Mục đích chuỗi giá trị của doanh nghiệp là gì

Mô hình chuỗi giá trị là gì?

Mô hình chuỗi giá trị của doanh nghiệp là đầy đủ các hoạt động – bao gồm thiết kế, sản xuất, tiếp thị và phân phối. Các doanh nghiệp tiến hành đưa sản phẩm hoặc dịch vụ từ Concept đến bước cuối giao hàng. Đối với các công ty sản xuất hàng hóa, chuỗi giá trị bắt đầu với nguyên liệu được sử dụng để sản xuất sản phẩm của họ và bao gồm các yếu tố khác được thêm vào trước khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng.

Quản lý chuỗi giá trị là quá trình tổ chức các hoạt động này để phân tích chúng một cách chính xác. Mục đích là để thiết lập thông tin liên lạc giữa người quản lý của từng giai đoạn để đảm bảo sản phẩm đến tay khách hàng một cách liền mạch nhất có thể.

>>> Xem thêm: Chiến lược Marketing của doanh nghiệp du lịch Vietravel

1. Những thông tin cần biết của Chuỗi giá trị?

1.1. Khái niệm Chuỗi giá trị

Chuỗi giá trị có tên tiếng Anh là Value chain, ngoài ra nó còn được gọi với một cái tên khác chính là chuỗi giá trị phân tích. Đây là một thuật ngữ được sử dụng trong quản lý kinh doanh. Nó có ý nghĩa là chỉ một loại các hoạt động trong một quy trình của sản phẩm.

Thế nào là chuỗi giá trị?

Nói một cách đơn giản thì chuỗi giá trị chính là một dãy các hoạt động nhằm mục đích làm tăng giá trị tại mỗi bước ở quy trình tạo ra sản phẩm. Bắt đầu từ việc thiết kế, lên ý tưởng, sản xuất và giao sản phẩm tới tay của người tiêu dùng.

Sản phẩm sẽ đi qua từng quy trình, từng giai đoạn khác nhau. Và ở mỗi giai đoạn đó, ta sẽ nhận thấy giá trị gia tăng của sản phẩm sẽ được tăng lên. Bạn có thể hiểu chính là việc tổng giá trị của sản phẩm ở mỗi giai đoạn sẽ cao hơn giá trị của sản phẩm sau chuỗi các hoạt động cộng lại. Một ví dụ điển hình là việc cắt một viên kim cương. Sự thật là một viên kim cương đã được cắt và tạo hình sẽ đắt hơn so với một viên kim cương thô, không được mài giũa. Nhưng chi phí cắt so với chi phí làm tăng thêm giá trị của viên kim cương lại thấp hơn rất nhiều.

Việc làm quản lý sản phẩm

1.2. Đặc điểm của Chuỗi giá trị

Chuỗi giá trị ra đời như thế nào?

Chuỗi giá trị là khái niệm quản lý kinh doanh đầu tiên được mô tả bởi Michael Porter trong cuốn sách Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance vào năm 1985. Đây được coi là cuốn sách best - seller của ông.

Việc phân tích các giá trị nhằm mục đích đánh giá các hoạt động bên trong cũng như các hoạt động xung quanh của tổ chức. Thông qua đó ta có thể đánh giá và nhận định được khả năng của nó có thể cung cấp thêm giá trị cho đồng tiền, giá trị cho sản phẩm và các dịch vụ khác của công ty, doanh nghiệp.

Đối với Michael Porter thì trong quá trình để phân tích được chuỗi giá trị sẽ có 2 bước chính . Đó là: Xác định được từng giai đoạn riêng lẻ trong một quá trình của sản phẩm, dịch vụ. Sau đó phân tích chuỗi các giá trị có được, tăng thêm qua mỗi hoạt động của giai đoạn trong quy trình đó và liên hệ điều đó tới sức cạnh tranh của công ty, doanh nghiệp mình trong thị trường hoạt động hiện tại.

1. Khái niệm và vai trò của chuỗi giá trị của doanh nghiệp

1.1 Khái niệm chuỗi giá trị của doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp là một tập hợp các hoạt động từ thiết kế, sản xuất, bán hàng và hỗ trợ dịch vụ khách hàng và tất cả các hoạt động này được liên kết thành một chuỗi. Khái niệm chuỗi giá trị lần đầu tiên được M.Porter đưa ra trong cuốn sách Competitive Advantage – lợi thế cạnh tranh vào năm 1985.

Chuỗi giá trị được hiểu là một chuỗi các hoạt động có liên kết theo chiều dọc nhằm tạo lập và gia tăng giá trị cho khách hàng.

Sản phẩm của doanh nghiệp sẽ đi qua tất cả các hoạt động của chuỗi theo thứ tự và tại mỗi hoạt động sản phẩm lại được cộng thêm một số giá trị nào đó. Trong kinh doanh, giá trị là mức tiền mà người mua sẵn lòng thanh toán cho sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp.

Doanh nghiệp có lãi nếu giá trị cung cấp cho thị trường vượt quá các chi phí liên quan đến việc tạo ra sản phẩm. Chuỗi các hoạt động cung cấp cho sản phẩm nhiều giá trị gia tăng hơn tổng giá trị gia tăng của tất cả các hoạt động cộng lại.

Ví dụ: Việc chế tác cắt kim cương có thể chỉ tốn thêm một ít chi phí, nhưng việc đó thêm vào nhiều giá trị cho sản phẩm cuối cùng do một viên kim cương thô rẻ hơn rất nhiều so với một viên kim cương đã được chế tác.

1.2 Vai trò của chuỗi giá trị của doanh nghiệp

Lợi thế cạnh tranh [điểm mạnh] của doanh nghiệp xuất phát từ nhiều hoạt động riêng biệt trong thiết kế, sản xuất, marketing, phân phối,… Mỗi hoạt động trong số này đều đóng góp vào việc giảm chi phí tương đối của doanh nghiệp hoặc tạo cơ sở cho việc khác biệt hóa, từ đó tạo lập lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Ví dụ: Lợi thế từ chi phí có thể bắt nguồn từ hệ thống phân phối có chi phí thấp hoặc là từ quy trình lắp ráp hiệu quả cao hoặc có lực lượng bán hàng giỏi. Lợi thế từ khác biệt hóa có thể đến từ việc thu mua được nguyên liệu thô với chất lượng cao hoặc thiết kế tinh tế, cao cấp cho sản phẩm.

Chuỗi giá trị là công cụ phổ biến và cơ bản cho phép khảo sát một cách hệ thống tất cả hoạt động của doanh nghiệp và sự tương tác giữa chúng để xác định được những mặt mạnh, những nguồn lợi thế cạnh tranh.

Như khái niệm trên, chuỗi giá trị phân chia một doanh nghiệp thành những hoạt động có tính chiến lược có liên quan với nhau nhằm hiểu rõ cấu trúc chi phí, sự tồn tại và tiềm năng của các nguồn lực để thực hiện khác biệt hóa. Bằng cách thực hiện những hoạt động chiến lược với chi phí thấp hơn hoặc là đạt hiệu quả cao hơn những đối thủ, một doanh nghiệp sẽ đạt được lợi thế cạnh tranh.

Chuỗi giá trị là gì?

Khái niệm Chuỗi giá trị là gì [hayValue chain là gì] là khái niệm dùng để chỉ một loạt các công việc nhằm mục đích tăng giá trị cho sản phẩm/dịch vụ cuối cùng thông qua các bước hoàn thiện chúng như khâu lựa chọn nguyên vật liệu, khâu sản xuất, khâu PR, quảng cáo tiếp thị...

Trong tiếng Anh người ta gọi mô hình này làPorter's Value Chain Analysis - mô hình phân tích chuỗi giá trị của Michael Porter.

Khái niệm này lần đầu tiên xuất hiện trong cuốn sách“Competitive Advantage” nổi tiếng củaMichael Porter được sản xuất năm 1985. Theo đó có hai bước chính quan trọng để phân tích chi tiết chuỗi các giá trị mà sản phẩm/dịch vụ bạn cung cấp, gồm có:

- Xác định chi tiết các hoạt động riêng lẻ trong tổ chức

- Xác định và phân tích chi tiết những khả năng có thể tăng thêm giá trị cho sản phẩm trong từng hoạt động riêng lẻ, liên hệ cụ thể với khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

Chuỗi giá trị là gì?

Chuỗi giá trị [Value Chain Model – VCM], theo Michael Porter, là tập hợp các hoạt động mà doanh nghiệp thực hiện để tạo ra giá trị cho khách hàng.

Sản phẩm đi qua tất cả các hoạt động của chuỗi theo thứ tự và sẽ thu được một số giá trị nào đó sau mỗi hoạt động. Việc cắt kim cương có thể được dùng làm ví dụ cho sự khác nhau này. Các công đoạn cắt có thể chỉ tốn một chi phí thấp, nhưng điều đó thêm vào nhiều giá trị cho sản phẩm. Cuối cùng thì một viên kim cương thô luôn rẻ hơn rất nhiều so với một viên kim cương đã được gọt giũa.

Video liên quan

Chủ Đề