Nhà thơ Quang Dũng cao báo nhiều

Bạn đang xem: Tiểu sử Nhà thơ Quang Dũng, Nhà thơ Quang Dũng là ai? [Chi tiết về Cuộc đời, Sự nghiệp của Quang Dũng]


XH chung: #68556

Số điện thoại: Đang cập nhật

Ngày sinh: ? – ? – 1921

Nơi sinh: Hà Nội

Con giáp: Tân Dậu

Cung hoàng đạo: Song Ngư


Nhà thơ Quang Dũng là ai? Nhà thơ Quang Dũng tên thật Bùi Đình Diệm, ông là một nghệ sĩ đa tài. Ông không chỉ là một nhà thơ mà còn là một họa sĩ, nhạc sĩ tài hoa. Ông là tác giả của nhiều tác phẩm thơ nổi tiếng, điển hình là: Tây Tiến, Đôi bờ Đôi mắt người Sơn Tây, Quán bên đường, Lính râu ria. Ông cũng chính là tác giả của ca khúc khá nổi tiếng trong những năm kháng chiến, có nhan đề “Bà Vì”.

Từ năm 1948, nhà thơ Quang Dũng bắt đầu sáng tác thơ, ông đã viết rất nhiều truyện ngắn xuất bản và viết kịch, cũng như đã triển lãm tranh sơn dầu cùng với các hoạ sĩ nổi danh. Bài thơ “Tây Tiến” được sáng tác vào dịp Đại hội toàn quân ở Liên khu III tại làng Phù Lưu Chanh, tại Hà Nam. Bài thơ “Tây Tiến” được đưa vào giảng dạy trong giáo trình trung học phổ thông. Thơ của Quang Dũng được ví làm nằm giữa biên giới thật và mơ, mờ ảo như mây khói.

Sau 1954, ông làm Biên tập viên tại báo Văn nghệ, rồi chuyển về Nhà xuất bản Văn học. Nhà thơ Quang Dũng qua đời ngày 13 tháng 10 năm 1988, tại bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội. Năm 2001, Nhà thơ Quang Dũng được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.

Bạn đang xem: Tiểu sử nhà thơ quang dũng

THPT Sóc Trăng xin giới thiệu tới các bạn học sinh cùng các bạn bài viết về sự nghiệp và cuộc đời của nhà thơ Quang Dũng để tìm hiểu và tham khảo giúp chúng ta hiểu rõ và cuộc đời ông và các tác phẩm nổi tiếng để học tốt môn Ngữ văn.

  • Tiểu sử nhà thơ Phạm Tiến Duật
  • Tiểu sử nhà văn Nam Cao
  • Tiểu sử nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm

Tóm tắt lý lịch Quang Dũng

Nhà thơ Quang Dũng sinh ngày ?-?-1921 tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung [chưa rõ], cầm tinh con [giáp] gà [Tân Dậu 1921]. Quang Dũng xếp hạng nổi tiếng thứ 65245 trên thế giới và thứ 562 trong danh sách Nhà thơ nổi tiếng. Tổng dân số của Việt Nam năm 1921 vào khoảng 15,58 triệu người.

Nhà thơ Quang Dũng tên thật Bùi Đình Diệm, ông là một nghệ sĩ đa tài. Ông không chỉ là một nhà thơ mà còn là một họa sĩ, nhạc sĩ tài hoa. Ông là tác giả của nhiều tác phẩm thơ nổi tiếng, điển hình là: Tây Tiến, Đôi bờ Đôi mắt người Sơn Tây, Quán bên đường, Lính râu ria. Ông cũng chính là tác giả của ca khúc khá nổi tiếng trong những năm kháng chiến, có nhan đề “Bà Vì”.

Bạn đang xem: Tiểu sử nhà thơ Quang Dũng

Từ năm 1948, nhà thơ Quang Dũng bắt đầu sáng tác thơ, ông đã viết rất nhiều truyện ngắn xuất bản và viết kịch, cũng như đã triển lãm tranh sơn dầu cùng với các hoạ sĩ nổi danh. Bài thơ “Tây Tiến” được sáng tác vào dịp Đại hội toàn quân ở Liên khu III tại làng Phù Lưu Chanh, tại Hà Nam. Bài thơ “Tây Tiến” được đưa vào giảng dạy trong giáo trình trung học phổ thông. Thơ của Quang Dũng được ví làm nằm giữa biên giới thật và mơ, mờ ảo như mây khói.

Sau 1954, ông làm Biên tập viên tại báo Văn nghệ, rồi chuyển về Nhà xuất bản Văn học. Nhà thơ Quang Dũng qua đời ngày 13 tháng 10 năm 1988, tại bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội. Năm 2001, Nhà thơ Quang Dũng được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.

Những tác phẩm đã xuất bản:

  • Mùa hoa gạo [1950]
  • Bài thơ sông Hồng [1956]
  • Đường lên châu Thuận [1964]
  • Làng Đồi đánh giặc [1976]
  • Mây đầu ô [1986]
  • Quang Dũng – Tác phẩm chọn lọc [1988]

Thơ đã được phổ nhạc:

  • Tây Tiến [Phạm Duy]
  • Đôi mắt người Sơn Tây [Phạm Đình Chương phổ từ hai bài thơ Đôi bờ và Đôi mắt người Sơn Tây]
  • Kẻ ở [Cung Tiến]
  • Bài thơ “Không đề” được 4 nhạc sĩ Việt Dũng, Phạm Trọng Cầu, Khúc Dương, Quang Vĩnh, phổ nhạc.

Quang Dũng thời trẻ

Trước cách mạng tháng Tám, ông học Ban trung học trường Thăng Long. Sau khi tốt nghiệp, ông đi dạy học tư ở Sơn Tây.

Ông nhập ngũ và trở thành phóng viên tiền phương của báo Chiến đấu.

Năm 1947, ông được điều đi học Trường bổ túc trung cấp quân sự Sơn Tây. Sau khoá học, ông làm Đại đội trưởng ở tiểu đoàn 212, Trung đoàn Tây Tiến. Ông tham gia chiến dịch Tây Tiến đợt hai, mở đường qua đất Tây Bắc. Trong thời gian này, ông còn được cử làm Phó đoàn tuyên truyền Lào – Việt.

Cuối năm 1948, sau chiến dịch Tây Tiến, ông làm Trưởng tiểu ban tuyên huấn của Trung đoàn 52 Tây Tiến, rồi làm Trưởng đoàn Văn nghệ Liên khu III.

Tháng 8 năm 1951, ông xuất ngũ.

Sau 1954, ông làm Biên tập viên tại báo Văn nghệ, rồi chuyển về Nhà xuất bản Văn học.

Sự nghiệp văn học Quang Dũng

Quang Dũng là thế hệ thơ tài năng, trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp. Ông vẽ tranh, sáng tác nhạc, viết văn xuôi nhưng trước hết là một nhà thơ.

Trước năm 1945, Quang Dũng đã làm thơ, nhưng thơ ông thực sự được biết đến rộng rãi là từ bài thơ Tây Tiến [1948] và một số bài khác viết trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

Phong cách sáng tác: Quang Dũng là một nhà thơ mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa.

Tác phẩm chính: Mấy đầu ô [thơ, 1986], Thơ văn Quang Dũng [tuyển thơ văn, 1988], Rừng biển quê hương [tập thơ, văn, in chung với Trần Lê Văn, 1957],…

Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tây Tiến

Bài thơ Tây Tiến được sáng tác năm 1948 khi Quang Dũng đã rời đơn vị chuyển sang đơn vị khác. Khi dự hội nghị toàn quân ở Phù Lưu Chanh tác giả bồi hồi nhớ lại những kỉ niệm kháng chiến cùng đồng đội ở đơn vị cũ trong những tháng năm ở miền biên cương Tây Bắc. Những ngày tháng gian khổ mà hào hùng ấy đã rung lên những dây tơ xúc cảm trong tâm hồn để nhà thơ viết nên bài “Tây Tiến”.

Với cảm hứng lãng mạn và ngòi bút tài hoa, Quang Dũng đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên cái nền thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội và mĩ lệ. Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng.

———————-

Trên đây THPT Sóc Trăng đã giới thiệu tới các em Tiểu sử nhà thơ Quang Dũng. Để có kết quả cao hơn trong học tập, THPT Sóc Trăng xin giới thiệu tới các em học sinh tài liệu Trắc nghiệm Địa lý 12, Giải Toán 12 nâng cao, Tiếng Anh lớp 12 mới, Môn Vật lý 12 mà THPT Sóc Trăng tổng hợp và đăng tải.

Chúc các em học tập thật tốt.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Bản quyền bài viết thuộc trường THPT Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!

Nguồn chia sẻ: Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng [thptsoctrang.edu.vn]

Quang Dũng tên thật là Thái Văn Dũng [sinh ngày 8 tháng 8 năm 1976 tại Quy Nhơn, Bình Định] là một ca sĩ Việt Nam dòng nhạc nhẹ, nhạc trữ tình, nhạc tiền chiến và nhạc Trịnh Công Sơn.

Chiều cao Quang Dũng

  • Nhạc sĩ yêu thích : Trịnh Công Sơn
  • Câu châm ngôn yêu thích :Cảm ơn đời mỗi sớm mai thức giấc Còn có ngày nữa để thương yêu.
  • Phương châm sống : Lạc quan
  • Món quà thích nhất từ khán giả hâm mộ : Hoa
  • Câu nói cửa miệng : Thật sự …
  • Những lúc buồn thường làm gì : Uống càfê 1 mình
  • Khi nhận được tin vui người đầu tiên nghĩ đến : Gia đình & người yêu
  • Người có ảnh hưởng lớn nhất với anh trong sự nghiệp : Bản thân là chính

Quang Dũng phù hợp với những ca khúc có giai điệu nhẹ nhàng, trầm lắng và cũng là một trong số rất ít nam ca sĩ thành công với những nhạc phẩm của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

Khi còn là học sinh phổ thông, Quang Dũng thường đến hát tại quán cà phê Thu Vàng trên đường Trần Cao Vân, thành phố Quy Nhơn. Chỉ là hát chơi, không có cát-sê. Trong một đêm nhạc tổ chức nhân sinh nhật nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, Quang Dũng ngẫu hứng lên hát, được mọi người khen và cổ vũ nồng nhiệt.

Năm 1997, anh tham dự cuộc thi Tiếng hát Truyền hình Bình Định và đạt giải nhì. Năm 1998, Quang Dũng được Sở Văn hoá tỉnh cử làm đại diện tham dự cuộc thi Giọng hát hay các tỉnh miền Trung – Tây Nguyên tại Huế và anh đã giành một huy chương vàng.

Tháng 8 năm 1998, Quang Dũng vào Sài Gòn theo lời mời cộng tác của ông chủ phòng trà Đồng Dao. Thời gian đầu, anh gặp không ít khó khăn, một phần vì chưa kịp thích nghi với nhịp sống mới, một phần vì giọng hát, phong cách biểu diễn và những bài hát xưa mang nặng chất tự sự mà Dũng chọn trình bày có vẻ lạc lõng giữa lúc dòng nhạc thị trường dễ dãi đang chiếm ưu thế. Đã có những lần Quang Dũng cũng chạy theo thị hiếu, hát những bài đang ăn khách.

May mắn đến với Quang Dũng khi anh có dịp hát nhạc Trịnh tại quán Nhạc Sĩ với sự hiện diện của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Quang Dũng đã hát Diễm xưa, Biển nhớ…, được Trịnh Công Sơn khen ngợi. Sau này, nhạc sĩ đã trực tiếp chọn bài hát phù hợp với chất giọng của Quang Dũng và hướng dẫn anh cách thể hiện tác phẩm.

Năm 2001, ca khúc Biển nghìn thu ở lại được nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ký tặng, Quang Dũng đã chọn làm ca khúc chủ đề cho album riêng đầu tay của mình do Bến Thành Audio phát hành. CD bán dè chừng, dần dà vượt con số 5.000 bản. Giọng hát của Quang Dũng bắt đầu được nhiều người chú ý qua các sáng tác của Trịnh Công Sơn, Diệu Hương…

Anh được đạo diễn Trần Mỹ Hà mời vào vai Hàn Mặc Tử trong bộ phim truyền hình dài 5 tập đã thực hiện. Và trong phần 2 của phim Gái nhảy Quang Dũng cũng được mời vào vai ca sĩ Khánh Trường.

Cuối năm 2008, Quang Dũng đã thực hiện liveshow “Love Story” và tạo được nhiều ấn tượng trong lòng những thính giả yêu nhạc

Các giải thưởng đã đạt được :

  • Giải II tiếng hát Truyền hình Quy Nhơn – Bình Định 1997
  • Huy chương vàng giọng ca miền Trung tại Huế 1998
  • Nghệ sĩ ăn mặc Mốt Nhất do Tạp chí Mốt bình chọn 2002
  • Giọng ca được yêu thích “VTV bài hát tôi yêu” 2003
  • Ca sĩ được yêu thích của chương trình Làn Sóng Xanh 2003,2004,2005
  • Giải Mai Vàng lần IX của báo Người Lao Động 2003
  • Ca sĩ tích cực tham gia từ thiện của báo Thanh Niên 2004
  • Gương mặt ca sĩ trong chương trình “Nhân vật và sự kiện” của ĐTH Việt Nam 2004
  • Ca sĩ có thành tích xuất sắc trong chương trình ca nhạc từ thiện tại Pháp 2005
  • Là 1 trong 20 gương mặt “Thanh Niên sống đẹp” do Hội liên hiệp Thanh Niên VN bình chọn 2005
  • Giải Mai Vàng lần XI của báo Người Lao Động 2005

Các chương trình từ thiện đã tham gia :

  • Chương trình “Giai Điệu Tình Thương” tổ chức hàng năm gây quỹ chăm lo người nghèo TP Hồ Chí Minh do Ủy ban mặt trận Tổ Quốc VN phối hợp với Đài truyền hình, Sở Văn Hóa thông tin và công ty tổ chức biểu diễn tổ chức.
  • Ca sĩ có thành tích trong chương trình “Giai điệu tình thương” của báo Đồng Nai năm 2003
  • Chương trình “Hát với công nhân” do báo Người Lao Động tổ chức năm 2003 và 2004
  • Chương trình trao học bổng cho học sinh sinh viên có hòan cảnh khó khăn tại Đà Lạt, Buôn Mê Thuộc, Gia Lai do báo Thanh Niên tổ chức.
  • Chương trình “Về nguồn” tại Tuy Hòa – Phú Yên gây quỹ “Người nghèo miền Trung” năm 2004
  • Chương trình từ thiện của UB vì bà mẹ và trẻ em “Tuyên truyền cộng đồng bảo vệ bà mẹ vị thành niên” tại Quy Nhơn 2005
  • Chương trình lưu diễn tại Pháp “Mang lại ánh sáng cho người mù nghèo” do hội bảo trợ Bệnh Nhân nghèo & Sở Văn Hóa thông tin tổ chức 6/2005
  • Chương trình “Gương Sáng Phố Phường” tuyên dương những thanh niên tiêu biểu do báo CA TPHCM tổ chức 8/2005
  • Chương trình ca nhạc tuyên truyền của báo Tuổi Trẻ và Thành Đòan “Xoa dịu nỗi đau da cam” tại quảng trường Dinh Thống Nhất 2005
  • Tham gia Gala từ thiện gây quỹ giúp đỡ các trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam Thiên Phước do Tổng Lãnh Sự quán Canada tổ chức từ 18 đến 24/4/2005
  • Là ca sĩ đại diện cho các ca sĩ trẻ Việt Nam tham gia biểu diễn cùng ca sĩ nhạc đồng quê đến từ Mỹ Peter Yarrow gây quỹ từ thiện ủng hộ “Hội nạn nhân chất độc da cam” do Bộ Văn Hóa Thông Tin tổ chức tại Hà Nội và TPHồ Chí Minh 9/2005
  • Chương trình gây quỹ “vì người nghèo quận Tân Bình” 9/2005
  • Chương trình gây quỹ giúp đỡ đồng bào Việt kiều sau cơn bão Katrina tại Mỹ do báo Thanh niên và cty Babi tổ chức 1/10/2005
  • Chương trình từ thiện “Chung một tấm lòng” ngày 12/10/2005
  • Lập quỹ “Đồng hành cùng Quang Dũng” để kêu gọi sự hảo tâm của mọi người “Vì trẻ em và người già neo đơn” tại Quy Nhơn.

Hôn Nhân

Anh đã kết hôn với hoa hậu Jennifer Phạm sau khi tham gia đóng phim Những chiếc lá thời gian của đạo diễn Lê Cung Bắc, kịch bản Châu Thổ và Bùi Quang Đạt. Quang Dũng có với Jennifer một người con trai. Năm 2009, cặp đôi này đã ly hôn.

Video liên quan

Chủ Đề