Nội dung đoạn văn trên là gì Và khi ta làm việc

Giải chi tiết:

Học sinh nắm chắc kiến thức viết đoạn văn và viết theo yêu cầu đề bài. Gợi ý:

- Yêu cầu hình thức:

+ Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận xã hội để tạo lập đoạn văn.

+ Đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi. Lùi đầu dòng, viết hoa chữ cái đầu tiên và không ngắt đoạn.

+ Có các phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn; diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi diễn đạt, ngữ pháp, chính tả.

- Yêu cầu nội dung: Đoạn văn xoay quanh nội dung: nghị luận về sức ảnh hưởng, lan tỏa của những tấm gương sống đẹp.

- Hướng dẫn cụ thể:

*Giới thiệu vấn đề: sức ảnh hưởng, lan tỏa của những tấm gương sống đẹp trong đời sống hôm nay.

*Giải thích vấn đề

- “Sống đẹp” là sống có mục đích, có hoài bão, có ước mơ, có lí tưởng và có ý chí, nghị lực để thực hiện hoài bão.

=> Sống đẹp giúp con người đương đầu, vượt qua hoàn cảnh không thuận lợi trong cuộc sống để đi đến với thành công; có lối sống sống mạnh mẽ, chủ động, tích cực, hết mình, dám nghĩ dám làm, dám đấu tranh với cái xấu, tiêu cực để tạo nên những thay đổi tốt đẹp hơn. Trong cuộc sống hôm nay có rất nhiều tấm gương sống đẹp đang ngày ngày làm cho đời sống tốt đẹp hơn.

*Phân tích, bàn luận vấn đề

-  Hiện nay trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều tấm gương sống đẹp:

+ Nhóm hiệp sĩ ở Sài Gòn đã giúp đỡ được biết bao người, bắt kẻ trộm,…

+ Những sư thầy, sư cô ở chùa giúp đỡ trẻ em cơ nhỡ có nơi học tập, sinh sống

+ Sự đóng góp nhỏ bé từ miếng ăn, cái quần, cái áo, đến những món tiền lớn tương trợ cho trẻ em nghèo vùng cao, đồng bào vùng lũ lụt,….

+….

- Ý nghĩa của những tấm gương sống đẹp:

+ Những tâm gương sống đẹp có sức lan tỏa vô cùng mạnh mẽ giúp những người xung quanh sống đẹp hơn, sống có ý nghĩa hơn.

+ Khi cả xã hội sống đẹp sẽ khiến cho tình yêu thương, sự gắn kết với con người thêm bền chặt, khăn khít.

+ Không chỉ vậy, nó còn giúp cho xã hội tốt đẹp hơn, xóa dần những tệ tạn xã hội.

+…

- Những tấm gương sống đẹp ngày một nhiều và ngày một lan tỏa hơn ở đất nước ta, đó là một biểu hiện đẹp của tình người, tình đồng loại cần tích cực lan tỏa.

- Phê phán những bạn trẻ chưa ý thức được nếp sống đẹp.

*Liên hệ bản thân: em đã làm gì để sống đẹp hơn?

*Tổng kết  

08/04/2022 2

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Các câu Và, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi .... nói về những suy nghĩ đúng đắn và sâu sắc của anh thanh niên về công việc của mình đối với đời sống của con người.

Chu Huyền [Tổng hợp]

Câu 1:

+ Anh là người rất yêu công việc và có những suy nghĩ đúng đắn và sâu sắc về công việc của mình.

+ Anh nhận ra lao động, cống hiến giúp anh trưởng thành và đẹp hơn: “khi cháu làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?”

+ Anh coi công việc là sự sống, là sinh thể gắn bó mật thiết với mình bởi anh ý thức công việc lặng thầm của mình có ích cho cuộc sống và nó là sợi dây gắn kết anh với mọi người.

=> Qua những lời nó chân thành ấy, nhà văn muốn ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn đáng quý của anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn của Sa Pa. Đó cũng là vẻ đẹp của những cán bộ khoa học trẻ tuổi trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xa hội trên đất nước ta.

$\textit{ 1.}$

`+`Nội dung đoạn văn trên: lí tưởng sống cao đẹp, cống hiến và làm việc của anh thanh niên.

