Hướng dẫn chấm sáng kiến kinh nghiệm 2023 Informational năm 2024

Trên cơ sở kinh nghiệm trong công tác quản lý, giảng dạy, giáo dục.phát hiện và xây dựng được nội dung, phương pháp mới, có tính đột phá, phù hợp và nâng cao được hiệu quả, chất lượng trong quá trình thực hiện công tác của mình

b/ Tính khoa học: (25 điểm )

- có luận đề: Đặt vấn đề gọn, rõ ràng ( giới thiệu được khái quát thực trạng, mục đích ý nghĩa cần đạt, những giới hạn cần có.)

- có luận điểm: Những biện pháp tổ chức thực hiện cụ thể

- có luận cứ khoa học, xác thực: thông qua các phương pháp hoạt động thực tế

- có luận chứng: những minh chứng cụ thể ( số liệu, hình ảnh.) để thuyết phục được người đọc

- toàn bộ nội dung được trình bày hợp lý, có quan hệ chặt chẽ giữa các vấn đề được nêu, có sử dụng các phương pháp để phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát được mục tiêu, vấn đề nêu ra; phù hợp với qui luật, với xu thế chung, không phải là ngẫu nhiên .

Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn chấm Đề tài, sáng kiến kinh nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Hướng dẫn chấm sáng kiến kinh nghiệm 2023	Informational năm 2024

Hướng dẫn viết báo cáo sáng kiến kinh nghiệm

Trang bìa

Trang phụ bìa

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục bảng, biểu đồ, hình, ảnh

Mục lục

1. Đặt vấn đề/ Phần mở đầu

1.1. Lý do chọn đề tài

Trình bày rõ sự cần thiết tiến hành đề tài, đáp ứng nhu cầu công tác: SKKN giáo

dục nhằm giải quyết vấn đề gì; được xuất phát từ yêu cầu thực tế nào; vấn đề được

giải quyết có phải là vấn đề cần thiết của trường, của đơn vị hay không?

Cụ thể người viết SKKN cần trình bày được các ý chính sau đây:

- Nêu rõ vấn đề trong thực tiễn công tác mà tác giả đã chọn để viết SKKN.

- Ý nghĩa và tác dụng (về mặt lý luận) của vấn đề đó trong công tác.

- Những mâu thuẫn giữa thực trạng (có những bất hợp lý, có những điều cần cải

tiến sửa đổi... ) với yêu cầu mới đòi hỏi phải được giải quyết.

- Khẳng định tính mới về khoa học của vấn đề trong điều kiện thực tế của của

trường, của đơn vị.

Từ những ý đó, tác giả khẳng định lý do mình chọn vấn đề để viết SKKN.

1.2. Mục đích nghiên cứu

Người viết SKKN nhằm mục đích gì, giải quyết được những mâu thuẫn, những

khó khăn gì có tính bức xúc trong công tác.

1.3. Đối tượng nghiên cứu

Xác định cụ thể đối tượng nghiên cứu trong phạm vi đề tài.

1.4. Phạm vi nghiên cứu

Xác định phạm vi áp dụng của SKKN, giới hạn lĩnh vực và không gian, thời gian,

thực trạng của việc thực hiện sáng kiến kinh nghiệm.

1.5. Phương pháp nghiên cứu

Dùng phương pháp nào để nghiên cứu.

  1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng cơ sở lý

luận của đề tài (Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập).

  1. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng cơ sở

thực tiễn của đề tài như:

Phương pháp điều tra;

Phương pháp tổng kết kinh nghiệm GD;

Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động;

Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia;

Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm.

  1. Phương pháp thống kê toán học