Không gian kín tiếng anh là gì năm 2024

Làm việc trong không gian hạn chế (Confined Space Entry) là một trong những công việc vô cùng nguy hiểm và dẫn đến tỷ tai nạn lao động cao nhất. Trên thế giới ước tính mỗi ngày có trên 2 người chết khi làm việc trong không gian hạn chế (Confined Space). Ở nước ta rất nhiều ta nạn thương tâm cũng đã xảy ra, mới đây nhất là vụ nổ xà lan tại Bến Lức - Long An làm 5 người thiệt mạng. Hôm nay trong phạm vi bài viết này chúng tôi muốn giới thiệu đến các bạn những lưu ý cơ bản nhất nhằm lọai bỏ, kiểm sóat và phòng tránh rủi ro khi làm việc trong không gian hạn chế . Tuy nhiên do có quá nhiều đặc thù công việc khác nhau nên chúng tôi không thống kê tỷ mỉ cho tất cả mọi trường hợp được . Nếu bạn muốn biết thêm xin liên hệ với chúng tôi để được tư vấn cụ thể và chi tiết hơn. Thế nào là không gian hạn chế (Confined Space)

Không gian hạn chế là những nơi mà chúng ta sẽ tiến hành công việc nhưng bị giới hạn bởi: - Hạn chế bởi khoảng không, vị trí làm việc - Thiếu hoặc thừa ô xy trong không khí - Có sự xuất hiện của khí độc, chấy gây cháy - Hạn chế lối thoát

Không gian hạn chế có thể là:

Hầm lò, Bồn chứa Đường ống, Miệng hố vv

Không gian kín tiếng anh là gì năm 2024

Không gian kín tiếng anh là gì năm 2024

Không gian kín tiếng anh là gì năm 2024

Các mối rủi ro trong không gian hạn chế: Ngoài những yếu tố rủi ro từ thiết bị máy móc, khi làm việc trong không gian hạn chế chúng ta cần xem xét các yếu tố sau: Thiếu O xy : xảy ra khi mà: - Phản ứng hóa học giữa không khí và một số hợp chất có trong đất hay vật liệu, nguyên liệu trong khu vực làm việc - Do các khí khác như CO2 xuất hiện và chiếm chỗ của Oxy trong không khí - Do các loại vi khuẩn hiếm khí ăn hết Oxy có trong khu vực - Do một số loại hóa chất chứa trong bồn, container..phản ứng với Oxy Khí độc: - Xảy ra khi chúng ta tiếp xúc với nguồn khí độc chứa trong bồn - Khí độc đến theo các cửa hoặc đường ống thông với khu vực làm việc - Có sẵn trong lòng đất hoặc hầm lò Nguy cơ cháy nổ: - Do các chất cháy nổ tiềm ẩn - Do nhiệt độ tăng cao trong quá trình làm việc - Do sử dụng vật liệu hoặc chất dễ gây cháy nổ Khói bụi: - Do thiếu gió, thiếu thông thoáng - Bụi tạo ra trong quá trình làm việc Ánh sáng: - Lối thoát, phạm vi hoạt động

Các công việc cần tiến hành trước khi làm việc trong không gian hạn chế:

- Thực hiện các biện pháp cách ly: Thực hiện các biện pháp cách ly hay cô lập không gian hạn chế nhằm ngăn chặn các tác động từ phía ngoài như áp suất, nhiệt độ hay các nguồn năng lượng khác

- Tiến hành đo khí: Việc đo khí phải được tiến hành bởi người được đào tạo, luôn ưu tiên dùng các biện pháp đo từ bên ngoài

- Đánh giá rủi ro: Một bản đánh giá rủi ro cho các bước tiến hành khi làm việc trong không gian hạn chế là bắt buộc (xem phần hướng dẫn đánh giá rủi ro tại: Đây) - Kiểm soát công việc bằng hệ thống giấy phép làm việc: Hệ thống giấy phép làm việc phải được tuân thủ và tiến hành đúng trình tự . Người phụ trách an toàn có trách nhiệm hỗ trợ và hướng dẫn cũng như kiểm tra từng bước thực thi .

- Lên kế hoạch ứng cứu trong trường hợp khẩn cấp: Kế hoạch ứng cứu phải được tất cả mọi người liên quan tới công việc thông qua . các yêu cầu về thiết bị, hệ thống hay các biện pháp phụ trợ trong bản kế hoạch phải được đáp ứng đầy đủ trước khi tiến hành công việc

- Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị cấp cứu trong trường hợp khẩn cấp: Các loại dụng cụ cấp cứu trong trường hợp khẩn cấp như bình thở, dây cứu nạn, đèn, cáng và các thiết bị cứu thương khác .

- Cắt cử người trong coi ngoài miệng lò, lối thoát : người này phải có kỹ năng cấp cứu cũng như liên lạc với các bên liên quan . Người này không được rời khỏi vị trí khi còn bất cứ ai làm việc bên trong không gian hạn chế . Người này cũng có trách nhiệm ghi chép tên, thời gian của từng người ra vào làm việc trong không gian hạn chế .

- Các dụng cụ làm việc trong kông gian hạn chế phải được xem xét , các thiết bị dễ gây cháy hoặc phát nổ tuyệt đối không được sử dụng. Nếu làm việc trong môi trường tiềm ần chất cháy nổ thì tất cả các dụng cụ sử dụng phải không gây tia lửa điện hoặc an toàn tuyệt đối theo tiêu chuẩn phòng chống cháy nổ . (none sparkalbe and intrinsically safe)

- Các biện pháp kiểm soát chống sập, lở hoặc ngập nước phải luôn được thực hiện và theo dõi thường xuyên . Công viêc phải được dừng ngay lập tức khi phát hiện bất kỳ một thiết bị bảo vệ nào trục trặc

Sợ không gian hẹp được coi là một hiện tượng tâm lý của rối loạn lo lắng.Đây là một biểu hiện lo lắng quá mức khi một người đứng ở chỗ đông người hay đứng ở một không gian hẹp như trong thang máy, trên máy bay.... Nỗi sợ này có thể biến mất theo thời gian nhưng cũng có khi cần phải được điều trị.

Sợ không gian hẹp là một hội chứng tâm lý có tên tiếng anh là Claustrophobia. Các tác nhân gây ra nỗi sợ hãi thường trực bao gồm các không gian chật hẹp, chỗ đông người, sợ đám đông, chỗ kín thiếu ánh sáng.... Một khi đối diện với các tác nhân này, bệnh nhân sẽ rơi vào tình trạng lo lắng tột độ và trở nên rất khó kiểm soát cảm xúc.

Người mắc hội chứng này thường có những biểu hiện từ rất sớm, đa phần là biểu hiện ở thời thơ ấu. Tuy nhiên, nếu những dấu hiệu của bệnh không được phát hiện và điều trị thì các triệu chứng có thể nghiêm trọng hơn. Tuy nhiên, cũng có những người theo thời gian thì nỗi sợ có thể biến mất. Nỗi sợ do không gian kín mang lại thường kéo dài ít nhất là nửa năm.

Để né tránh những nỗi sợ hãi, người mang hội chứng này thường có xu hướng tìm cách né tránh các tác nhân gây ra nỗi sợ hãi. Do đó, ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt trong cuộc sống vì không gian hẹp khá phổ biến trong các tình huống của cuộc sống. Ví dụ, họ có thể sợ lên máy bay hay đi tàu hoặc không thể sử dụng thang máy.....do đó họ có xu hướng bị giới hạn bởi nhiều lĩnh vực trong cuộc sống như cơ hội nghề nghiệp, học tập, vui chơi....đặc biệt nguy cơ mắc vấn đề về tâm lý nghiêm trọng thường rất cao trong nhóm người này như trầm cảm, rối loạn lo âu...

Ngay khi tiếp xúc với các tác nhân gây ra sợ hãi và hoảng loạn, người mang hội chứng này thường có các biểu hiện về cơ thể và tâm lý như

Cơ thể đổ mồ hôi nhiều, cảm giác nóng bức, cơ thể run lên từng cơn, cảm giác hoảng loạn lo lắng gây ra các cơn thở gấp gáp, mất định hướng, choáng ngợp,...

