Nặn mụn nhiều có tốt không

Bị mụn mà không lấy sạch nhân mụn ra khỏi bề mặt da thì không thể nào trị dứt điểm. Vậy lấy nhân mụn lễ mụn là gì, có nên đi lấy nhân mụn không? Tham khảo bài viết sau để biết thêm các câu hỏi thường gặp về vấn đề này.

Nặn mụn ở spa bao lâu thì lành và hết đỏ?

Nội dung chính trong bài:

  1. Lễ mụn - Lấy nhân mụn là gì?
  2. Mụn có nên nặn hay không hay tự hết?
  3. Lấy nhân mụn có đau không có để lại sẹo không?
  4. Nặn mụn nhiều có tốt không?
  5. Có nên đi spa lấy nhân mụn hay không?
  6. Lễ mụn ở đâu an toàn và uy tín?

1. Lễ mụn - Lấy nhân mụn là gì?

Lễ mụn là gì?

Như chúng ta đã biết mụn hình thành do quá trình bít tắc lỗ chân lông bởi bụi bẩn, bã nhờn, tế bào chết tích tụ. Tình trạng này có thể tạo môi trường lý tưởng cho vi khuẩn gây mụn sinh sôi và phát triển, tấn công lỗ chân lông, gây nên nhân mụn.

Muốn trị mụn dứt điểm thì phải lấy sạch nhân mụn bên trong, giải phóng lỗ chân lông cho da thông thoáng và sạch sẽ.

Vì vậy, bạn cần đến công đoạn lễ mụn hay còn gọi là lấy nhân mụn. 

Khi thực hiện bước này người ra thường sử dụng dụng cụ nhân mụn hoặc bằng tay. Tuy nhiên cần bảo đảm an toàn vệ sinh và lấy mụn một cách nhẹ nhàng nhất.

2. Mụn có nên nặn hay không hay tự hết?

Như đã nói ở trên, mụn không thể trị dứt điểm nếu không lấy sạch nhân mụn ra khỏi bề mặt da. Bởi nhân mụn sẽ làm bít tắc lỗ chân lông, gây viêm nhiễm.

Tuy nhiên, đi nặn mụn có tốt không, có nên lấy nhân mụn không thì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

Nặn mụn phải đảm bảo an toàn vệ sinh

Nếu bạn nặn mụn trong môi trường không vô khuẩn, không đảm bảo an toàn vệ sinh thì rất dễ khiến vết mụn bị nhiễm trùng, dẫn đến nhiều hệ lụy không đáng có.

Mụn có tự hết có nên nặn không?

Nặn phải đúng loại mụn

Bạn nên nhớ không phải loại mụn nào cũng có thể nặn được. Nhất là những dạng mụn nặng như mụn bọc, mụn nang, mụn đinh râu có chứa ổ viêm lớn thì cần phải xử lý nhân trước khi nặn.

Nếu tự ý nặn các loại mụn này thì rất dễ khiến ổ nhiễm trùng bị vỡ, mụn lây lan, vết mụn thương tổn, để lại di chứng trên bề mặt da.

Nặn mụn phải đúng quy trình

Quá trình lễ mụn, lấy nhân mụn trải qua rất nhiều bước nhằm hạn chế thấp nhất những thương tổn trên da. Chứ không phải cứ muốn là nặn được.

Nếu bạn không biết cách lấy nhân mụn thì đừng dại dột thực hiện, có thể phá hủy làn da.

Tóm lại bị mụn có nên đi nặn không? Câu trả lời là có nếu bạn thực sự đáp ứng được những tiêu chí trên.

3. Lấy nhân mụn có đau không có để lại sẹo không?

Nếu bạn thắc mắc là lấy nhân mụn có đau không thì đáp án chính là tùy vào ngưỡng chịu đau của mỗi người. 

Có trường hợp thấy đau, số còn lại thì thấy nhẹ nhàng, không có gì quá nặng nề.

