Ngành tài chính ngân hàng thuộc khoa nào năm 2024

Cung cấp các kiến thức quản lý tài chính công của Việt Nam cũng như thông lệ quốc tế để sinh viên có thể áp dụng khi thực hiện quản lý tài chính tại tổ chức quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước.

Trọng tâm của chuyên ngành là xây dựng nền tảng tư duy về kiến thức và kỹ năng để sinh viên có thể phân tích, đánh giá và thực hành các nghiệp vụ lập dự toán, tổ chức chấp hành dự toán và quyết toán ngân sách, quản lý tiền thuế mà người dân đóng góp một cách hiệu quả, công bằng.

Sinh viên chuyên ngành Quản lý Tài chính công khi tốt nghiệp phải đạt tiêu chuẩn chung của chuẩn đầu ra cho sinh viên tốt nghiệp Học viện Tài chính. Ngoài ra,

phải đạt các tiêu chuẩn sau:

- Có kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành: Nắm vững lý thuyết về quản lý tài chính công, quản lý thu-chi ngân sách, các chính sách quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công ích, xã - phường - thị trấn;

- Nắm chắc các kiến thức liên quan đến quy trình tổ chức thực hiện chính sách tài chính ở các cơ quan quản lý Nhà nước; các đơn vị sự nghiệp công lập và kiến thức bổ trợ về pháp luật.

2. Chuyên ngành Thuế

Trang bị cho sinh viên các kiến thức chuyên sâu về thuế: am hiểu lý thuyết thuế, các chính sách thuế, các luật thuế; nắm chắc quy trình quản lý thuế của cơ quan thuế, quy định về lập hồ sơ kê khai thuế; kiến thức liên quan đến quy trình hạch toán kế toán thuế. Nắm được kiến thức bổ trợ về pháp luật, các cam kết quốc tế về thuế.

Sinh viên tốt nghiệp có khả năng đảm nhận những công việc chuyên môn như: phân tích và định giá các tài sản tài chính, phân tích và định lượng rủi ro của các tài sản cá biệt và của cả danh mục đầu tư; tư vấn đầu tư tài chính, quản lý danh mục đầu tư, quản lý quỹ đầu tư; tham gia hoạch định và tư vấn thực hiện chính sách quản lý, giám sát thị trường Tài chính tại các công ty chứng khoán, các ngân hàng, công ty Bảo hiểm, công ty Đầu tư, công ty Tài chính, các Qũy đầu tư và công ty quản lý Quỹ, các công ty Tư vấn tài chính, các cơ quan quản lý Nhà nước về thị trường Tài chính, các tổ chức Tài chính trong và ngoài nước, các công ty cổ phần.

Hiện nay ngành Tài chính – Ngân hàng đang thuộc nhóm ngành HOT bởi cơ hội việc làm luôn rộng mở. Rất nhiều bạn trẻ đã chọn ngành Tài chính ngân hàng của Đại học Bách Khoa Hà Nội để gửi gắm 4 năm thanh xuân thời đại học của mình. Dưới đây chúng mình xin giới thiệu với bạn đọc về ngành Tài chính – Ngân hàng của Đại Học Bách Khoa Hà Nội, nếu bạn quan tâm hãy cùng chúng mình tìm hiểu nha.

Tài chính Ngân hàng – Học là giàu

Mục lục

1. Ngành Tài chính Ngân hàng là gì?

Tài chính Ngân hàng là ngành học liên quan đến các dịch vụ luân chuyển, giao dịch tiền tệ thông qua các ngân hàng nội địa và quốc tế. Nói một cách dễ hiểu, đây là hoạt động kinh doanh đặc biệt bằng cách thông qua các ngân hàng và các công cụ tài chính của ngân hàng để thực hiện các giao dịch tài chính như bảo lãnh, thanh toán, chi trả trong nội địa và quốc tế.

2. Chương trình đào tạo cử nhân Tài chính Ngân hàng tại HUST như thế nào?

Đại học bách khoa Hà Nội – Ngôi trường 3 điểm 9 vẫn trượt

Chương trình đào tạo cử nhân Tài chính Ngân hàng của Đại Học Bách Khoa Hà Nội sẽ giúp sinh viên nắm được kiến thức chung về lĩnh vực kinh tế, các kiến thức cơ bản của ngành như: thuế, tài chính và kế toán doanh nghiệp, tài chính tiền tệ, quản trị kinh doanh ngân hàng. Kiến thức luôn được cập nhật, đổi mới bởi đội ngũ giảng viên nhiệt huyết, được đào tạo bài bản tại các nước phát triển. Được hướng dẫn tối đa trong các hoạt động học tập và nghiên cứu.

Đến năm thứ 4 sinh viên có thể chọn một trong hai chuyên ngành là Ngân hàng thương mại hoặc Tài chính doanh nghiệp để học chuyên sâu hơn. Nếu theo chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp, sinh viên sẽ được đào tạo các kiến thức chuyên sâu như: quản trị tài chính doanh nghiệp, tài chính doanh nghiệp, phân tích tài chính, phân tích tài chính và quản trị rủi ro, đầu tư tài chính. Nếu theo đuổi chuyên ngành Ngân hàng thương mại, bạn sẽ được cung cấp các kiến thức chuyên sâu như: quản trị ngân hàng thương mại, tín dụng ngân hàng và quản trị rủi ro, bảo hiểm.

Hơn nữa học viên còn được trang bị rất nhiều những kiến thức bổ ích, kỹ năng mềm như: tiếng Anh chuyên ngành, kỹ năng đọc hiểu, phân tích, trình bày và báo cáo để có đủ khả năng điều hành hoạt động tài chính của các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp, các ngân hàng, các tổ chức tín dụng. Thêm vào đó các sinh viên của ngành Tài chính – Ngân hàng Đại học Bách Khoa Hà Nội còn được tiếp xúc với môi trường làm việc chuyên nghiệp từ sớm, được kiến tập tại các doanh nghiệp, ngân hàng từ năm đầu, được thực tập chuyên môn tại các công ty từ năm 3, năm 4 khi đã được trang bị kiến thức chuyên môn. Điều này đã tạo ra lợi thế vô cùng lớn cho các bạn sinh viên sau khi ra trường và tìm kiếm cơ hội việc làm.

3. Điểm chuẩn ngành Tài chính Ngân hàng- Đại Học Bách Khoa Hà Nội

4. Cơ hội nghề nghiệp của sinh viên ngành Tài chính Ngân hàng

Hiện nay nhiều người cho rằng học Tài chính Ngân hàng thì chỉ có thể làm việc tại các Ngân hàng. Nhưng thực tế sau khi tốt nghiệp ngành Tài chính Ngân hàng, sinh viên có thể theo đuổi các công việc sau:

+ Chuyên viên phân tích tài chính. Tại các công ty, doanh nghiệp, chuyên viên phân tích tài chính là nhân tố quan trọng trong việc đưa ra các quyết định đầu tư đúng đắn. Nhân viên tài chính là người phân tích, đánh giá tình hình tài chính và đưa ra dự báo cho công ty, doanh nghiệp sao cho mang đến lợi nhuận cao nhất trong đầu tư.

+ Chuyên viên phân tích , kiểm tra và thực hiện các nghĩa vụ về thuế tại hải quan, cục quản lý thuế,….

+ Giao dịch viên Ngân hàng: Nhiệm vụ chính của các giao dịch viên ngân hàng là làm việc trực tiếp với khách hàng để thực hiện các giao dịch tiền tệ, giải quyết các thắc mắc của khách hàng liên quan đến các dịch vụ của ngân hàng.

+ Chuyên viên Thanh toán quốc tế: Nếu bạn có kỹ năng tiếng Anh tốt, bạn hoàn toàn có thể thử sức với lĩnh vực thanh toán quốc tế này. Các giao dịch quốc tế đều do các chuyên viên thanh toán quốc tế đảm đương.

+ Ngoài ra sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành tài chính ngân hàng hoàn toàn có thể trở thành nghiên cứu viên, giảng viên tham gia giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, các viện hay trung tâm nghiên cứu.

Với chương trình đào tạo bài bản, sinh viên được tiếp xúc với môi trường làm việc chuyên nghiệp từ sớm. Sinh viên ngành Tài chính – Ngân hàng Đại học Bách Khoa Hà Nội luôn được các ngân hàng, công ty, và doanh nghiệp đánh giá cao về khả năng làm việc chuyên nghiệp, độc lập, hiệu quả. Nếu bạn học sinh lớp 12 vẫn đang băn khoăn lựa chọn ngành học thì hãy cân nhắc đến ngành Tài chính Ngân hàng của Đại học Bách Khoa Hà Nội nha.

Ngành tài chính ngân hàng có bao nhiêu chuyên ngành?

Cử nhân ngành Tài chính - Ngân hàng gồm 10 chuyên ngành: Quản lý tài chính công, Thuế, Tài chính quốc tế, Tài chính doanh nghiệp, Tài chính Bảo hiểm, Hải quan và Nghiệp vụ ngoại thương, Ngân hàng, Định giá tài sản, Phân tích chính sách tài chính, Đầu tư tài chính với tổng thời gian đào tạo là 4 năm.14 thg 7, 2021nullNgành Tài chính - Ngân hàng là gì? Học trường nào? Ra làm gì?www.thegioididong.com › Game - App › Appnull

Ngành tài chính ngân hàng có mức lương bao nhiêu?

Mức lương trung bình khoảng 12 triệu đồng/ tháng, cao nhất lên đến 20 triệu đồng/ tháng. Mức lương trung bình rơi vào khoảng 10 triệu đồng/ tháng. Đối với những nhà phân tích tài chính có kinh nghiệm và chứng chỉ chuyên môn, mức lương có thể lên đến 33 triệu đồng/ tháng.nullCơ hội việc làm và mức lương ngành tài chính ngân hàng - Tuyển sinhwww.hoasen.edu.vn › tuyensinh › muc-luong-nganh-tai-chinh-ngan-hangnull

Ngành tài chính ngân hàng lấy bao nhiêu điểm?

Đối với ngành Tài chính - Ngân hàng [chương trình chất lượng cao], năm 2020 ngành có mức điểm chuẩn đạt 22,3 điểm, đến năm 2021 mức điểm tăng cao lên đến 25,25 điểm. Đến năm 2022, điểm chuẩn ngành Tài chính - Ngân hàng [chương trình chất lượng cao] giảm về mức 23,1 điểm. Năm 2023, ngành tăng 1 điểm đạt mức 24,1 điểm.nullNgành Tài chính - Ngân hàng: Các trường top lấy điểm chuẩn bao ...giaoduc.net.vn › nganh-tai-chinh-ngan-hang-cac-truong-top-lay-diem-chu...null

Ngân hàng là ngành nghề gì?

Ngành Tài Chính Ngân Hàng là ngành học liên quan đến tất cả hoạt động, dịch vụ giao dịch trong lĩnh vực tài chính và tiền tệ bằng cách thông qua qua ngân hàng và các công cụ tài chính của ngân hàng để thực hiện tất cả dịch vụ giao dịch tài chính, lưu thông và vận hành tiền tệ bao gồm: bảo lãnh, thanh toán, chi trả ...nullNgành Tài Chính Ngân Hàng là gì? Học gì? Ra trường làm gì?tuyensinh.uel.edu.vn › nganh-tai-chinh-ngan-hang-la-ginull

Chủ Đề