Ngoài ra, người mang hội chứng sợ không gian hẹp thường có xu hướng né tránh chỗ đông đúc và không gian kín.

Ngay khi đến một nơi bất kỳ như tòa nhà hay phòng họp, theo thói quen họ sẽ tìm kiếm chỗ thoát hiểm trước tiên

4. Cách xác định người mang hội chứng sợ không gian hẹp

Phương pháp chủ yếu để chẩn đoán hội chứng là dựa trên các đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân. Trên cơ sở đó, nhân viên y tế sẽ yêu cần bệnh nhân thực hiện một số xét nghiệm cần thiết.

Do đặc thù chẩn đoán dựa trên triệu chứng nên bệnh nhân chỉ có thể được xác định có mang hội chứng hay không dựa trên các triệu chứng kéo dài. Những tiêu chuẩn thường được áp dụng khi chẩn đoán bệnh bao gồm:

  • Xuất hiện cảm giác lo lắng và hoảng sợ ngay khi tiếp xúc với tác nhân.
  • Lo sợ một cách vô ý thức ngay cả khi không có tác nhân.
  • Có xu hướng né tránh những tác nhân gây sợ hãi.

5. Tác nhân gây ra nỗi sợ không gian hẹp

Rất khó để xác định nguyên nhân chính gây ra nỗi sợ không gian hẹp. Tuy nhiên, nhiều giả thuyết cho rằng hội chứng này có liên quan đến những trải nghiệm từ thời thơ ấu hoặc dưới tác động của môi trường sống như yếu tố gia đình.

Xét trên phương diện thần kinh học, hội chứng sợ không gian hẹp có thể là do vấn đề hạch hạnh nhân trong não bộ gây ra. Đây là một cơ quan có kích thước rất nhỏ trong não có chức năng điều hòa nỗi sợ hãi, kiểm soát cảm xúc và giúp cơ thể vượt qua nỗi sợ hãi bằng cách đưa ra những phản ứng với tình huống gây ra sợ hãi bất kỳ. Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng, những người mang hội chứng sợ không gian hẹp thường có kích thước hạch hạnh nhân bên phải nhỏ hơn so với những người không mang hội chứng

Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng các phản xạ có điều kiện cũng có thể gây ra vấn đề tâm lý này. Những cơn hoảng loạn của bệnh nhận được kích hoạt khi tiếp xúc với tác nhân vì họ đã từng trải qua những cơn sang chấn tâm lý trong không gian hẹp

Các nhà di truyền học cho rằng đây cũng là một hội chứng có yếu tố di truyền. Một khi cha mẹ có hội chứng thì có khả năng sẽ truyền lại cho con của họ vì các gen di truyền sẽ chi phối cấu trúc hạch hạnh nhân.

6. Điều trị chứng sợ không gian hẹp

Như đã đề cập, hội chứng này được chẩn đoán dựa trên triệu chứng và do đó sẽ thường được chữa trị dựa trên triệu chứng bệnh. Một số người mang hội chứng này sẽ khỏi theo thời gian nhưng một số khác thì cần phải có hướng can thiệp hiệu quả để tránh các triệu chứng diễn tiến nặng hơn. Các phương pháp được cân nhắc sử dụng bao gồm:

Liệu pháp tâm lý dựa trên nhận thức và hành vi (Rational Emotive Behavior Therapy – REBT):

Đây là liệu pháp có tác dụng giúp bệnh nhân kiểm soát nhận thức, suy nghĩ của mình để từ đó đưa ra những thay đổi về mặt hành vi. Bệnh nhân sẽ được tác động trực tiếp về mặt nhận thức nỗi sợ hãi mà họ phải trải qua. Từ việc thay đổi nhận thức rằng tác nhân đó không có gì đáng sợ như họ vẫn nghĩ và từ đó hành vi hoảng loạn cũng được thay thế.

