Mua sớ ở đâu

Công ty Cổ phần Công nghệ Sen Đỏ, thành viên của Tập đoàn FPTSố ĐKKD: 0312776486 - Ngày cấp: 13/05/2014, được sửa đổi lần thứ 20, ngày 26/04/2022.Cơ quan cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư TPHCM.Địa chỉ: Tầng 5, Tòa nhà A, Vườn Ươm Doanh Nghiệp, Lô D.01, Đường Tân Thuận, Khu chế xuất Tân Thuận, Phường Tân Thuận Đông, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.Email:

Đăng ký nhận bản tin ưu đãi khủng từ Sendo

Cửa hàng Pháp Duyên có địa chỉ tại 1105, toà nhà A2X2, ngõ 214 Nguyễn Xiển, Thanh Xuân, Hà Nội là một địa chỉ uy tín chuyên cung cấp các ấn phẩm Phật giáo, tranh và tượng Phật như tượng Bổn sư Thích Ca, tượng Phật A Di Đà, tượng Tây Phương Tam Thánh,...

PhapDuyen.com ra đời với mong muốn mang lại cho người con Phật khắp cả nước các ấn phẩm Phật giáo và các thông tin liên quan đến việc thờ phụng, tu tập của người học Phật có chất lượng tốt nhất, mẫu mã đa đa dạng và giá cả hợp lý. Với tâm nguyện rằng thông qua phương tiện như thiết lập ban thờ Phật tại gia, pháp khí, pháp phục và máy nghe pháp, Phật pháp để gieo duyên khắp nơi trên đất nước này. Để mỗi ngày, mỗi người đều nhận được lời Pháp thoại quý báu của các bậc Cao Tăng. Nhờ đó mà cuộc sống của mỗi người ngày một hạnh phúc, viên mãn hơn trong đời này và tiến xa hơn đạt được giải thoát, giác ngộ.

Ngoài ra cửa hàng còn cung cấp máy giảng pháp, pháp phục, đồ thờ, pháp khí, chuỗi vòng, nội thất,... cho những người con Phật khắp cả nước.

Website //phapduyen.com/ sẽ phục vụ những khách hàng ở xa không có cơ hội đến được trực tiếp cửa hàng. Sản phẩm của Pháp Duyên đảm bảo chất lượng tốt sẽ khiến bạn hài lòng.

Thông tin liên hệ

  • Số 27, Ngõ 111/1 Nguyễn Xiển – Thanh Xuân – Hà Nội.
  • Hotline: 091.666.1121 – 098.2468.799
  • Fanpage: //www.facebook.com/phapduyenshop/
  • Website: //phapduyen.com/

BáchHóaXanh.com cung cấp thông tin giá, mô tả, hình ảnh và thông tin chi tiết của sản phẩm Thực Phẩm Tươi Sống, Thực phẩm Đóng hộp và Khô, Gia Vị và Chế Biến, Bộ quà tặng, Sữa và các Sản phẩm từ sữa, Đồ uống, Đồ Ăn Vặt, Chăm sóc nhà cửa... với nhiều mặt hàng thịt cá, rau xanh, trái cây tươi, trứng, gạo, mì gói, cà phê, bột giặt, nước xả vải, đồ ăn... từ các sàn thương mại điện tử uy tín, nhằm giúp khách hàng lựa chọn sản phẩm phù hợp với giá tốt nhất.

Quý khách cần thêm thông tin khác về sản phẩm vui lòng liên hệ với gian hàng trên Tiki, Shopee, Lazada, Sendo... bằng cách nhấn vào "Đến nơi bán" và nhắn tin trực tiếp với shop.

Lưu ý: BáchHóaXanh.com không bán hàng trên website.

SỚ LÀ GÌ? VIẾT SỚ NHƯ THẾ NÀO?


I. Sớ là một loại văn bản cổ dùng để trình bày ước vọng của người dưới dâng lên bề trên mọng được y chuẩn. Vì là một loại văn bản hành chính nên sớ cũng có những quy định chặt chẽ. Ứng dụng của sớ rất rộng rãi, nhưng thời nay chỉ còn sử dụng trong việc cúng lễ. Mỗi khoa cúng khi hành trì đều có đoạn phải tuyên sớ, khoa cúng nào có loại sớ đó, riêng trong việc cúng lễ thôi cũng có tới vài trăm loại sớ. Ngoài việc gắn liền với các khoa cúng, thì trong sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng người ta cũng hay sử dụng sớ khi tự thân lễ lạt nơi đền chùa miếu mạo, bởi người ta quan niệm sớ là một loại đơn từ giấy trắng mực đen gửi lên các đấng siêu hình, mong các ngài ban cho được sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm, sớ thay cho lời khấn khi đi lễ, nên trên mâm lễ vật có tờ sớ thêm phần tố hảo, viên mãn.

THỂ THỨC MỘT LÁ SỚ:

Để phân biệt sớ với các loại công văn khác:

- Bắt đầu lá sớ bao giờ cũng có hai chữ “phục dĩ” và dòng cuối cùng thì hai chữ trên đầu ghi là “thiên vận”



-Sớ được thiết kế văn bản theo thể thức sau:
1/ Phần giấy trắng [tức là lưu không- ngày nay gọi là canh lề] đầu tờ sớ rất hẹp [cỡ vừa 1 ngón tay], cuối tờ sớ bằng “nhất chưởng” tức khoảng rộng tương đương 4 ngón tay, như thế gọi là “ tiền lưu nhất chưởng, hậu yêu không đa”.

2/ Lưu không Trên đầu tờ sớ rất rộng, chân tờ sớ thì rất hẹp chỉ vừa cho con kiến chạy – “thượng trừ bát phân, hạ thông nghĩ tẩu”.

3/ Các cột chữ rất thưa nhưng khoảng cách chữ lại rất mau – “sơ hàng mật tự”.

4/ Một chữ không bao giờ được đứng riêng một cột – “nhất tự bất khả nhất hàng”.

5/ Khi viết họ tên người phải đứng cùng 1 cột – “bất đắc phân chiết tính danh”



II. BỐ CỤC LÁ SỚ, k
ết cấu một lá sớ thông thường gồm các phần theo thứ tự dưới đây:

1/ Đầu tiên sau hai chữ “phục dĩ”, đa số các tờ sớ có phần phi lộ, thông thường là một câu văn biền ngẫu viết theo thể phú, nội dung có liên quan tới lá sớ. Ví dụ lá sớ thông dụng mà ta quen gọi là “sớ phúc thọ”
Thì mở đầu bằng câu “Phúc Thọ Khang Ninh nãi nhân tâm chi kỳ nguyện…”

2/ Phần ghi địa chỉ: Phần này tiếp theo lời phi lộ, được mở đầu bằng hai chữ “viên hữu” tiếp theo là “việt nam quốc, tỉnh, huyện, xã thôn. Tiếp theo là hai chữ “y vu” hoặc “nghệ vu” ở cuối hang địa chỉ. Đầu cột tiếp theo là ghi nơi tiến sớ, ví dụ: “….linh từ”.

3/ Phần nêu lý do dâng sớ: Phần này được mở đầu bằng hai chữ “thượng phụng” nằm dưới tên đền, chùa của phần 2. Đầu cột tiếp theo đa phần là mấy chữ “Phật, Thánh hiến cúng …..thiên tiến lễ……” . Kết thúc là chữ “sự”. Chú ý trong sớ, tất cả các chữ Phật, Thánh, hoặc hồng danh của các ngài đều phải viết tôn cao thêm bằng 1 chữ.


4/ Phần ghi họ tên người dâng sớ: Phần này được mở đầu bằng câu: “kim thần tín chủ [hoặc đệ tử]” tiếp theo viết họ tên người dâng sớ, có vài loại sớ thì ghi thêm cả tuổi, bản mệnh, sao gì, cung bát quái nào… [ví dụ sớ cúng sao đầu năm]. Nếu sớ ghi nhiều người, hoặc thay mặt cho cả gia đình thì bao giờ cũng có chữ “đẳng”. ví dụ “hiệp đồng toàn gia quyến đẳng”. Kết thúc phần này là mấy chữ: “tức nhật mạo [hoặc ngương] can”… Mấy chữ này, cùng hai chữ “y vu” ở trên nhà in sớ không in mà người viết phải tự điền vào. Lý do là mấy chứ đó có thể thay đổi cho phù hợp hơn hoặc văn vẻ hơn theo sở học của người viết sớ.

5/ Phần tán thán: Ở phần này là những câu văn giải thích rộng hơn lý do dâng sớ. Kết thúc phần này là câu “do thị kim nguyệt cát nhật, sở hữu sớ văn kiền thân thượng tấu”


6/ Phần thỉnh Phật Thánh: Phần này mở đầu bằng 2 chữ “cung duy” tiếp theo là Hồng danh của các ngài. Dưới mỗi hồng danh là các chữ “tòa hạ” dành cho Phật, “vị tiền” dành cho Thánh, Thần cùng các bộ hạ các ngài. Đôi khi với các vị Tiên thì dung “cung khuyết hạ”


7/ Phần thỉnh cầu: Phần này được mở đầu bằng hai chữ “phục nguyện”

Tiếp theo là đoạn văn biền ngẫu [thường là rất hay] nói về sự mong mỏi được các bề trên ban ân huệ cho bản thân và gia đình. Kết thúc bằng câu “đãn thần hạ tình vô nhậm, kích thiết bình doanh chi chí, cẩn sớ.

8/ Phần cuối cùng, là ghi năm tháng ngay [có khi cả giờ]. Kết thúc bằng mấy chữ “….thần khấu thủ thượng sớ”.


* Website: www.dothominhhue.vn chuyên cung cấp số lượng lớn hàng nghìn / vài chục nghìn và rất rất nhiều #SỚ #VỎ_SỚ các loại phục vụ quý các thầy với các khóa lễ lớn tại Chùa, tại điện hay đáp ứng nhu cầu sớ sách cho các đoàn hành hương đi lễ.
* Hoan hỷ liên hệ Hotline 0985 819 848 [zalo] để được tư vấn cụ thể.

* Địa chỉ: ĐỒ THỜ MINH HUỆ Building, Ngõ 203 Đường Lâm Tiên, Tổ 14, Thị trấn Đông Anh, Huyện Đông Anh, Hà Nội.

***** Tham khảo các sản phẩm:
- Bộ 50 sớ + 50 vỏ:   //shope.ee/6f2b54d9oO
- 1 tập 50 sớ:   //shope.ee/6A7JWztrea
- Bộ 10 sớ + 10 vỏ: //shope.ee/8UVCUZsI65
- Sớ Cầu Siêu phả độ gia tiên Rằm tháng 7: //shope.ee/4039Pr3bRA
- Bộ Sớ Cầu Siêu cúng gia tiên tại nhà Rằm tháng 7:  //shope.ee/q67e3Wmgg
- Vỏ Sớ rồng in đẹp: //shope.ee/9ehWAJTcSW
- Vỏ Sớ bài vị in đẹp: //shope.ee/9ozh1BUPRp

ĐỒ THỜ MINH HUỆ - Tâm Duyên Hoan Hỷ

Video liên quan

Chủ Đề