Lỗi waiting usb disks to initialize please wait năm 2024

Learn how to fix the Fatal Error Occurred: “Failed to connect to ESP32: Timed out waiting for packet header” error when trying to upload new code to your ESP32 board once for all.

Why are you getting this error?

Some ESP32 development boards [read Best ESP32 boards] don’t go into flashing/uploading mode automatically when uploading a new code.

This means that when you try to upload a new sketch to your ESP32, the Arduino IDE fails to connect to your board, and you get the following error message:

Holding the BOOT/FLASH button

One of the ways to solve this is holding-down the “BOOT/FLASH” button in your ESP32 board while uploading a new sketch at the same time. But having to worry about this every time you want to upload new code can be tedious, specially when you’re testing and debugging your code. There is a way to fix this once for all – no need to hold down the “BOOT/FLASH” button anymore.

How to fix the Error?

To make your ESP32 board go into flashing/uploading mode automatically, you can connect a 10 uF electrolytic capacitor between the EN pin and GND.

You may want to test this setup first on a breadboard to make sure it works for your ESP32 development board.

Note: electrolytic capacitors have polarity. The white/grey stripe indicates the negative lead.

If it works, then you can solder the 10 uF electrolytic capacitor to the board. Since the EN and GND pins are far apart from each other, you can simply connect the capacitor between the EN and the GND of the ESP32 chip as shown in the schematic diagram below:

Recommended: ESP32 Pinout Reference: Which GPIO pins should you use?

The following figure shows how my ESP32 looks like after soldering the capacitor. It doesn’t occupy much space, and fortunately you won’t get more trouble connecting to the ESP32 when uploading new code.

Before trying to upload a new code, you should check the connections with a multimeter in continuity mode – check that you haven’t inadvertently solder anything to the next pin.

If everything is soldered properly, you won’t need to press the BOOT button when uploading new code. You also won’t get the Fatal Error Occurred: “Failed to connect to ESP32: Timed out waiting for packet header”.

Wrapping Up

We hope you’ve found this trick useful and it solved your problem. Thanks to Ben Hall for the suggestion.

Can you support doing everything, that is, loading linux if I choose a linux boot, and loading >4gb windows 10? we don’t care about grub4dos features. THERE IS NOTHING ON THE INTERNET TO DO THIS, BUT 10 PROGRAMS THAT DON’T. What is the point of that? Tell the linux people to make grub2 work, please ASAP. Or simply use grub2.

TY. Explain how I can set up UEFI NTFS Windows 10 images [they can easily be over 4gb with slipstreamed apps, featues and so on], and also at least one linux iso. TY.

PS. Make an email contact.

Như các bạn có thể thấy, đối với các dòng Laptop đời mới hiện nay đa số các hãng đều tích hợp ít nhất một cổng USB 3.0.

Đó là mình còn chưa nói đến các dòng Laptop/ PC cao cấp thì nhà sản xuất đã dần loại bỏ hết cổng USB 2.0 trên Mainboard và tất nhiên là chỉ sử dụng cổng USB 3.0 mà thôi.

Ưu điểm của cổng USB 3.0 so với USB 2.0 như thế nào thì mình đã phân tích rất kỹ trong bài viết này rồi. Nếu như bạn chưa hiểu rõ thì có thể đọc lại bài viết đó nhé !

Vậy tại sao bạn cần phải tích hợp driver USB 3.0 vào bộ cài Windows 7? Và khi nào thì bạn phải làm điều này? Tất cả các câu hỏi trên sẽ được giải đáp trong bài viết ngắn gọn này.

Mục Lục Nội Dung

I. Lý do bạn cần tích hợp thêm driver USB 3.0 vào bộ cài Win 7?

Theo mặc định thì bộ cài Windows 7 của Microsoft không được tích hợp sẵn driver USB 3.0 như các bộ cài mới hiện nay [như Windows 8/ 10/ 11].

Đơn giản bởi vì Windows 7 đã được phát hành từ khá lâu rồi, lúc đó phần lớn các máy tính đều sử dụng cổng USB 2.0 nên việc MS không tích hợp driver USB 3.0 vào bộ cài đặt là chuyện rất dễ hiểu.

Và đương nhiên..

Nếu như máy tính không hỗ trợ cổng USB 3.0 thì khi bạn sử dụng USB 3.0 để cài đặt Windows 7 thì sẽ xảy ra lỗi trong quá trình cài đặt, lỗi do nó không nhận dạng được thiết bị phần cứng có trên máy tính.

Chính vì thế mà chúng ta cần phải tích hợp thêm driver USB 3.0 vào bộ cài Windows 7 trước khi sử dụng.

II. Cách tích hợp driver USB 3.0 vào bộ cài Windows 7

Có 2 sự lựa chọn cho bạn đó là, tự tay làm. Có nghĩa là tự bạn tích hợp driver 3.0 vào bộ cài Windows 7.

Và cách thứ 2 là tải luôn bộ cài Windows 7 đã được tích hợp sẵn driver USB 3.0 nhé. Bây giờ mình sẽ hướng dẫn cách tự tích hợp trước…

1. Cần chuẩn bị những gì?

  • 1 chiếc USB có dung lượng >= 4GB [tùy vào dung lượng bộ cài Windows].
  • Bộ cài Windows 7 nguyên gốc từ Microsoft: Vào đây để tải
  • Công cụ Windows Image Tool: Tải về máy / Link dự phòng

Hiện tại mình đã mở cửa Blog Chia Sẻ Kiến Thức Store ! – bán phần mềm trả phí với mức giá siêu rẻ – chỉ từ 180.000đ [bản quyền vĩnh viễn Windows 10/11, Office 365, 2021, 2016… và nhiều phần mềm bản quyền khác]. Bảo hành full thời gian sử dụng nhé !

2. Cách tạo USB cài Win 7 tích hợp sẵn driver USB 3.0

+ Bước 1: Trước tiên bạn cần tạo một chiếc USB cài Win trước, các bạn có thể sử dụng phần mềm Refus để tạo usb cài win cho đơn giản.

  • Nếu như bạn muốn tạo USB cài Windows theo chuẩn UEFI – GPT thì xem bài hướng dẫn này.
  • Nếu như bạn muốn tạo USB cài Windows theo chuẩn LEGACY – MBR thì xem bài hướng dẫn này.
  • Còn nếu bạn muốn tạo USB cài Windows theo cả 2 chuẩn thì xem bài hướng dẫn này.

Okey, đây là nội dung chiếc usb cài win sau khi mình đã làm xong.

+ Bước 2: Bạn hãy giải nén công cụ Windows Image Tool ra => sẽ được các thư mục như hình bên dưới.

Thư mục StorageControllers và thư mục USB chính là 2 thư mục chứa driver.

Bây giờ bạn hãy nhấn chuột phải vào file WindowsImageTool.exe \=> chọn Run as administrator để chạy với quyền quản trị.

+ Bước 3: Nhấn vào nút Refresh \=> chọn USB cài win => sau đó tích vào dòng Add USB drivers to an offline Windows 7 => nhấn vào nút Start để bắt đầu.

Quá trình tích hợp driver đang diễn ra, bạn chỉ cần ngồi đợi cho đến khi nó chạy xong thôi 😀

Sau khi tích hợp thành công sẽ xuất hiện thông báo Creating Windows USB installation Disk is complete. Bây giờ thì chiếc USB cài Win 7 của bạn đã được tích hợp sẵn driver USB 3.0 rồi đó 😀

III. Tải bộ cài Windows 7 đã tích hợp sẵn driver USB 3.0

Bạn chờ 29s để mở khóa nội dung nha.

Link do chính mình upload nên đảm bảo an toàn 100% và đây là những link dễ download nhất hiện nay.

Bạn hãy chọn phiên bản Windows phù hợp với cấu hình máy tính của bạn nhé !

IV. Lời kết

Vâng, như vậy là mình đã hướng dẫn rất chi tiết cho các bạn cách tích hợp driver USB 3.0 vào bộ cài Windows 7 rồi nhé.

Nếu như có bất kỳ thắc mắc gì thì bạn hãy comment phía bên dưới để chúng ta cùng thảo luận thêm nhé. Hi vọng bài viết sẽ hữu ích với bạn, chúc các bạn thành công !

Đọc thêm:

  • Cách tích hợp driver USB 3.0, Sata, NVME khi cài Windows
  • Thêm driver USB 3.0 vào bộ cài Windows 7 bằng lệnh DISM
  • [Tips] Hướng dẫn cài đặt driver cho máy tính ASUS, chuẩn nhất
  • Cách cài Windows 7 [Mainboard Gigabyte và chíp Skylake] thành công

Kiên Nguyễn – Blogchiasekienthuc.com

Bài viết đạt: 4.6/5 sao - [Có 18 lượt đánh giá]

Note: Bài viết này hữu ích với bạn chứ? Đừng quên đánh giá bài viết, like và chia sẻ cho bạn bè và người thân của bạn nhé !

Chủ Đề