Loại khoáng sản vật liệu xây dựng tập trung nhiều ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là

Bạn đang tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi khoáng sản có trữ lượng lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là gì đúng không? Nếu chưa có được câu trả lời đảm bảo chắc chắn thì hãy tham khảo nội dung chi tiết bài viết dưới đây. Thanda.net sẽ giúp bạn có được câu trả lời đúng đắn.

Những loại khoáng sản tập trung ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Trung du và miền núi Bắc Bộ là khu vực thuộc miền Bắc nước ta với địa hình địa thế đặc biệt. Đây là một trong những vùng có nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển, nhà nước đang xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng vật chất, nâng cao đời sống của người dân,…

Có 14 tỉnh thành thuộc khu vực trung du và miền núi Bắc Bộ. Bao gồm Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Hà Giang, Lào Cai, Bắc Kạn, Lai Châu, Lạng Sơn, Phú Thọ, Bắc Giang, Điện Biên, Sơn La, Cao Bằng, Hòa Bình. Tổng diện tích vùng trung du miền núi phía Bắc khoảng 100. 965km2, chiếm 30.7% diện tích cả nước.

Theo tìm hiểu và tình hình thực tế, các tỉnh vùng trung du và miền núi Bắc Bộ tập trung nhiều loại khoáng sản. Phổ biến nhất phải kể đến loại khoáng sản chính như than, sắt, chì, kẽm, thiếc, đá vôi, đồng, apatit,…

  • Đồng – niken: Sơn La
  • Sắt: Thái Nguyên
  • Đồng – vàng: Lào Cai
  • Than đá: Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh
  • Đất hiếm: Lai Châu
  • Sắt, đá quý: Yên Bái
  • Thiếc, niken, bôxit: Cao Bằng
  • Apatit: Lào Cai
  • Kẽm – chì: Bắc Kạn
  • Thiếc: Tĩnh Túc, Tuyên Quang
  • Nước khoáng: Hòa Bình, Lai Châu, Sơn La, Mường La, Bắc Yên, Phù Yên.

Mặc dù nơi đây tập trung nhiều loại khoáng sản nhưng việc khai thác vẫn còn tồn tại những hạn chế. Lý do nằm ở vị trí địa lý khá khó khăn trong việc khai thác hiệu quả cũng như hệ thống cơ sở hạ tầng, máy móc hỗ trợ vẫn chưa hiện đai.

Xem thêm: >>>.Mục đích khai thác than đá trong vùng trung du và miền núi Bắc Bộ

Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là gì?

Về câu hỏi khoảng sản có trữ lượng lớn nhất vùng trung du và miền núi Bắc Bộ là gì. Thanda.net sau khi tìm hiểu lý thuyết cũng như tình hình thực tế nhận thấy, than đá chính là nguồn khoảng sản có trữ lượng lớn nhất ở khu vực này, tuy nhiên số lượng khoáng sản này lại tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh [chiếm đến 90%].

Điều này dễ hiểu khi đường bờ biển của vùng trung du miền núi phía Bắc kéo dài từ Móng Cái đến Quảng Yên thuộc tỉnh Quảng Ninh. Đây là vùng biển giàu tiềm năng ở phía Đông Nam. Cùng với địa hình chia cắt mạnh chủ yếu là đồi núi nên rất thuận lợi cho việc khai thác thủy điện ở 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.

Than đá là khoảng sản có trữ lượng lớn nhất tại vùng trung du và miền núi Bắc Bộ

Ứng dụng của than đá khu vực trung du và miền núi Bắc Bộ hiện nay

Đến đây, bạn đọc có thể sẽ thắc mắc than đá khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ sẽ được ứng dụng vào lĩnh vực gì. Nhất là khi hiện nay có nhiều nguồn thông tin khác nhau về ứng dụng than đá trong đời sống xã hội.

Than đá khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ được ứng dụng vào ngành công nghiệp nhiệt điện là chủ yếu. Lý giải cho điều này khá dễ hiểu khi khu vực này tập trung nhiều nhà máy thủy điện lớn nhỏ. Theo đó, hệ thống sông Hồng chiếm đến 1/3 trữ năng thủy điện cả nước [11 triệu kW], riêng sông Đà chiếm đến 6 triệu kW, nhà máy thủy điện Thác Bà 110 MW, nhà máy thủy điện Hòa Bình 1920 MW,….Hiện nay các nhà máy thủy điện Sơn La, thủy điện Tuyên Quang cùng các nhà máy thủy điện nhỏ khác đang được xây dựng.

Than đá ứng dụng trong ngành điện năng

Cùng với đó là điều kiện địa hình chia cắt rất thuận lợi cho ngành công nghiệp điện năng phát triển. Bên cạnh ứng dụng trong ngành nhiệt điện, than đá cũng được ứng dụng trong nhiều ngành công nghiệp khác trong đời sống hiện nay. Có thể kể đến như tro bay than đá được dùng là nguyên liệu sản xuất xi măng; đốt cháy than làm năng lượng vận hành hệ thống máy móc trong các ngành công nghiệp may mặc, thực phẩm, hóa chất;…

Than đá khu vực trung du và miền núi Bắc Bộ còn được sử dụng để xuất khẩu. Tuy nhiên, tỷ lệ khoáng sản than đá xuất khẩu của Việt Nam hiện nay so với các năm trước đã có phần giảm sút. Nguyên nhân được cho là nguồn than chủ yếu sử dụng phục vụ thị trường trong nước đặc biệt là ưu tiên cho ngành điện năng. Thậm chí nhiều doanh nghiệp trong nước hoạt động trong các ngành xi măng, hóa chất, sản xuất thực phẩm, dệt may,… cũng phải nhập khẩu than để sử dụng.

Than đá còn là nguồn năng lượng trong lò hơi đốt than công nghiệp

Như vậy, khoáng sản có trữ lượng lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là than đá, nhưng chủ yếu tập trung ở Quảng Ninh. Hi vọng những thông tin chia sẻ này có thể mang lại cho bạn nhiều hơn thông tin về than đá.

Công ty Mạnh Thành Công chuyên cung cấp khoáng sản than đá các loại như than cục, than bùn, than cám, than nâu, than bùn, than đá indonesia,… Nếu bạn đang là cá nhân, tổ chức cần than đá để phục vụ cho quá trình kinh doanh, sản xuất thì hãy liên hệ về thanda.net để được hỗ trợ. Tất cả các dòng than tại Mạnh Thành Công đều cam kết đảm bảo chất lượng, giá thành tương xứng, vận chuyển nhanh chóng,… Do đó, hãy liên hệ ngay về đơn vị chúng tôi để được tư vấn và báo giá nếu bạn cần hỗ trợ nhé.

Mạnh Thành Công cam kết ngay sau khi nhận thông tin yêu cầu của khách hàng về tư vấn, hỗ trợ mua bán than đá các loại sẽ giải đáp chi tiết. Sau đó, công ty chúng tôi sẽ nhanh chóng bàn giao sản phẩm đến tận chân công trình cho quý khách.

Bên cạnh cung cấp than đá các loại giá chuẩn hàng đầu thị trường Việt, Mạnh Thành Công còn cung cấp các dịch vụ khác như tư vấn lắp đặt lò hơi công nghiệp, lò hơi đốt than, bán hơi công nghiệp, vận chuyển hàng hóa đường bộ,…

Để được tư vấn chi tiết hơn về than đá khoáng sản Mạnh Thành Công và các dịch vụ liên quan, quý bạn đọc liên hệ về công ty theo địa chỉ bên dưới đây nhé./

Xem thêm: >>>> Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?

Website: //www.docs.vn Email : Tel : 0918.775.368Khoáng sản vùng Trung du miền núi phía BắcKhoáng sản là nguồn nguyên nhiên liệu có nguồn gốc hữu cơ hoặc vô cơ, tuyệt đại bộ phận nằm trong lòng đất. Quá trình hình thành có liên quan mật thiết tới quá trình lịch sử phát triển của vỏ trái đất trong thời gian dài hay hàng nghìn năm, có khi là triệu năm. Trong quá trình phát triển của xã hội loài người, từ giai đoạn mông muội ban đầu đến giai đoạn văn minh hiện đại. Thì sự hiểu biết, sử dụng khoáng sản của con người ngày càng nhiều và đa dạng hơn.I. KHÁI NIỆM1. Một số khái niệma. Khoáng sản Khoáng sản là các thành tạo hoá lý tự nhiên được sử dụng trực tiếp trong công nghiệp hoặc có thể lấy ra từ chính kim loại hoặc khoáng vật dùng cho các ngành công nghiệp. Khoáng sản có thể tồn tại ở các trạng thái: lỏng [dầu, nước khoáng]; rắn [quặng, đá]; khí [khí đốt].b. Quặng:Là tập hợp các khoáng sản trong đó hàm lượng các thành phần có ích [kim loại, hợp chất của kim loại] đạt yêu cầu công nghiệp có thể khai thác sử dụng cho hiệu quả kinh tế. c. Mỏ:Là một bộ phận của vỏ trái đất nơi tập trung tự nhiên các khoáng sản do kết quả của một quá trình địa chất nhất định tạo nên. 2. Phân loại khoáng sảna. Khoáng sản kim loại.- Kim loại đen: là những khoáng sản chứa chất sắt [sắt, măng gan, ti tan] .- Kim loại màu: đồng, vàng, thiếc, chì, kẽm.b. Phi kim loại- Apatit, phophorit, pirit.c. Khoáng sản vật liệu xây dựng: Website: //www.docs.vn Email : Tel : 0918.775.368- Đá vôi, đất xét, cao lanh, cát trắng.d. Khoáng sản năng lượng.- Than: + Than đá+ Than nâu+ Than bùn+ Than mỡ.II. VAI TRÒCuộc sông văn minh của nhân loại trên trái đất liên quan trực tiếp với khả năng và phương thức khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên khoáng sản là loại quan trọng nhất. Sự phát triển của kinh tế-xã hội nói chung đã làm tăng nhu cầu sử dụng khoáng sản. Vì thế, có thể nói khoáng sản có vài trò và tác động rất lớn đến phát triển kinh tế và đời sống con người ở mỗi quốc gia - trong đó có Việt Nam.1. Vai trò của khoáng sản đối với kinh tế-Khoáng sản là nguồn nguyên nhiên liệu chính và quan trọng cho các ngành công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ [đặc biệt là cho công nghiệp nặng như: luyện kim, khai khoáng,…].-Khoáng sản là một nguồn hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao: than, sắt, apatit.-Tài nguyên khoáng sản nước ta phong phú nên việc sản xuất các mặt hàng công nghiệp sẽ hạ giá thành sản phẩm do không phải nhập nguyên liệu.-Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.-Phát triển kinh tế vùng.2. Vai trò của khoáng sản đối với xã hội- Khoáng sản góp phần phân công lao động xã hội, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Cải thiện đời sống cho dân cư.- Giảm bớt sự chênh lệch về kinh tế giữa miền ngược và miền xuôi. Tạo ra sự bình đẳng về kinh tế giữa các tộc người Việt Nam. Website: //www.docs.vn Email : Tel : 0918.775.368III. HIỆN TRẠNG KHOÁNG SẢN VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮCTrung du miền núi phía Bắc là vùng có cấu trúc địa tầng phức tạp và được đánh giá là có tiềm năng về khoáng sản lớn nhất cả nước với nhiều loại khoáng sản khác nhau: than, sắt, Apatit, thiếc, đồng, chì, vàng, kẽm, đá vôi, cao lanh, sét… Trong đó than, sắt, thiếc, Apatit là những loại có trữ lượng lớn và giá trị kinh tế cao không chỉ với bản thân vùng mà còn so với cả nước.1. Các loại khoáng sản chínha. Than.Trữ lượng toàn Việt Nam được xác định là từ 3 - 3,5 tỉ tấn [trong đó trữ lượng của trung du miền núi phía Bắc chiếm hơn 90% trữ lượng cả nước].Vùng than lớn nhất cả nước là Quảng Ninh, phân bố ở đây chủ yếu là than Antraxit của than Antraxit là 8200 - 8600 kcal/kg - cao nhất trong các loại than] do đó giá trị sử dụng và xuất khẩu rất cao.Ngoài ra còn có than mỡ ở Thái Nguyên [Núi Hồng] - trữ lượng 2500 triệu tấn, Lạng Sơn - than nâu. Sản lượng khai thác than cả nước là hơn 10 triệu trong đó lượng than xuất khẩu đạt hơn 3 triệu tấn [1998]. Website: //www.docs.vn Email : Tel : 0918.775.368 Website: //www.docs.vn Email : Tel : 0918.775.368b. Sắt: Tính chung cả Việt Nam có 240 mở và điểm quặng sắt. Hai mỏ lớn nhất là Thạch Khê [Hà Tĩnh]. Trữ lượng 544 triệu tấn là mở cấp lớn theo sự phân chia của thế giới.Quỹ xạ [Lào Cai] trữ lượng 118,75 triệu tấn chất lượng tốt [Fe = 54 - 55%]. [tr 41-TNKS].Mõ Quỹ xạ trong vùng còn có một số mỏ sắt có trữ lượng nhỏ khác như: Trại Cau [Thái Nguyên], Tòng Bá [Hà Giang], Hà Quảng [Cao bằng].Từ 1979 nước ta tiến hành khai thác các mỏ sắt ở Thái Nguyên, sản lượng ngày một gia tăng:1980 khai thác được 60.000 triệu tấn.1989 khai thác được 75.000 tấn.1995 khai thác được 150.000 - 175.000 tấn.c. Đồng:Trữ lượng đồng cả nước ước tính khoảng 600.000 tấn, tập trung chủ yếu ở Tây Bắc Bắc bộ như Sinh Quyền [55.000 tấn]; Lào Cai - Bản Phúc [40.000 tấn]; [tr. 57 - TNKS].Hiện nay với kỹ thuật khai thác thủ công lạc hậu sản lượng đồng khai thác chỉ đạt 2 tấn/năm.d. Apatit.Trữ lượng Apatit tính trên cả nước là hơn 1 tỉ tấn .

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề