Nơi chôn rau cắt rốn gọi là gì

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu chôn rau cắt rốn trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ chôn rau cắt rốn trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ chôn rau cắt rốn nghĩa là gì.

Nơi ra đời, quê hương.

Thuật ngữ liên quan tới chôn rau cắt rốn

  • toạ sơn quan hổ đấu là gì?
  • mỡ gà thì gió, mỡ chó thì mưa là gì?
  • buôn thất nghiệp, lãi quan viên là gì?
  • muối đổ lòng ai, nấy xót là gì?
  • đổi trắng thay đen là gì?
  • lấm như ma vùi là gì?
  • giật đầu cá, vá đầu tôm là gì?
  • sông hoắm không chết, đi chết vũng trâu đằm là gì?
  • thùng rỗng kêu to là gì?
  • mất bò mới lo làm chuồng là gì?
  • kết cỏ ngậm vành là gì?
  • múa vụng chê đất lệch là gì?
  • ma chê quỷ hờn là gì?
  • xởi lởi trời gởi của cho, so đo trời co ro lại là gì?
  • phượng hoàng đua, chim sẻ cũng đua là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "chôn rau cắt rốn" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

chôn rau cắt rốn có nghĩa là: Nơi ra đời, quê hương.

Đây là cách dùng câu chôn rau cắt rốn. Thực chất, "chôn rau cắt rốn" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ chôn rau cắt rốn là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Theo thầy giáo Trần Văn Tám, không chỉ có lỗi, sách giáo khoa ngày nay cũng sai về kiến thức. Trong đó, buồn cười nhất là câu: "chôn rau cắt rốn"!


"Sách giáo khoa dùng trong nhà trường hiện tại bây giờ không còn xem là pháp lệnh, mà nó chỉ là phương tiện để giáo viên tham khảo để soạn giáo án riêng cho mình trước khi lên lớp.


Dĩ nhiên, các nội dung điều chỉnh của từng giáo viên phải được thông qua ban giám hiệu và được sự đồng ý của hiệu trưởng.


Tuy nhiên, trong thực tế giảng dạy khi gặp từ sai về ngữ, nghĩa giáo viên trực tiếp dạy không dám mạnh dạn sửa cho học sinh mà rập khuôn, máy móc bám vào sách, dạy y chang trong sách giáo khoa.


Tôi lấy thí dụ: môn Luyện từ và câu bài: Mở rộng vốn từ Tổ quốc [ở trang 18 Sách Tiếng Việt 5/ tập 1, NXB Giáo dục, in tại Công ty Trần Phú, 71-75 Hai Bà Trưng, Q1. TP.HCM, Số xuất bản 1517/105-05] bài tập câu 4. Đặt câu với một trong những từ ngữ dưới đây:


a/ Quê hương

b/ Quê mẹ

c/ Quê cha đất tổ

d/ Nơi chônraucắt rốn.

Đúng ra câu d phải là: Nơi chônnhaucắt rốn.


Ai cũng biết, nghĩa đen của từ "nhau" là phần nuôi dưỡng thai nhi sau khi sinh bị bỏ đi, ngày xưa nhân dân ta thường đem chôn xung quanh nhà. Còn nghĩa bóng là quê hương của một người!


Vậy mà, trong sách giáo khoa học lại đưa từ 'rau' vào!


Theo tôi, việc đem áp đặt từ "rau" trong trường hợp này hoàn toàn sai. Sai từ người biên tập, chủ biên, nhà xuất bản...


Một ví dụ khác, trong sách Tiếng Việt lớp 3 [tập 2] trang 60 viết về Hội đua voi ở Tây Nguyên [Theo Lê Tấn] có đoạn: "Trường đua là một đoạn rộng phẳng lì, dài hơn năm cây số".


Mới đọc qua đoạn này, thú thật tôi không tin ở đó có "trường đua voi". Và, càng không tin ở đó có đường đua rộng phẳng lì dài năm cây số.


Ai cũng biết vị trí địa lý ở Tây Nguyên đồi núi trập trùng, đường sá quanh co, khúc khuỷu làm gì thiết kế được "trường đua voi" hết sức rộng và dài như trong sách viết.

Cách miêu tả của tác giả trong bài hết như vậy sức cụ thể như đang chứng kiến trận đua voi đọc đến đây trẻ hết sức ấn tượng và nhớ lâu, mà thực tế thì không đúng như vậy.


Như vậy, miêu tả đoạn này, chẳng khác nào người lớn "nói dóc" là "xí gạt" trẻ. Càng tệ hại hơn, từ chuyện nói dóc đó, đã vô tình cung cấp kiến thức sai không đúng với thực tế cho học sinh mới lên 8 tuổi và mới chỉ học lớp 3.


Nêu lên 2 ý này tôi khẳng định sách giáo khoa không chỉ sai về chính tả mà còn sai luôn về mặt kiến thức.

Tiếng Việt[sửa]

Cách phát âm[sửa]

Thành ngữ[sửa]

Chôn nhau cắt rốn

  1. Thuộc nơi mình sinh ra, thuộc quê hương nơi có sự gắn bó máu thịt với mình [chôn nhau, cắt rốn là hai việc đầu tiên phải làm, gắn liền với sự ra đời của một con người].Trở về nơi chôn nhau cắt rốn của mình.

Chủ Đề