dưới đây, chúng ta hãy cùng tìm hiểu chi tiết về loại hóa chất phổ biến này:

  • Chlorine 70% Nhật Bản là gì?

Hóa chất khử trùng nuôi trồng thủy sản Chlorine 70% Nhật Bản còn có tên gọi khác là Clo 70% Nhật – Hi Chlon, chuyên dùng để vệ sinh khu nuôi thủy sản, từ lâu đã được người dân sử dụng phổ biến và đem đến hiệu quả cao trong nuôi trồng thủy sản.

Clo 70% Nhật – Hi Chlon có công thức hóa học: Ca(ClO)2, được sản xuất ở dạng bột màu trắng đục và có mùi sốc.

  • Công dụng

Là chất oxy hóa mạnh, Chlorine sẽ phá hủy và làm thay đổi cấu trúc phân tử của enzym của vi khuẩn, vi sinh vật, tảo. Khi cấu trúc enzym thay đổi, vi khuẩn, vi sinh vật, tảo sẽ không hoạt động và chết.

  • Cơ chết hoạt động
  • Đầu tiên, Chlorine 70% Nhật Bản sẽ tạo ra ClO– (than hoạt tính từ muối hòa tan trong nước theo phương trình:

Ca(OCl)2 + 2H2O → 2HOCl + Ca(OH)2

  • Sau đó, HOCl (hypoclorơ) sẽ ion hóa để tạo ra OCl– (ion hypochlorite):

HOCl → H+ + OCL–

Cả HOCl và OCL– đều có khả năng tấn công vào lớp lipid của thành tế bào và tiêu hủy enzym, cấu trúc bên trong của tế bào của vi khuẩn, vi sinh vật, tảo làm cho chúng trở nên vô hại.

  • Liều lượng sử dụng

Khi sử dụng với liều lượng quá nhiều, clo không những không phát huy được tác dụng mà còn gây hại cho các loài thủy sản được nuôi. Do đó, Chlorine 70% Nhật Bản cần được dùng với liều lượng hợp lý khi khử trùng nước ao.

Dưới đây là liều lượng được khuyến cáo nên dùng:

  • Khử trùng đáy ao: 50 – 100ppm.
  • Khử trùng nước trong ao: 20 – 30ppm.

Ammonia trong nước sẽ phản ứng với chlorine theo các phản ứng sau trong quá trình xử lý chlorine:

NH3 + HOCl —> NH2Cl + H2O

NH2Cl + HOCl —> NHCl2 + H2O

NHCl2 + HOCl —> NCl3 + H2O

Hiệu quả vệ sinh khử trùng của monochloramine, dichloramine, và trichloramine thấp hơn nhiều so với HOCl và OCl-. Các NH2Cl, NHCl2 và NCl3 là sản phẩm của một phản ứng nối tiếp nhau nên chúng phụ thuộc vào liều lượng clo sử dụng. Khi tỷ lệ clo/amoniac = 4 thì sản phẩm tạo ra chủ yếu là monochloramine và tỷ lệ clo/amoniac = 10 thì sản phẩm tạo ra là dichloramine. Khi tỷ lệ clo/amoniac = 7,6 thì xảy ra hiện tượng oxy hóa amoniac thành khí nitơ theo phản ứng:

2 NH2Cl + HOCl —> N2 + 3H+ + H2O

Dựa vào phản ứng trên chúng ta có thể thấy rằng phải cần có một lượng clo rất lớn thì mới có thể loại bỏ hết amoniac trong ao nuôi thủy sản. Tuy nhiên, sử dụng quá nhiều clo sẽ gây ra các phản ứng hữu cơ. Các phản ứng này sẽ tạo ra sản phẩm có màu và mùi khó chịu, làm ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của các loài thủy sản trong ao.

Ngoài ra, khi cho chlorine vào trong nước lượng clo tác dụng với hidro sunfua tạo thành sulfat, lượng clo hao hụt này không có tác dụng khử trùng ao nuôi. Lượng clo khử trùng là lượng clo dư lại sau khi xảy ra các phản ứng hóa học. Vì vậy, để khử trùng ao nuôi cần tính lượng chlorine chính xác khi xử lý.

Lượng chlorine sử dụng = lượng chlorine tiêu hao + lượng chlorine khử trùng

  • Lưu ý
    • Cần sử dụng thêm các loại men vi sinh sau khi sử dụng Chlorine để khôi phục lại hệ vi sinh của đáy ao.
    • Trong một số trường hợp, sử dụng Chlorine cho ao nuôi cá có thể làm giảm khả năng hô hấp của cá, thậm chí làm cá chết.
    • Trước khi cho Chlorine vào ao nuôi thủy sản để khử trùng không được cho thêm vôi vào vì sẽ tác động và làm giảm tác dụng của Chlorine.
    • Để tránh dư lượng khí clo của Chlorine gây ngộ độc cho các loài thủy sản, nhất là ấu trùng tôm, cá thì cần trung hòa Chlorine bằng natri thiosulfat (để khử 1 mg/l Cl2 cần 6,99 mg/l thiosunfat natri).

Cl2 + 2 Na2S2O3.5 H2O —> Na2S4O6 + 2 NaCl + 10H2O

  • Clo 70% Nhật – Hi Chlon cho hiệu quả sử dụng tốt hơn trong môi trường có độ pH thấp vì: Độ pH thấp thì tỷ lệ HOCl sẽ cao hơn mà khả năng khử trùng của HOCl là tốt hơn so với OCl– (tốt hơn khoảng 80 đến 100 lần).
  • Theo các kết quả nghiên cứu, khả năng oxi hóa các vi sinh vật của HOCl là vài giây nhưng OCl– phải mất đến 30 phút.
    \>> Tham khảo: Độ pH là gì? Cân bằng độ pH trong nước thế nào để hiệu quả?

Hóa chất nuôi cá không cần thay nước năm 2024

Khử trùng khu vực chăn nuôi với Hi-Chlon 70%

☞ Hiệu quả của thuốc khử trùng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: loại mầm bệnh, mức độ ô nhiễm, các thông số môi trường (nhiệt độ, oxy hòa tan, độ pH, độ kiềm,…), độ an toàn của hóa chất.

☞ Có hai lưu ý chính khi dùng các hóa chất khử trùng:

  • Tính toán liều lượng phù hợp khi dùng thuốc khử trùng vì dư thừa sẽ gây hại các loài hải sản trong ao.
  • Chỉnh pH trước khi dùng hóa chất, do hóa chất chỉ hiệu quả ở một giá trị pH phù hợp.

Với bề dày nhiều năm kinh nghiệm hợp tác, nhập khẩu, phân phối các sản phẩm tẩy rửa, làm sạch, vệ sinh, và diệt khuẩn. The Cleantech cung cấp hóa chất vệ sinh khử trùng ao nuôi thủy sản giá hợp lý nhất, săn sóc tận tình trong khâu bán hàng cũng như tư vấn cách sử dụng sản phẩm. Nếu có nhu cầu, bạn vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo thông tin sau: