Nêu hai cách làm tăng áp suất của vật lên mặt tiếp xúc

Đề bài

Để làm tăng áp suất lên mặt tiếp xúc, biện pháp thực hiện nào sau đây là sai ?

A. Tăng áp lực, giữ nguyên diện tích tiếp xúc

B. Giữ nguyên áp lực, giảm diện tích tiếp xúc.

C. Đồng thời giảm áp lực và tăng diện tích tiếp xúc

D. Đồng thời tăng áp lực và giảm diện tích tiếp xúc

Lời giải chi tiết

Ta có \[p = {F \over S}\] nếu giảm F và tăng S thì sẽ làm áp suất càng giảm chứ không tăng.

Chọn đáp án C.

Loigiaihay.com

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Vở Bài Tập Vật Lí 8 – Bài 7: Áp suất giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Lời giải:

a] Hình a: Áp lực chính là trọng lực của máy kéo.

b] Hình b: Áp lực là lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh và lực của mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ.

1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Lời giải:

BẢNG 7.1 BẢNG SO SÁNH

Áp lực [F] Diện tích bị ép [S] Độ lún [h]
F2 > F1 S2 = S1 h2 > h1
F3 = F1 S3 < S1 h3 > h1

Giải thích:

    – Cùng diện tích bị ép như nhau, nếu độ lớn của áp lực càng lớn thì tác dụng nó cũng càng lớn.

    – Cùng độ lớn của áp lực như nhau, nếu diện tích bị ép càng nhỏ thì tác dụng của áp lực càng lớn.

Như vậy, tác dụng của áp lực phụ thuộc vào diện tích bị ép và độ lớn của áp lực.

Lời giải:

Kết luận

Tác dụng của áp lực càng lớn khỉ áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ.

Lời giải:

Nguyên tắc để làm tăng, giảm áp suất là thay đổi áp lực và diện tích bị ép [dựa vào công thức tính áp suất p = F/S].

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

Lời giải:

Đổi S2 = 250 cm2 = 0,025 m2.

Áp suất của xe tăng lên mặt đường là:

Áp suất của xe ô tô lên mặt đường là:

Vậy áp suất của xe tăng lên mặt đường nhỏ hơn áp suất của ô tô lên mặt đường.

Trả lời câu hỏi ở phần đầu bài: Máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này vì: máy kéo có các bản xích giống như xe tăng, áp suất do máy kéo tác dụng xuống mặt đường nhỏ hơn so với áp suất của ô tô tác dụng xuống mặt đường.

Ghi nhớ:

– Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

– Áp suất được tính bằng công thức:

trong đó: F: áp lực [N], S: diện tích bị ép [m2], P: áp suất [N/m2 hay Pa]

– Đơn vị của áp suất là paxcan [Pa]: 1Pa = 1 N/m2.

A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.

B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.

C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.

D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.

Lời giải:

Chọn B.

Vì ta có công thức tính áp suất:

nên muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. Đáp án không đúng là đáp án B.

Lời giải:

Bài giải

Trong cả ba cách thì áp lực bằng nhau đặt vì trọng lượng viên gạch không đổi.

Vị trí a] có áp suất lớn nhất vì diện tích tiếp xúc nhỏ nhất.

Vị trí c] có áp suất nhỏ nhất vì diện tích tiếp xúc lớn nhất.

Lời giải:

Trọng lượng của người bằng áp lực của người đó tác dụng nên mặt sàn:

P = F = p x S = 1,7.104N/m2 x 0,03m2 = 510N.

Vì P = 10.m nên khối lượng của người là:

Tóm tắt:

m1 = 60 kg; m2 = 4 kg;

S0 = 8 cm2 = 0,0008 m2;

Áp suất: p = ?

Lời giải:

Trọng lượng của bao gạo là: P1 = 10.m1 = 10.60 = 600 N.

Trọng lượng của ghế là: P2 = 10.m2 = 10.4 = 40 N.

Diện tích tiếp xúc của 4 chân ghế với mặt đất là:

S = 4.8 cm2 = 4.0,0008 m2 = 0,0032 m2.

Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là:

A. Lực F1

B. Lực F2

C. Lực F3

D. Lực F4

Lời giải:

Chọn B.

Vì áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

Lời giải:

Đổi: 5dm = 0,5 m; 70cm = 0,7 m.

Áp suất trên mặt sàn nằm ngang của vật thứ nhất là:

Áp suất trên mặt sàn nằm ngang của vật thứ hai là:

Có: 61,22 N/m2 < 80N/m2 ⇒ Áp suất trên mặt sàn nằm ngang của vật thứ nhất lớn hơn áp suất của vật thứ hai. Do đó vật thứ nhất sẽ lún xuống sâu hơn.

Tóm tắt:

Bột mì: m1 = 30kg.

Bàn có m2 = 10kg; chân bàn có: S = 10cm2 = 0,00001m2.

Áp suất p = ? [N/m2].

Lời giải:

Áp lực lên mặt đất bằng tổng trọng lượng của bao bột mì và cái bàn:

F = P1 + P2 = 10.m1 + 10.m2 = 10.30 + 10.10 = 400N.

Áp suất các chân bàn tác dụng lên mặt đất là:

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Lực của cục nước đá đặt trên mặt bàn

Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Điền từ thích hợp vào chỗ trống dưới đây

Điền từ thích hợp vào chỗ trống dưới đây

Tại sao lại dự đoán như vậy?

Điền từ thích hợp vào các chỗ trống dưới đây

Muốn tăng hay giảm áp suất thì phải làm như thế nào?

Tại sao đầu lưỡi câu cá hay đầu lưỡi phi tiêu lại rất nhọn?

Tính áp suất của máy kéo lên mặt đường nằm ngang

So sánh áp suất nước tại hai điểm A và B

Trong hai ấm vẽ ở hình 16.10, ấm nào đựng được nhiều nước hơn?

Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này

Hãy cho biết ống nhựa cần được sử dụng như thế nào?

Ánh sáng có tác dụng lên các vật để tạo ra áp suất không?

Tại sao đập lại có dạng hình thang mà đáy to nằm phía dưới?

Video liên quan

Chủ Đề