  • Ngoài ra, nếu nốt mụn nhỏ, nhân mụn tồn tại trên bề mặt da thì quá trình lấy dễ dàng hơn. 
  • Ngược lại, nếu nhân mụn lớn, nằm sâu bên trong lỗ chân lông thì có thể bạn sẽ cảm thấy đau một chút
  • Tuy nhiên, mức độ đau hoàn toàn chịu đựng được và chỉ kéo dài trong thời gian ngắn.
  • Đã rất nhiều người từng đi lấy nhân mụn và hoàn toàn hài lòng với trải nghiệm này.

Thêm vào đó, nếu bạn chuẩn bị kỹ các bước như làm sạch da, tẩy da chết, xông hơi thông thoáng lỗ chân lông trước khi nặn thì quá trình lấy nhân mụn sẽ dễ dàng và nhẹ nhàng hơn.

Nặn mụn có đau hay không?

Đặc biệt, bạn cũng nên chọn những địa chỉ nặn mụn uy tín với người thực hiện có tay nghề cao, lấy mụn chính xác và ít đau.

Riêng vấn đề nặn mụn có để lại sẹo không thì còn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như:

  • Nặn mụn có đúng cách và đảm bảo vệ sinh không

Nhắc lại một lần nữa rằng việc nặn mụn đúng cách và đảm bảo vệ sinh sẽ hạn chế tình trạng nhiễm trùng hay thương tổn, ngăn ngừa hình thành sẹo rỗ và vết thâm trên da.

  • Chăm sóc da sau nặn mụn đúng cách

Sau khi lễ mụn, làn da ít nhiều phải chịu thương tổn. Vì vậy, bạn cần áp dụng một chế độ chăm sóc và nuôi dưỡng làn da hợp lý để da nhanh chóng phục hồi.

  1. Vệ sinh da thật sạch mỗi ngày để ngăn bụi bẩn không tấn công
  2. Bổ sung dưỡng chất, độ ẩm bằng các bước toner, đặc trị, dưỡng ẩm
  3. Bảo vệ da trước ánh nắng mặt trời bằng kem chống nắng và che chắn cẩn thận
  4. Duy trì chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng khoa học để tăng cường sức đề kháng cho da.

Rất nhiều trường hợp không đảm bảo được 2 yếu tố trên nên da sau khi nặn mụn bị sẹo rỗ, vết thâm, gây mất thẩm mỹ trầm trọng.

Lưu ý rằng một số trường hợp mụn nặng như mụn nang, mụn bọc lớn thì dù có xử lý nhân và lấy nhân mụn ra khỏi bề mặt da vẫn có nguy cơ để lại sẹo rỗ, vết thâm.

Vì vậy, khi có dấu hiệu bị mụn phải điều trị ngay, không để cho mụn có cơ hội phát triển và diễn tiến trầm trọng hơn.

4. Nặn mụn nhiều có tốt không?

Mặc dù nặn mụn là công đoạn quan trọng, ảnh hưởng đến kết quả điều trị mụn. Thế nhưng không phải cứ nặn mụn nhiều là tốt.

Mụn có những giai đoạn phát triển khác nhau. Khi chúng hình thành nhân và nhân mụn đã “chín muồi” thì bạn mới nên nặn mụn.

Nếu bạn nôn nóng mà nặn mụn quá sớm sẽ khiến da bị tổn thương, chảy máu và dễ để lại sẹo.

Đó chính là lý do nặn mụn nhiều quá cũng không tốt mà cần đúng thời điểm.

5. Có nên đi spa lấy nhân mụn hay không?

Để nặn mụn hiệu quả, không để lại sẹo, vết thâm, tốt hơn hết bạn nên đến các cơ sở da liễu, spa uy tín để tiến hành.

Có nên đi spa nặn mụn không?

Đi spa nặn mụn chỉ tốt khi bạn đảm bảo các yếu tố sau:

  • Spa nặn mụn có bác sĩ thăm khám

Một điều rất đúng đắn khi bạn lựa chọn spa để đi nặn mụn đó chính là có bác sĩ thăm khám tình trạng mụn.

Bác sĩ là người có đủ chuyên môn để xác định tình trạng mụn nào, loại mụn nào nên nặn hoặc không.

Bạn sẽ không còn lo lắng việc nặn sai loại mụn hoặc lấy nhân không đúng thời điểm, tránh tổn thương đến làn da.

  • Có đội ngũ lấy nhân mụn chuyên nghiệp

Các spa thường có điều dưỡng hoặc kỹ thuật viên chuyên nghiệp, với tay nghề và kinh nghiệm lấy nhân mụn nên quá trình thực hiện sẽ nhẹ nhàng và dễ dàng hơn.

  • Quy trình lễ mụn bài bản

Các địa chỉ lấy nhân mụn thường sở hữu quy trình bài bản bao gồm các bước: tẩy trang, làm sạch da, tẩy tế bào chết, xông hơi, sát khuẩn trước và sau khi lấy nhân mụn, lấy nhân mụn.

Ngoài ra, còn có bước dưỡng da, đắp mặt nạ để làn da sau mụn được phục hồi. Những địa chỉ này cũng sở hữu các loại máy móc hiện đại, giúp quá trình này đạt hiệu quả tốt hơn.

Nếu mụn nổi nhiều trên mặt hoặc tình trạng nặng nề thì bạn nên tham khảo địa chỉ spa nặn mụn uy tín thay vì tự ý thực hiện tại nhà.

6. Lễ mụn ở đâu an toàn và uy tín?

Việc đi lấy nhân mụn ở đâu rất quan trọng. Bởi nếu bạn lựa chọn spa kém chất lượng, rất dễ dẫn tới việc da tổn thương, để lại vết thâm sẹo rỗ.

Một số nơi còn tiến hành cắt mụn không đúng chuẩn y khoa, không đảm bảo vệ sinh, phá hủy làn da.

Nên chọn địa chỉ nào để lấy nhân mụn

Để tìm một địa chỉ lấy nhân mụn uy tín, cần đáp ứng tiêu chí sau:

  • Có bác sĩ da liễu thăm khám da
  • Có điều dưỡng lấy mụn tay nghề cao
  • Sở hữu máy móc thiết bị hiện đại
  • Đã lấy mụn và trị mụn cho nhiều khách hàng và nhận về phản hồi tích cực

Nếu bạn đang băn khoăn không biết lựa chọn spa nào trong hàng ngàn địa chỉ tại TP.HCM thì có thể tham khảo Dr. Huệ Clinic Spa.

Trung tâm đáp ứng đầy đủ các tiêu chí để trở thành một spa trị mụn, lấy nhân mụn an toàn và uy tín.

Tại đây, bạn có thể trải nghiệm 12 bước lấy nhân mụn chuẩn y khoa với giá ưu đãi chỉ từ 95K, miễn phí chiếu ánh sáng sinh học [trị giá 100k] và đắp mặt nạ đặc trị Đức Jean d’Arcel [trị giá 100k] bao gồm:

  1. Bước 1: Bác sĩ da liễu thăm khám da, tư vấn miễn phí tình trạng da.
  2. Bước 2: Điều dưỡng viên làm sạch da chuyên sâu bằng sữa rửa độc quyền dành riêng cho da mụn.
  3. Bước 3: Tẩy tế bào chết.
  4. Bước 4: Xông hơi nóng làm sạch sâu lỗ chân lông.
  5. Bước 5: Hút sạch dầu nhờn - mụn cám bằng ống thủy tinh chân không.
  6. Bước 6: Sát khuẩn da bằng sóng điện tím.
  7. Bước 7: Sát khuẩn da bằng dung dịch y khoa.
  8. Bước 8: Loại bỏ hợp lí gốc nhân mụn bằng dụng cụ y tế.
  9. Bước 9: Làm sạch và kháng khuẩn bằng dung dịch
  10. Bước 10: Ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập vào vùng da vừa điều trị bằng ánh sáng tím.
  11. Bước 11: Đắp tinh chất mặt nạ giảm viêm, ngăn ngừa mụn tái phát của CHLB Đức.
  12. Bước 12: Khóa ẩm bằng sóng siêu âm lạnh kích thích thẩm thấu các tinh chất từ mặt nạ, hỗ trợ làm dịu da.

Lấy nhân mụn chuẩn y khoa chỉ 95k tại Dr. Huệ

Liệu trình nặn mụn tại Dr. Huệ nổi bật với các đặc điểm sau:

  • Chuẩn bị kỹ lưỡng cho da như: vệ sinh da, xông hơi, hút dầu nhờn để quá trình nặn mụn diễn ra dễ dàng, ít tổn thương da.
  • Ưu tiên sát khuẩn kép trước và sau khi lấy nhân mụn để da không bị nhiễm trùng.
  • Không quên chiếu ánh sáng sinh học, đắp mặt nạ, khóa ẩm sau nặn mụn giúp da nhanh chóng phục hồi.
  • Sau liệu trình đảm bảo: hết mụn tận gốc, da không bị thâm, không để lại sẹo rỗ.

Ngoài ra, trung tâm còn tiếp nhận điều trị hàng chục ngàn ca mụn từ nhẹ đến nặng mỗi năm. 

Có rất nhiều ca biến chứng do dùng rượu thuốc, kem trộn bị các spa khác trả về cũng được trị thành công tại đây.

Bạn hoàn toàn yên tâm gửi gắm làn da mụn của mình cho Dr. Huệ để lấy lại vẻ mịn màng, khỏe mạnh như trước đây.

Nếu bạn đang có nhu cầu trị mụn đừng ngần ngại liên hệ ngay cho Dr. Huệ để được bác sĩ thăm khám và tư vấn miễn phí.

Với những chia sẻ chi tiết về lễ mụn, lấy nhân mụn cùng các vấn đề liên quan trên đây, chắc hẳn bạn đã tích lũy được thông tin hữu ích.

Đừng xem thường công đoạn nặn mụn này, bởi nó rất quan trọng và quyết định có trị mụn dứt điểm được không đấy nhé!

Nặn mụn có bị gì không?

Nếu bạn cố gắng nặn mụn và sẽ phá vỡ hàng rào bảo vệ da, nguy cơ bị sẹo vĩnh viễn. Nếu mụn của bạn chứa mủ bị nhiễm trùng, việc nặn mụn có thể lây lan vi khuẩn vào các lỗ chân lông và nang lông khác và tạo điều kiện cho mụn lan rộng hơn ở vùng da khác.

Bao lâu thì nên nặn mụn?

Câu trả lời là “Có”. Tuy nhiên, đối với thắc mắc nên lấy nhân mụn bao lâu một lần cho làn da ít mụn, câu trả lời là 1 tháng 1 lần. Thời điểm nặn mụn tốt nhất đối với nữ giới là sau kỳ kinh nguyệt để tránh cảm giác đau nhức, khó chịu.

Nặn mụn có tác dụng gì?

Do đó, lấy nhân mụn sẽ giúp giảm tải và thông thoáng lỗ chân lông một cách nhanh chóng, hỗ trợ quá trình điều trị mụn nhanh và hiệu quả hơn. Đối với trường hợp mụn viêm nhiễm khuẩn, lấy nhân mụn chuẩn y khoa còn giúp hạn chế mụn phát triển nặng hơn và lây lan sang các vùng da khác.

Không nên nặn mụn khi nào?

Khi nốt mụn chưa hình thành nhân mụn [cồi mụn], đừng cố gắng nặn nó ra. Theo tiến sĩ Adarsh Vijay Mudgil: “90% các trường hợp cố nặn các nốt mụn chưa chín đều tạo thành sẹo.” Bạn chỉ nên nặn mụn khi thấy các nốt mụn đã hình thành đầu trắng [hoặc vàng], khô lại và lỗ chân lông không còn bị sưng đỏ.

Chủ Đề