Liệu pháp nhận thức cá nhân:

Đây là loại liệu pháp thường hay được các nhà tâm lý học trị liệu áp dụng đối với những người bị chứng rối loạn lo âu. Nếu bệnh nhân bị hội chứng do những ám ảnh sợ hãi với những tình huống cụ thể thì phương pháp này có thể phát huy tốt và cho kết quả trị liệu đáng kể. Tuy nhiên, phương pháp này cần yêu cầu lâu dài về mặt thời gian khi thực hiện. Theo thống kê thì có khoảng 30% bệnh nhân đã vượt qua được các tình huống sợ hãi nhờ phương pháp này.

Liệu pháp thư giãn và mường tượng:

Bệnh nhân sẽ được chuyên gia trị liệu hướng dẫn để có cảm giác thư giãn ngay khi cơn hoảng loạn xảy ra với họ. Phương pháp này khá đơn giản ví dụ họ sẽ được hướng dẫn đếm người từ 10 cho đến 1 hoặc ngắm một bức vẽ khi bị hoảng loạn

Liệu pháp tiếp xúc với tác nhân:

Đây là liệu pháp được các nhà trị liệu sử dụng phổ biến vì nó tác động trực tiếp lên tác nhân gây ra nỗi sợ hãi cho bệnh nhân. Bệnh nhân sẽ được tiếp xúc với các tác nhân gây sợ hãi của họ. Đầu tiên là tiếp xúc trong trí tưởng tượng sau dần là tiếp xúc với tình huống thật. Quá trình điều trị diễn ra cho đến khi bệnh nhân hoàn toàn có cảm giác an toàn khi tiếp xúc với các tác nhân cụ thể của sự sợ hãi. Thống kê cho thấy có khoảng 75% bệnh nhân đã được điều trị thành công với phương pháp này.

Sử dụng thuốc kê đơn:

Dựa trên mức độ biểu hiện của bệnh, một số bệnh nhân có thể được chỉ định dùng các loại thuốc kê theo toa dưới sự hướng dẫn của nhân viên chăm sóc. Các loại thuốc thường hay được sử dụng bao gồm

Thuốc dùng trong chống trầm cảm để giảm các tình trạng gây căng thẳng trong não bộ, thuốc chẹn beta để làm giảm các biểu hiện về thể chất khi bệnh nhân có nỗi sợ hãi xâm chiếm như đau đầu, khó thở, ...,

Tóm lại, hội chứng sợ không gian kín là một hội chứng tâm lý hình thành do các cơn hoảng loạn và sợ hãi gây ra khi tiếp xúc với tác nhân cụ thể. Hầu hết các bệnh nhân sẽ quay lại cuộc sống bình thường nếu được can thiệp và chữa trị đúng cách.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số hoặc đặt lịch trực tiếp . Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Làm việc trong không gian hạn chế tiếng Anh là gì?

Làm việc trong không gian hạn chế (Confined Space Entry) là một trong những công việc vô cùng nguy hiểm và dẫn đến tỷ tai nạn lao động cao nhất.12 thg 10, 2009nullLàm việc trong không gian hạn chế - Confined Space Entryyeumoitruong.vn › An toàn Môi trường › An toàn vệ sinh lao độngnull

Thế nào là không gian kín?

Không gian kín là những không gian bị giới hạn về khoảng không, lối vào chật hẹp, các thao tác hoạt động bị hạn chế, không được thông khí thường xuyên và bầu không khí tiềm ẩn những mối nguy hại như nhiễm độc, không đủ lượng oxy cung cấp.nullCần đảm bảo an toàn khi làm việc thiếu oxy, không gian kínkiemdinh6.vn › can-dam-bao-an-toan-khi-lam-viec-thieu-oxy-khong-gian-...null

Không gian hạn chế là gì?

Không gian hạn chế được hiểu là một không gian kín hoàn toàn hoặc một phần mà: Không được thiết kế chủ yếu hoặc dành cho người ở liên tục. Có lối vào hoặc lối ra hạn chế hoặc bị hạn chế hoặc một cấu hình có thể làm phức tạp các hoạt động sơ cứu, cứu hộ, sơ tán hoặc các hoạt động ứng phó khẩn cấp khác.nullKhông gian hạn chế (Confined Space) là gì ? - ECO3Deco3d.vn › tin-tuc › khong-gian-han-che-confined-space-la-ginull