$\textit{ 2.}$

`+`Trong truyện ''Lặng lẽ Sa Pa'', nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết: "Nghĩ cho cùng, "Lặng lẽ Sa Pa" là một bức chân dung ". Theo em, đó là bức chân dung anh thanh niên công tác trên đỉnh Yên Sơn nói riêng và là bức tranh của những con người đang âm thầm cống hiến và xây dựng đất nước nói chung. Thông qua cách nhìn nhận và đánh giá của người họa sĩ già, tác giả đã xây dựng hình ảnh người thanh niên với lí tưởng, khát vọng sống cao đẹp và nhiết huyết của tuổi trẻ.

ĐỀ LUYỆN THI NGỮ VĂN LỚP 9

Phần I [5 điểm]

      Dưới đây là một phần trong truyện "Lặng lẽ Sa Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long:

"…Vả khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả ''thèm'' hả bác? Mình sinh  ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy,…''

Câu 1. Nội dung đoạn văn trên là gì ?

Câu 2. Trong truyện ''Lặng lẽ Sa Pa'', nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết: "Nghĩ cho cùng, "Lặng lẽ Sa Pa" là một bức chân dung ". Theo em, đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của những nhân vật nào ?

Câu 3. Phẩm chất nổi bật nhất của nhân vật anh thanh niên trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” là tình yêu nghề, say mê với công việc. Từ phần văn bản, em hãy viết một đoạn văn theo kiểu quy nạp khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ của em về đặc điểm trên của nhân vật anh thanh niên. Trong đoạn văn có dùng một khởi ngữ, một câu rút gọn [ gạch chân và chỉ rõ].

Phần II [5 điểm]

Trong sáng tác cuối cùng của cuộc đời cầm bút,  nhà thơ Thanh Hải đã viết:

                                          ...Ta làm con chim hót                          

                                            Ta làm một cành hoa                         

                                            Ta nhập vào hòa ca

                                            Một nốt trầm xao xuyến.

                                            Một mùa xuân nho nhỏ

                                            Lặng lẽ dâng cho đời

                                            Dù là tuổi hai mươi

                                            Dù là khi tóc bạc…

                                                         [Mùa xuân nho nhỏ]

Câu 1. Nêu ý nghĩa nhan đề bài thơ

Câu 2. Hãy trình bày mạch cảm xúc của bài thơ.

Câu 3. Trong những câu  thơ trên, biện pháp nghệ thuật  ẩn dụ và hoán dụ  được tác giả sử dụng qua những từ ngữ, hình ảnh nào? Nêu hiệu quả nghệ thuật của những biện pháp tu từ đó.  

Câu 4. Từ hai khổ  thơ trên và những hiểu biết xã hội,  em hãy viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày  suy nghĩ về lí tưởng sống của tuổi trẻ hiện nay.

“V, khi ta làm vic, ta vi công vic là đôi, sao gi là mt mình đưc? Hung chi vic ca cháu gn lin vi vic ca bao anh em, đng chí dưi kia. Công vic ca cháu gian khthếđy, chct nó đi, cháu bun đến chết mt. Còn ngưi thì ai mà chthèm” hbác? Mình sinh ra là gì, mình đđâu, mình vì ai mà làm vic? Đy, cháu tnói vi cháu thếđy...”[Theo SGK Ngvăn 9, Tp mt, NXBGD Vit Nam, 2016]Câu 1 [1,0 đim]:Đon văn trên đưc trích tvăn bn nào? Tác gilà ai? Nêu hoàn cnh sáng tác ca tác phm cha đon văn đó.Câu 2 [1,0 đim]: Cách sp xếp các tngtrong nhan đvăn bn cha đon văn trên có gì đc bit?Điu đó thhin dng ý gì ca tác gitrong vic thhin chđca tác phm?Câu 3 [1,0 đim]:Nhân vt "cháu" trong đon văn là ai? Suy nghĩ ca nhân vt thhin trong đon văn trên như thếnào? Câu 4 [3,5 đim]: Phm cht ni bt nht ca nhân vt chính trong tác phm trên là tình yêu ngh, say mê vi công vic. Thiu biết ca em vđon trích trên, viết mt đon văn [khong 10 -12 câu] theo phép lp lun Tng -Phân -Hp làm rõ vđp phm cht trên ca nhân vt. Đon văn có sdng mt câu bđng và phép thếđliên kết câu[gch chân chúthích rõ ràng câu bđng và tngdùng làm phép thế].

Video liên quan

Chủ Đề