Người thực hiện chính sách mới của nước mỹ là

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

tại sao Mĩ thực hiện "chính sách mới"? nêu nội dung và tác dụng và tác dụng của chính sách này?

Các câu hỏi tương tự

Cùng Top lời giảitrả lời chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Đạo luật quan trọng nhất trong chính sách mới của nước Mỹ là?”kết hợp với những kiến thức mở rộng về nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới là tài liệu hay dành cho các bạn học sinh trong quá trình luyện tập trắc nghiệm.

Trắc nghiệm: Đạo luật quan trọng nhất trong chính sách mới của nước Mỹ là?

A. Đạo luật ngân hàng.

B. Đạo luật phục hưng công nghiệp.

C. Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp.

D. Đạo luật chính trị, xã hội.

Trả lời:

Đáp án đúng: B. Đạo luật phục hưng công nghiệp.

- Đạo luật quan trọng nhất trong chính sách mới của nước Mỹ là đạo luật phục hưng công nghiệp.

Giải thích:

- Bản chất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là cuộc khủng thừa do việc sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận mà không đồng thời cải thiện đời sống cho người lao động. Để giải quyết vấn đề cân đối giữa cung và cầu, đạo luật phục hưng công nghiệp của “Chính sách mới” quy định việc tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ. Do giải quyết đúng vấn đề cơ bản nhất của cuộc khủng hoảng nên đạo luật phục hưng công nghiệp là đạo luật quan trọng nhất trong “Chính sách mới” của nước Mĩ.

Kiến thức tham khảo về nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới

1. Khái quát sơ qua về nước Mỹ

- Hoa Kỳ, tên đầy đủ làHợp chúng quốc Hoa Kỳ[hay còn được gọi ngắn làMỹ], là một quốc giacộng hòa lập hiếnliên bangthuộcchâu Mỹ, nằm tạiTây Bán cầu, lãnh thổ bao gồm50 tiểu bangvà 1đặc khu liên bang[trong đó có48 tiểu bang lục địa], thủ đô làWashington, D.C., thành phố lớn nhất làNew York. Hoa Kỳ nằm ở giữaBắc Mỹ, giáp biểnThái Bình Dươngở phía tây,Đại Tây Dươngở phía đông,Canadaở phía bắc vàMéxicoở phía nam. Tiểu bangAlaskanằm trong vùng tây bắc của lục địa Bắc Mỹ, giáp với Canada ở phía đông vàNgaở phía tây quaeo biển Bering. Tiểu bangHawaiinằm giữa Thái Bình Dương. Hoa Kỳ có 14vùng lãnh thổ trực thuộcnằm rải rác trongvùng biển Caribevà Thái Bình Dương cùng 326Biệt khu thổ dân châu Mỹ.

- Với 3,8 triệu dặm vuông [9,8 triệu km²] và hơn 331 triệu người, Hoa Kỳ làquốc gia lớn thứ 3 về tổng diện tíchcũng nhưđứng thứ 3 về quy mô dân số. Hoa Kỳ không có sắc tộc chính thống hay đại diện mà hoàn toàn là quốc gia của người nhập cư, đây là quốc gia đa dạng chủng tộc và văn hóa nhất trên thế giới do kết quả của những cuộc di dân đến từ nhiều quốc gia khác nhau trên toàn cầu.

- Hoa Kỳ được thành lập với13 thuộc địacủaĐế quốc Anhnằm dọc theo bờ biển Đại Tây Dương. Sau khi tự tuyên bố trở thành các tiểu quốc độc lập, 13 cựu thuộc địa đưa ratuyên ngôn độc lậpvào ngày 4 tháng 7 năm 1776 và đánh bại người Anh trongChiến tranh Cách mạng Mỹ, đây là cuộc chiến tranh thuộc địa giành độc lập thành công đầu tiên trong lịch sử.Hội nghị Liên bangquyết định sử dụng bảnHiến pháp Hoa Kỳhiện tại vào ngày 17 tháng 9 năm 1787. Việc thông qua bản hiến pháp này một năm sau đó đã biến các cựu thuộc địa thành một phần của nước cộng hòa chung duy nhất.Đạo luật nhân quyền Hoa Kỳgồm 10tu chính án hiến phápđược thông qua năm 1791. Sau khi giành độc lập, theo học thuyếtVận mệnh hiển nhiên, Hoa Kỳ bắt đầu công cuộcđánh đuổi người da đỏ bản địavàmở rộng lãnh thổ mạnh mẽtrên khắp Bắc Mỹ trong thế kỷ 19.

- Mặc dù vậy, Hoa Kỳ cũng phải đối mặt với nhiều thách thức nhưsự chênh lệch giàu nghèo,thất nghiệp, nạn xả súng bừa bãi,bất bình đẳng xã hộinhư nạnphân biệt chủng tộcvẫn tồn tại,nhập cư bất hợp phápvà chi phí y tế, giáo dục tư đắt đỏ.

2. Nước Mỹ trong thập niên 20 của thế kỷ XX

- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, trong những năm 20, nước Mĩ bước vào thời kì phồn vinh, trở thành trung tâm kinh tế và tài chính số một của thế giới.

- Năm 1928, Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, đứng đầu thế giới về nhiều ngành công nghiệp như xe hơi, dầu mỏ, thép... và nắm 60% dự trữ vàng của thế giới.

- Nước Mĩ chú trọng cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền nhằm nâng cao năng suất và tăng cường độ lao động của công nhân.

- Do bị áp bức bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển ở nhiều bang trong nước. Tháng 5 - 1921, Đảng Cộng sản Mĩ thành lập, đánh dấu sự phát triển của phong trào công nhân Mĩ.

3. Nước Mỹ trong năm 1929 – 1939

a. Nước Mỹ trong những năm 1929 – 1939

- Cuối tháng 10 - 1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy. Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ lĩnh vực tài chính, rồi nhanh chóng lan rộng ra các lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp. Nền kinh tế - tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội.

- Hàng nghìn ngân hàng, công ti công nghiệp và thương mại bị phá sản. Tới mùa hè năm 1932, sản xuất công nghiệp ở Mĩ giảm hai lản so với năm 1929. Khoảng 75% dân trại [nông dân Mĩ] bị phá sản. Nạn thất nghiệp và nghèo đói;lan tràn khắp các bang của nước Mĩ. Số người thất nghiệp lên tới hàng chục triệu vào năm 1933. Các cuộc biểu tình, tuần hành, “đi bộ vì đói" lôi cuốn hàng triệu người tham gia.

- Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, Ph. Ru-do-ven - Tổng thống mới đắc cử cuối năm 1932, đã thực hiện Chính sách mới.

- Chính sách mới bao gồm các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính. Chính phủ Ru-do-ven đã ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của Nhà Nước. Nhà nước tư sản đã tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.

- Chính sách mới đã cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản Mĩ nhưng cũng giảiquyết phần nào những khó khăn của người lao động trong thời điểm đó và góp phần làm cho nước Mĩ duy trì được chế độ dân chủ tư sản.

b. Chính sách mới

- Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, Ph.Ru-dơ-ven - Tổng thống mới đắc cử cuối năm 1932, đã thực hiệnChính sách mới.

- Mục đích:nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính.

- Nội dung:

+ Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng.

+ Tăng cường vai trò kiểm soát, điều tiết của Nhà nước.

+ Cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.

=> Kết quả:Chính sách mới đã cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản Mĩ, giải quyết phần nào những khó khăn của người lao động trong thời điểm đó và góp phần làm cho nước Mĩ duy trì được chế độ dân chủ tư sản.

26/10/2021 120

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Người đã thực hiện "Chính sách mới" và đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng kinh tế [1929 - 1933] là Ru-dơ-ven

Cao Mỹ Linh [Tổng hợp]

Giải bài tập 3 trang 73 SGK Lịch sử 11

Đề bài

Em hãy nêu những điểm cơ bản trong Chính sách mới của tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

 Dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 70, 71 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Chính sách mới của Tổng thống Ru-đơ-ven là một hệ thống các chính sách, biện pháp của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội.

- Về kinh tế - tài chính:

+ Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế.

+ Phục hồi sự phát triển của kinh tế thông qua các đạo luật về ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp.

- Về chính trị - xã hội:

+ Chính phủ thực hiện các biện pháp giải quyết nạn thất nghiệp như: cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới,…

+ Xoa dịu mâu thuẫn giai cấp.

=> Kết quả:

- Chính sách mới đã giúp nền kinh tế được phục hồi và tiếp tục tăng trưởng, thu nhập quốc dân tăng. Giải quyết nạn thất nghiệp, xoa diệu mâu thuẫn xã hội, chế độ dân chủ tư sản vẫn được duy trì.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề