Người bảo vệ công chúa được gọi là gì năm 2024

                                          

I, Trong hoàng thất

                      

  • Cha vua [người cha chưa từng làm vua] : Quốc lão
  • Cha vua [người cha đã từng làm vua rồi truyền ngôi cho con] : Thái thượng hoàng
  • Mẹ vua [chồng chưa từng làm vua] : Quốc mẫu
  • Mẹ vua [chồng đã từng làm vua] : Thái hậu
  • Anh trai vua : Hoàng huynh
  • Chị gái vua : Hoàng tỉ
  • Vua : Hoàng thượng
  • Vua của đế quốc [thống trị các nước chư hầu] : Hoàng đế
  • Em trai vua : Hoàng đệ
  • Em gái vua : Hoàng muội
  • Bác vua : Hoàng bá
  • Chú vua : Hoàng thúc
  • Vợ vua : Hoàng hậu/Hoàng hậu nương nương
  • Cậu vua : Quốc cữu
  • Cha vợ vua : Quốc trượng
  • Con trai vua : Hoàng tử
  • Con trai vua [người được chỉ định sẽ lên ngôi] : Đông cung thái tử/Thái tử
  • Vợ hoàng tử : Hoàng túc
  • Vợ Đông cung thái tử : Hoàng phi
  • Con gái vua : Công chúa
  • Con rể vua : Phò mã
  • Con trai trưởng vua chư hầu : Thế tử
  • Con gái vua chư hầu : Quận chúa
  • Chồng quận chúa : Quận mã
                          

II. Xưng hô: [không viết hoa]

  • Vua tự xưng :
  • quả nhân: dùng cho tước nào cũng được.
  • trẫm: chỉ cho Hoàng đế/Vương.
  • cô gia: chỉ dùng cho Vương trở xuống.
  • Vua gọi các quần thần : chư khanh, chúng khanh
  • Vua gọi cận thần [được sủng ái] : ái khanh
  • Vua gọi vợ [được sủng ái] : ái phi
  • Vua gọi vua chư hầu : hiền hầu
  • Vua, hoàng hậu gọi con [khi còn nhỏ] : hoàng nhi
  • Các con tự xưng với vua cha: nhi thần
  • Các con gọi vua cha: phụ hoàng
  • Các con vua gọi mẹ: mẫu hậu
  • Các quan tâu vua : bệ hạ, thánh thượng
  • Các thê thiếp [bao gồm cả vợ] khi nói chuyện với vua xưng là : thần thiếp
  • Hoàng thái hậu nói chuyện với các quan xưng là : ai gia
  • Các quan tự xưng khi nói chuyện với vua : hạ thần
  • Các quan tự xưng khi nói chuyện với quan to hơn [hơn phẩm hàm] : hạ quan
  • Các quan tự xưng với dân thường: bản quan
  • Dân thường gọi quan: đại nhân
  • Dân thường khi nói chuyện với quan xưng là : thảo dân
  • Người làm các việc vặt ở cửa quan như chạy giấy, dọn dẹp, đưa thư, v.v… : nha dịch/nha lại/sai nha
  • Con trai nhà quyền quý thì gọi là : công tử
  • Con gái nhà quyền quý thì gọi là : tiểu thư
  • Đầy tớ trong các gia đình quyền quý gọi ông chủ là : lão gia
  • Đầy tớ trong các gia đình quyền quý gọi bà chủ là : phu nhân
  • Đầy tớ trong các gia đình quyền quý gọi con trai chủ là : thiếu gia
  • Đầy tớ trong các gia đình quyền quý tự xưng là [khi nói chuyện với bề trên]: tiểu nhân
  • Đứa con trai nhỏ theo hầu những người quyền quý thời phong kiến : tiểu đồng
  • Các quan thái giám khi nói chuyện với vua, hoàng hậu xưng là : nô tài
  • Cung nữ chuyên phục dịch xưng là : nô tì
  • Ngoài ra, đối với các quan còn có kiểu thêm họ vào trước chức tước, thành tên gọi. Ví dụ : Quách công công, Lý tổng quản, Lưu hoàng thúc…
                          

III/Xưng hô khi nói chuyện với người khác:

Tôi [cho phái nam]= Tại hạ/Tiểu sinh/Mỗ/Lão phu [nếu là người già]/Bần tăng [nếu là nhà sư]/Bần đạo [nếu là đạo sĩ]/Lão nạp [nếu là nhà sư già]

Tôi [cho phái nữ] = Tại hạ/Tiểu nữ//Lão nương [nếu là người già]/Bổn cô nương/Bổn phu nhân [người đã có chồng]/Bần ni [nếu là ni cô]/Bần đạo [nếu là nữ đạo sĩ]

Anh/Bạn [ý chỉ người khác] = Các hạ/Huynh đài/Công tử/Cô nương/Tiểu tử/Đại sư [nếu nói chuyện với nhà sư]/Chân nhân [nếu nói chuyện với đạo sĩ]

Anh = Huynh/Ca ca/Sư huynh [nếu gọi người cùng học một sư phụ]

Anh [gọi thân mật]= Hiền huynh

Em trai = Đệ/Đệ đệ/Sư đệ [nếu gọi người cùng học một sư phụ]

Em trai [gọi thân mật] = Hiền đệ

Chị = Tỷ/Tỷ tỷ/Sư tỷ [nếu gọi người cùng học một sư phụ]

Chị [gọi thân mật] = Hiền tỷ

Em gái = Muội/Sư muội [nếu gọi người cùng học một sư phụ]

Em gái [gọi thân mật] = Hiền muội

Chú = Thúc thúc/Sư thúc [nếu người đó là em trai hoặc sư đệ của sư phụ]

Bác = Bá bá/Sư bá [Nếu người đó là anh hoặc sư huynh của sư phụ]

Cô/dì = A di [Nếu gọi cô ba thì là tam di, cô tư thì gọi là tứ di….]

Dượng [chồng của chị/em gái cha/mẹ] = Cô trượng

Thím/mợ [vợ của chú/cậu] = Thẩm thẩm [Nếu gọi thím ba thì là tam thẩm, thím tư thì gọi là tứ thẩm…]

Ông nội/ngoại = Gia gia

Ông nội = Nội tổ

Bà nội = Nội tổ mẫu

Ông ngoại = Ngoại tổ

Bà ngoại = Ngoại tổ mẫu

Cha = Phụ thân

Mẹ = Mẫu thân

Anh trai kết nghĩa = Nghĩa huynh

Em trai kết nghĩa = Nghĩa đệ

Chị gái kết nghĩa = Nghĩa tỷ

Em gái kết nghĩa = Nghĩa muội

Cha nuôi = Nghĩa phụ

Mẹ nuôi = Nghĩa mẫu

Anh họ = Biểu ca

Chị họ = Biểu tỷ

Em trai họ = Biểu đệ

Em gái họ = Biểu muội

Gọi vợ = Hiền thê/Ái thê/Nương tử

Gọi chồng = Tướng công/Lang quân

Anh rể/Em rể = Tỷ phu/Muội phu

Chị dâu = Tẩu tẩu

Cha mẹ gọi con cái = Hài tử/Hài nhi hoặc tên

Gọi vợ chồng người khác = hiền khang lệ [cách nói lịch sự]
                              

Công chúa và Quận chúa ai cao hơn?

Hoàng nữ phong là Công chúa [公主]; Con gái Thân vương phong là Quận chúa [郡主];

Công chúa lấy chồng gọi là gì?

Vào triều Nguyễn, công chúa lấy chồng được gọi là “hạ giá”, tức là gả xuống, hạ xuống mà lấy chồng. Bởi thân là hoàng đế, cha của các nàng tất nhiên không tìm được nhà thông gia nào ngang hàng với mình, công chúa do đó cũng chẳng tìm được người chồng thực sự môn đăng hộ đối, lấy ai thì cũng là hạ giá mà thôi.

Mẹ vợ của vua được gọi là gì?

Cả hai tước hiệu đều có thể gọi tắt thành Thái hậu, song khoảng cách có rạch ròi. Đối với phiên hệ tiếng Anh, tước hiệu [Hoàng thái hậu] là [Empress Dowager], [Dowager Empress] hoặc [Empress Mother]; còn Vương thái hậu là [Queen Dowager], [Dowager Queen] hoặc [Queen Mother].

Vợ của Hoàng đế gọi là gì?

Trong ngôn ngữ Việt Nam, [Hoàng hậu] thường chỉ chung [vợ của Vua], từ Quốc vương đến Hoàng đế.

Chủ Đề