Một dòng điện chạy trong ống dây có cường độ phụ thuộc vào thời gian theo công thức

Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức i = 0,4[5-t], i tính bằng A, t tính bằng s. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H. Suất điện động tự cảm trong ống dây là

A. 0,001 V.

B. 0,002 V.

C. 0,0015 V.

D. 0,0025 V

Câu hỏi hot cùng chủ đề

LIVESTREAM 2K4 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2022

ĐỀ MINH HỌA CUỐI KÌ 2 HAY NHẤT - 2k5 - Livestream HÓA cô THU

Hóa học

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ - 2k6 - Livestream TOÁN thầy ANH TUẤN

Toán

CHỮA ĐỀ THI VÀO 10 - ĐỀ TRÚNG TỦ 03 - 2k7 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

CHỮA ĐỀ MINH HỌA THI CUỐI HỌC KÌ 2 [tiếp] - 2k5 Livestream TIẾNG ANH cô QUỲNH TRANG

Tiếng Anh [mới]

ĐỀ MINH HỌA CUỐI HỌC KÌ 2 - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN

Hóa học

ÔN TẬP HỌC KÌ 2 SÁT NHẤT - Hóa học 11 - 2k5 - Livestream HÓA cô THU

Hóa học

Xem thêm ...

Bài 3: 2 điểm

Một dòng điện chạy trong ống dây có cường độ phụ thuộc vào thời gian theo công thức i= 400[5-t],

trong đó i tính bằng miliampe [mA], t tính bằng giây [s]. Ống dây có hệ số tự cảm L=5mH. Tính suất điện động

tự cảm xuất hiện trong khoảng thời gian từ 0,5 s đến 1 s.

Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức i = 0,4[5-t], i tính bằng A, t tính bằng s. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H. Suất điện động tự cảm trong ống dây là

A.0,001 V.

B.0,002 V.

C.0,0015 V.

D.0,0025 V

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:Phân tích: Giả sử xét ở thờiđiểm t1, cường độ dòng điện qua dây là

Xét ở thờiđiểm t2, cường độ dòng điện qua dây là
. Độ biến thiên cường độ dòng điện
. Suất điện động tự cảm trong ống dây là
Chọnđáp án B.

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Để a gam hỗn hợp bột Fe và Zn ngoài không khí một thời gian thu được 18,75g hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn X trong lượng vừa đủ H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Y và 3,024 lít khí SO2 [sản phẩm khử duy nhất]. Thể tích dung dịch HNO3 2M ít nhất cần để hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp bột kim loại ban đầu là 520ml đồng thời thu được V lít khí NO2 [sản phẩm khử duy nhất]. Thêm từ từ dung dịch Ba[OH]2 vào Y, lọc tách kết tủa, đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được tối đa b gam chất rắn. Giá trị của b là [các thể tích khí đo ở đktc]

  • Chia hỗn hợp X gồm Cu và Fe thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư tạo ra 4,4 lít khí H2 [đktc]. Phần 2 cho vào 200ml dung dịch FeCl3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 12 gam chất rắn không tan. Cho phần 3 tác dụng hết với Clo thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

  • Tiếnhànhphảnứngnhiệtnhôm 21,4 g hỗnhợp X gồm Al và Fe2O3trongđiềukiếnkhôngcókhôngkhí, [chobiếtsptạothành Fe] thuđượchỗnhợp Y. Cho hỗnhợp Y thuđượctácdụnghếtvới dung dịchHCldưthuđược dung dịch Z. Cho Z tácdụngvới dung dịchNaOHdưthuđượckếttủa E. Nung E ngoàikhôngkhíđếnkhốilượngkhôngđổithuđược 16g chấtrắn. Khốilượngmỗichấttrong X lầnlượtlà

  • Người ta hòa 216,55 gam hỗn hợp muối KHSO4 và Fe[NO3]3 vào nước dư thu được dung dịch A. Sau đó cho m gam hỗn hợp B gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO vào dung dịch A rồi khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy B tan hết, thu được dung dịch C chỉ chứa các muối và có 2,016 lít hỗn hợp khí D có tổng khối lượng là 1,84 gam gồm 5 khí ở [đktc] thoát ra trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và 1/9. Cho BaCl2 dư vào C thấy xuất hiện 356,49 gam kết tủa trắng. Biết trong B oxi chiếm 64/205 về khối lượng. Giá trị đúng của m gần nhất với

  • Tiến hành các thí nghiệm sau: 1. Cho Zn vào dung dịch AgNO3. 2. Cho Fe vào dung dịch Fe2[SO4]3 3. Cho Na vào dung dịch CuSO4 4. Dẫn khí CO [dư] qua bột CuO nóng. 5. Đun nóng hỗn hợp rắn gồm Fe và Mg[NO3]2 Các thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại là:

  • Oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu và 1 kim loại M [ hóa trị không đổi] có tỉ lệ khối lượng mCu : mM = 26 : 9 cần 3,36 lít [đktc] hỗn hợp Cl2 và O2 thu được m+6,75 gam hỗn hợp rắn. Mặt khác nếu hòa tan m gam hỗn hợp X bằng HNO3 đặc nóng dư sau đó cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 42,2 gam hỗn hợp 2 muối khan. M là:

  • Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khử bởi kim loại

  • Cho hỗn hợp dung dịch gồm Fe[NO3]2và CuCl2vào dung dịch AgNO3dư. Chất rắn thu được sau phản ứng là:

  • Kim loại M phản ứng được với : dung dịch HCl, dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3 [đặc, nguội]. Kim loại M là

  • Thực hiện các thí nghiệm sau: [a] Cho Al vào dung dịch HCl[b] Cho Al vào dung dịch AgNO3 [c] Cho Na vào H2O[d] Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

Video liên quan

Chủ Đề