Khái niệm chung là gì

2022 ngày trước Nguyễn Hoàng Thiêm 5407 lượt xem  in bài viết

Phân loại khái niệm

[ Logic học đại cương – Nguyễn Tuấn Anh]

  • Phân loại khái niệm theo nội hàm
  1. Khái niệm cụ thể và trừu tượng.
  2. Khái niệm khẳng định và khái niệm phủ định.
  3. Khái niệm tương quan và không tương quan.
  • Phân loại khái niệm theo ngoại diên
  1. Khái niệm tập hợp và không tập hợp.
  2. Khái niệm ảo [rỗng] và khái niệm thực.
  3. Khái niệm chung và khái niệm đơn nhất

Bài liên quan

Phép phân chia khái niệm [ Logic học đại cương – Nguyễn Tuấn Anh]1.Bản chất và nguồn gốc của phân chia khái niệmNếu định nghĩa là thao tác nhằm vào nôi hàm khái niệm, thì phân chia lại là thao ...

Phép định nghĩa khái niệm[ Logic học đại cương – Nguyễn Tuấn Anh]Bản chất của định nghĩa khái niệm là thao tác lôgíc nhằm vạch ra những dấu hiệu nội hàm cơ bản nhất của khái niệm.Cần phải định nghĩa ...

Cấu tạo của khái niệm[ Logic học đại cương – Nguyễn Tuấn Anh]Mọi khái niệm đều được tạo thành từ 2 bô phận: nội hàm và ngoại diên.Nội hàm của khái niệm chính là nôi dung của nó được xét ...

Khái niệm là gì?

Khái niệm là hình thức của tư duy [tư duy trừu tượng] + phản ánh những đối tượng trong hiện thực [vật đơn nhất hoặc lớp các sự vật đồng nhất], thông qua những dấu hiệu chung, bản chất.

Ví dụ về khái niệm

Khái niệm pháp luật: Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.

Khái niệm nhà nước: Nhà nước là tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình.

So sánh khái niệm và định nghĩa

Sự khác nhau cơ bản nhất giữa khái niệm và định nghĩa ở chỗ:

Định nghĩa là lời giải thích làm cho rõ nghĩa của từ hoặc của khái niệm.

Còn khái niệm cũng có thể xem như lời giải thích [như ở định nghĩa] nhưng lời giải thích này được phần đông nhân loại hoặc tổ chức có chuyên môn trong lĩnh vực cụ thể mà khái niệm đó nhắc tới công nhận, thừa nhận.

Các tìm kiếm liên quan đến khái niệm là gì, danh từ chỉ khái niệm là gì, khái niệm là gì trong logic học, khái niệm là gì lớp 4, khái niệm là gì logic học, so sánh khái niệm và định nghĩa, khái niệm là gì lớp 6, câu định nghĩa là gì, quan niệm là gì

  • Khái niệm cụ thể là khái niệm phản ánh những đối tượng xác định trong hiện thực.

Ví dụ : Bông hoa, Khẩu súng, Mặt trời v.v…

  • Khái niệm trừu tượng là khái niệm phản ánh các thuộc tính, các quan hệ của đối tượng.

Ví dụ : Tình yêu, Lòng căm thù, Tốt, Đẹp v.v…

  • Khái niệm riêng [hay khái niệm đơn nhất] là khái niệm mà ngoại diên của nó chỉ chứa một đối tượng cụ thể duy nhất.

Ví dụ : Hồ Hoàn Kiếm, Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, Sông Sài gòn v.v…

  • Khái niệm chung là khái niệm mà ngoại diên của nó chứa một lớp từ hai đối tượng trở lên.

Ví dụ : Nhà, Thành phố, Phân tử v.v…

  • Khái niệm tập hợp là khái niệm mà ngoại diên của nó chứa lớp đối tượng đồng nhất như là một chỉnh thể, không thể tách rời.

Ví dụ : Chòm sao, Nhân dân, Sư đoàn …

  • Khái niệm có ngoại diên phân chia được thành các lớp con gọi là khái niệm LOẠI.
  • Khái niệm có ngoại diên là lớp con được phân chia từ khái niệm loại gọi là khái niệm HẠNG.

Ví dụ : Động vật : khái niệm LOẠI.

Động vật có vú : khái niệm HẠNG.

  • Việc phân biệt giữa khái niệm LOẠI và khái niệm HẠNG chỉ là tương đối, tùy thuộc vào từng mối quan hệ xác định.

Ví dụ : Động vật có vú là khái niệm HẠNG nếu so với khái niệm : Động vật, nhưng nó lại là khái niệm LOẠI nếu so với khái niệm : Cá voi.

Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. [tháng 10/2021]

Khái niệm là một đối tượng, một hình thức cơ bản của tư duy [bao gồm một ý tưởng, một ý nghĩa của một tên gọi chung trong phạm trù lôgic, hoặc một sự suy diễn] phản ánh những thuộc tính chung, bản chất của các đối tượng sự vật, quá trình, hiện tượng trong tâm lý học và mối liên hệ cơ bản nhất các đối tượng trong hiện thực khách quan.

Immanuel Kant đã chia các khái niệm ra thành: khái niệm aprioric [sản phẩm của trí tuệ] và khái niệm aposterioric [được tạo ra từ quá trình trừu tượng hóa kết quả thực nghiệm].

Việc tạo ra một khái niệm là một chức năng cơ bản của sự cảm nhận và suy nghĩ. Các khái niệm cho phép ta hệ thống hóa hiểu biết của ta về thế giới.

Hai dạng khái niệm cơ bản:

  1. Khái niệm cổ điển [dập khuôn, mang tính Aristoteles] – với các giới hạn rõ rệt, dựa vào các định nghĩa chính xác, có mang các điều kiện cần và đủ, để đối tượng cho trước có thể được coi như là một đại diện xứng đáng trong một thể loại cho trước;
  2. Khái niệm tự nhiên [mờ, nhòe] – thay vì dựa vào các định nghĩa và các điều kiện cần và đủ, thì lại dựa vào sự đồng dạng so với những đối tượng tiêu bản đã được lưu lại trong trí nhớ.

Một khái niệm có hai thuộc tính là ngoại hàm [hay ngoại trương hay ngoại diên] và nội hàm.

  • Ý tưởng
  • Tranh luận về universali
  • Khái niệm luận
  • Khái niệm phổ biến
  • Phạm trù
  • Định nghĩa

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Khái_niệm&oldid=67174261”

Khái niệm là một đối tượng, một hình thức cơ bản của tư duy [bao gồm: một ý tưởng, một ý nghĩa của một tên gọi chung trong phạm trù logic, hoặc một sự suy diễn] phản ánh những thuộc tính chung, bản chất của các đối tượng sự vật, quá trình, hiện tượng trong tâm lý học và mối liên hệ cơ bản nhất các đối tượng trong hiện thực khách quan.

Trong bất kỳ một bài tiểu luận nào hay một bài viết nào thì khái niệm luôn được đặt ở mục đầu tiên, để có thể hiểu được và phân tích được những nội dung tiếp theo thì cần nắm được khái niệm.  Vậy khái niệm là gì? Định nghĩa là gì? Sự khác nhau của hai vấn đề trên là gì?.

Trong bài viết lần này chúng tôi sẽ cung cấp cho quý bạn đọc những nội dung liên quan tới khái niệm là gì So sánh khái niệm và định nghĩa?

Khái niệm là gì?

Khái niệm là hình thức của tư duy [tư duy trừu tượng] cùng với phản ánh những đối tượng trong hiện thực [vạt đơn nhất hoặc lớp các sự vật đồng nhất], thông qua những dấu hiệu chung, bản chất.

Khái niệm là một đối tượng, một hình thức cơ bản của tư duy [bao gồm: một ý tưởng, một ý nghĩa của một tên gọi chung trong phạm trù logic, hoặc một sự suy diễn] phản ánh những thuộc tính chung, bản chất của các đối tượng sự vật, quá trình, hiện tượng trong tâm lý học và mối liên hệ cơ bản nhất các đối tượng trong hiện thực khách quan.

Khái niệm [triết học]: Immanuel Kant đã chia các khái niệm ra thành khái niệm aprioric [sản phẩm của trí tuệ] và khái biệm aposterioric [được tạo ra từ quá trình trừu tượng hóa kết quả thực nghiệm].

Khái niệm [tâm lý học]: việc tạo ra một khái niệm là một chức năng cơ bản của sự cảm nhận và suy nghĩ. Các khái niệm cho phép t hệ thống hóa hiểu biết của ta về thế giới. Hai dạng khái niệm là bản bao gồm:

+ Khái niệm cổ điển [dập khuôn, mang tính Aristoteles]: với các giới hạn rõ rệt, dựa vào các định nghĩa chính xác, có mang các điều kiện xứng đáng trong một thể loại cho trước.

+ Khái niệm tự nhiên [mờ, nhòe]: thay vì dựa vào các định nghĩa và các điều kiện cần và đủ thì lại dựa vào sự đồng dạng so với những đối tượng tiêu bản đã được lưu lại trong trí nhớ.

