Những bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6

Sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức với cuộc sống, SGK, SGV, Sách học sinh Khoa học tự nhiên 6. Trang chia sẻ bộ sách GDPT 2018, sách giáo viên, sách giáo khoa lớp 6 kết nối tri thức với cuộc sống. bộ sách PDF, đọc online, tải xuống.

Xem thêm sách bài tập 6 kết nối tri thức với cuộc sống

Sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức với cuộc sống

Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống Môn Khoa học tự nhiên 6 Lớp 6 Bản quyền thuộc Bộ Giáo dục & Đào tạo

Nhà phân phối: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Xem bản PDF online sách học sinh [SGK]:

//drive.google.com/file/d/1tZgIiHHEFUe0XboHSo8ZLQJuxJIzY8mM/view


Gặp khó khăn khi tải xuống, tải xuống bản full PDF ful HD – Chất lượng cao liên hệ:
Hotline: 0354103022
Facebook: //facebook.com/blogtailieu

Loạt bài giải sbt Khoa học tự nhiên lớp 6 bộ sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết được các Giáo viên biên soạn bám sát chương trình sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách bài tập môn Khoa học tự nhiên lớp 6.

  • Bài 16: Hỗn hợp các chất

  • Bài 17: Tách chất khỏi hỗn hợp

Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên

Bài 1.1 trang 5 sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức: Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tư nhiên [KHTN]?

A. Sinh Hóa. B. Thiên văn.

C. Lịch sử. D. Địa chất.

Lời giải:

- Ta có: các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên là: Sinh học, Hóa học, Vật lí học, Khoa học Trái Đất và Thiên văn học.

- Nên lĩnh vực Lịch sử không thuộc về khoa học tự nhiên.

Chọn đáp án C

Bài 2: An toàn trong phòng thực hành

Bài 2.1 trang 6 sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức: Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì?

A. Cấm thực hiện. B. Bắt buộc thực hiện.

C. Cảnh báo nguy hiểm. D. Không bắt buộc thực hiện.

Lời giải:

- Nhận biết biển báo cấm:

+ Biển báo cấm có hình tròn.

+ Phần lớn biển có nền màu trắng, viền đỏ, nội dung biểu thị màu đen.

+ Một số ít biển có nền xanh, viền đỏ, nội dung trắng hoặc nền trắng, viền đỏ, nội dung màu đen.

- Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa là cấm thực hiện:

Biển báo cấm uống nước [không phải nước uống]

Biển báo cấm dùng lửa

Biển báo cấm ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm; không nếm thử hoặc ngửi hóa chất.

Chọn đáp án A

Bài 3: Sử dụng kính lúp

Bài 3.1 trang 7 sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức: Kính lúp đơn giản

A. gồm một tấm kính lồi [dày ở giữa, mỏng ở mép viền].

B. gồm một tấm kính lõm [mỏng ở giữa, dày ở mép viền].

C. gồm một tấm kính một mặt phẳng, một mặt lõm [mỏng ở giữa, dày ở mép viền].

D. gồm một tấm kính hai mặt phẳng đều nhau.

Lời giải:

Trả lời:

Kính lúp đơn giản gồm một tấm kính lồi [dày ở giữa, mỏng ở mép viền].

Chọn đáp án A

Lời nói đầu Sách Bài tập Khoa học tự nhiên 6 [Chân trời sáng tạo] được biên soạn với nội dung bám sát mỗi bài học tương ứng trong sách giáo khoa theo các mức độ: Biết – Hiểu – Vận dụng, nhằm giúp học sinh rèn luyện kiến thức, kĩ năng sau mỗi bài học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực. Ngoài ra, sách còn là tài liệu hỗ trợ giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập, vận dụng theo mỗi bài học trong sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 6. Để sử dụng sách hiệu quả, các em học sinh cần nghiên cứu kĩ từng bài tập, xem kĩ từng đáp án [nếu là trắc nghiệm khách quan] và liên hệ với kiến thức trong sách giáo khoa để tự mình đưa ra câu trả lời. Cuối cùng, các em có thể tham khảo phần hướng dẫn giải để so sánh với câu trả lời của mình và rút ra kết luận cần thiết. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả đã nỗ lực hết mình để xây dựng hệ thống bài tập phù hợp với việc luyện tập và vận dụng nội dung mỗi bài học trong sách giáo khoa. Dù vậy, sách vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Các tác giả rất mong nhận được những góp ý từ quý thầy cô, học sinh tại các trường Trung học cơ sở để sách ngày càng hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn!

CÁC TÁC GIẢ

Giải SBT KHTN lớp 6 bộ sách chân trời sáng tạo hay nhất đầy đủ 3 phần Vật Lý 6, Hóa học 6, Sinh học 6 với lời giải chi tiết, phương pháp từng chủ đề, chương, bài.


PHẦN MỞ ĐẦU - SBT CTST

  • Bài 1. Giới thiệu về khoa học tự nhiên
  • Bài 2. Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
  • Bài 3. Quy trình an toàn toàn trong phòng thí nghiệm. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học

CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO - SBT

  • Bài 4. Đo chiều dài
  • Bài 5. Đo khối lượng
  • Bài 6. Đo thời gian
  • Bài 7. Đo nhiệt độ

CHỦ ĐỀ 2: CÁC THỂ CỦA CHẤT - SBT CTST

  • Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất

CHỦ ĐỀ 3: OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ - SBT CTST

  • Bài 9: Oxygen
  • Bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí

CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM THÔNG DỤNG; TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG - SBT CTST

  • Bài 11: Một số vật liệu thông dụng
  • Bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng
  • Bài 13: Một số nguyên liệu
  • Bài 14: Một số lương thực - thực phẩm

CHỦ ĐỀ 5: CHẤT TINH KHIẾT - HỖN HỢP. PHƯƠNG PHÁP TÁCH CÁC CHẤT - SBT CTST

  • Bài 15: Chất tinh khiết - Hỗn hợp
  • Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp

CHỦ ĐỀ 6: TẾ BÀO - ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG - SBT

  • Bài 17. Tế bào
  • Bài 18. Thực hành quan sát tế bào sinh vật

CHỦ ĐỀ 7: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ - SBT CTST

  • Bài 19. Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
  • Bài 20. Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào
  • Bài 21. Thực hành quan sinh vật

CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG - SBT CTST

  • Bài 22: Phân loại thế giới sống
  • Bài 23: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân
  • Bài 24: Virus
  • Bài 25: Vi khuẩn
  • Bài 26: Thực hành quan sát vi khuẩn
  • Bài 27: Nguyên sinh vật
  • Bài 28: Nấm
  • Bài 29: Thực vật
  • Bài 30: Thực hành phân loại thực vật
  • Bài 31: Động vật
  • Bài 32: Thực hành quan sát động vật ngoài thiên nhiên
  • Bài 33: Đa dạng sinh học
  • Bài 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

CHỦ ĐỀ 9: LỰC - SBT

  • Bài 35. Lực và biểu diễn lực
  • Bài 36. Tác dụng của lực
  • Bài 37. Lực hấp dẫn và trọng lượng
  • Bài 38. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
  • Bài 39. Biến dạng của lò xo. Phép đo lực
  • Bài 40. Lực ma sát

CHỦ ĐỀ 10: NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG - SBT

  • Bài 41. Năng lượng
  • Bài 42. Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng

CHỦ ĐỀ 11: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI - SBT

  • Bài 43. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
  • Bài 44. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng
  • Bài 45. Hệ Mặt Trời và ngân hà

Video liên quan

Chủ Đề