Thuộc tính của khái niệm

Một khái niệm có hai thuộc tính và ngoại hàm [hay ngoại trương hay ngoại diên] và nội hàm.

Định nghĩa là sự xác định bằng ngôn ngữ nhất định những đặc trưng cơ bản tạo thành nội dung của khái niệm về một sự vật, hiện tượng hay quá trình, với mục đích phân biệt nó với các sự phân căn bản trong mọi lý thuyết khoa học.

Các nguyên tắc của định nghĩa

+ Nguyên tắc tương xứng, nghĩa là ngoại diên của khái niệm được định nghĩa và ngoại diện của khái niệm dùng để định nghĩa phải bằng nhau.

+ Không nói vòng quanh.

+ Không nói theo cách phủ định.

+ Phải rõ ràng, nghĩa là định nghĩa không chứa những thuộc tính có thể suy ra từ thuộc tính khác.

So sánh khái niệm và định nghĩa

+ Giống nhau:

Đều mô tả các đối tượng nghiên cứu nào đó trong khoa học nói chung hay toán học nói riêng.

+ Khác nhau:

Định nghĩa [definition] cần chính xác, chặt chẽ, tập trung, nhất quán. Chính vì thế, một đối tượng một khi đã được định nghĩa thì nó hoàn toàn xác định, tồn tại, duy nhất và phân biệt được với các đối tượng khác. Trong toán học, định nghĩa là một loại thuật ngữ chính thống như định lý, hệ quả và tiên đề.

Khái niệm [concept] có nghĩa rộng hơn và bao quát hơn định nghĩa, khái niệm có thể bao hàm nhiều đối tượng. Vì thế,  khái niệm không nhất thiết phải chặt chẽ, chính xác. Bởi vì khái niệm chính là cái nhìn bao quát về một sự vật hay hiện tượng được nhiều người chấp nhận. Khái niệm được sử dụng như một từ ngữ thông thường trong văn học và đời sống.

Thông thường định nghĩa khái niệm sẽ được làm rõ các đặc điểm và các mối quan hệ trừu tượng bao quanh một sự việc nào đó. Đối với một quản trị viên khi thông báo và đảm bảo rằng sẽ kịp thời có những thông tin phản ánh chính xác nhất hiệu suất cả bộ phận bán hàng. Trong trường hợp này, một vài khái niệm có thể kể đến như hiệu suất làm việc, thời trang, quản lý của người phạm lỗi… khi được đưa khái niệm này sang định nghĩa hoạt động thì nó sẽ gắn liền với việc mô tả các hành động thực tế cần thiết. Ví dụ như: trong trường hợp trên thì quản trị viên cần phải xem xét và kiểm tra kỹ lại các đơn hàng cũng như thông tin khách hàng trước khi chuyển hàng đi. Đồng thời còn phải kiểm tra lại một lần nữa danh sách tài khoản sản phẩm vào cuối ngày trước khi được gửi.

Trong khi một định nghĩa khái niệm sẽ chỉ rõ ra làm thế nào để mà liên kết một công việc này và công việc khác thì định nghĩa hoạt động sẽ chỉ ra rõ ràng các việc mà bạn cần phải làm. Định nghĩa hoạt động sẽ gắn liền với thực té hơn nên có vai trò quan trọng trong các công việc như quản lý hay đo lường hoạt động.

Đối với các định nghĩa khái niệm thì nó sẽ dựa trên lý thuyết mà đặt vào trong một bối cảnh, sau đó tổng hợp lại với khái niệm có mức độ cao hơn và đặt nó ngang hàng với một số khái niệm khác. Còn đối với các định nghĩa hoạt động nó sẽ phân tích ra các hoạt động cụ thể như đơn vị đo lường và cách đo lường sao cho hiệu quả nhất. Làm thế nào dể có thể so sánh được định nghĩa khái niệm và định nghĩa hoạt động là vấn đề mà nhiều học giả quan tâm. Bởi vậy ngay cả người Việt cũng có nhiều từ ngữ khó có thể phân biệt được. Đặc biệt đối với các từ ngữ mang tính chuyên ngành thì còn khó hơn.

Như vậy, trên đây là toàn bộ nội dung liên quan đến khái niệm là gì? So sánh khái niệm và định nghĩa? mà quý độc giả có thể tham khảo để nắm được những nội dung cơ bản và hiểu rõ hơn về vấn đề này

Video liên quan

Chủ Đề