Nói như đấm vào tai có nghĩa là gì năm 2024

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu nói như đấm vào tai trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ nói như đấm vào tai trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ nói như đấm vào tai nghĩa là gì.

Nói một cách cục cằn, thô lỗ, người nghe khó chấp nhận.

Thuật ngữ liên quan tới nói như đấm vào tai

  • khôn cho người ta dái, dại cho người ta thương, giở giở ương ương tổ cho người ghét là gì?
  • mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên là gì?
  • mía có đốt sâu đốt lành là gì?
  • giữ mồm giữ miệng là gì?
  • có nếp mừng nếp, có tẻ mừng tẻ là gì?
  • ma không thương người ốm là gì?
  • trồng cây có ngày ăn quả là gì?
  • thiên kim tiểu thư là gì?
  • đứa ở xét công, vợ chồng xét nhân nghĩa là gì?
  • cha mẹ giàu con có, cha mẹ khó con không là gì?
  • trăm hay không bằng tay quen là gì?
  • mồ côi cha ăn cơm với cá, mồ côi mẹ liếm lá đầu chợ là gì?
  • nhất sự suy vạn sự là gì?
  • mũ ni che tai, việc ai cũng biết là gì?
  • đèo heo hút gió là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "nói như đấm vào tai" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

nói như đấm vào tai có nghĩa là: Nói một cách cục cằn, thô lỗ, người nghe khó chấp nhận.

Đây là cách dùng câu nói như đấm vào tai. Thực chất, "nói như đấm vào tai" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ nói như đấm vào tai là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

- Thành ngữ “ông nói gà, bà nói vịt” dùng để chỉ tình huống hội thoại mỗi người nói một phách, không thống nhất, ăn nhập với nhau.

- Nếu xuất hiện những tình huống hội thoại theo kiểu “ông nói gà, bà nói vịt” thì con người sẽ không giao tiếp được với nhau và các hoạt động của xã hội sẽ trở nên trì trệ, rối loạn, không đạt được hiệu quả mong muốn.

- Bài học: Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.

2. Phương châm cách thức

Bài 1.

- Thành ngữ “dây cà ra dây muống” dùng để chỉ cách nói rườm rà, dài dòng, chuyện nọ xọ chuyện kia, không làm rõ được điều cần diễn đạt.

- Thành ngữ “lúng búng như ngậm hột thị” dùng để chỉ cách nói ấp úng, không rành mạch, rõ ràng.

- Những cách nói trên làm cho người nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận không đúng nội dung truyền đạt.

- Bài học: Khi giao tiếp, cần nói ngắn gọn, rành mạch, rõ ràng.

Bài 2.

- Có thể hiểu câu: “Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy” có hai cách hiểu:

+ Cách 1: Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn.

+ Cách 2: Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy sáng tác.

- Để người nghe không hiểu lầm, người nói phải thêm từ ngữ cho cách nói rõ ràng hơn.

- Bài học: Khi giao tiếp, cần tránh cách nói mơ hồ.

3. Phương châm lịch sự

- Cả người ăn xin và cậu bé trong truyện “Người ăn xin” đều cảm nhận được tình cảm mà người kia dành cho mình, đặc biệt là tình cảm của cậu bé dành cho ông lão. Mặc dù ông lão đang ở trong một hoàn cảnh hết sức khó khăn: “đã già”, “đôi mắt đỏ hoe”, “đôi môi tái nhợt”, “áo quần tả tơi”,… nhưng cậu bé không hề tỏ ra khinh miệt, xa lánh mà vẫn rất tôn trọng và quan tâm đến ông lão.

- Bài học: Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.

III. Luyện tập

Bài 1.

  1. Qua những câu tục ngữ, ca dao, cha ông khuyên chúng ta trong giao tiếp nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã nhặn, nhẹ nhàng, biết lựa chọn lời nói phù hợp, tránh nói nặng lời,…
  1. Một số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự:

- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.

- Vàng thì thử lửa thử than,

Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời.

- Chẳng được miếng thịt miếng xôi,

Cũng được lời nói cho nguôi tấm lòng.

- Đất xấu trồng cây khẳng khiu,

Người thô tục nói những điều phàm phu.

- Một điều nhịn là chín điều lành.

- Một lời nói quan tiền thúng thóc,

Một lời nói dùi đục cẳng tay.

Bài 2.

  1. Biện pháp tu từ từ vựng có liên quan trực tiếp tới phương châm lịch sự là biện pháp nói giảm nói tránh.
  1. Ví dụ:

- Khi nói về sự hi sinh của người lính trên chiến trường, Quang Dũng viết: “Áo bào thay chiếu anh về đất/ Sông Mã gầm lên khúc độc hành” (Tây Tiến).

- Thay vì chê bai bài viết của người khác kém, dở, chúng ta có thể nói: "Bài viết của cậu chưa được hay lắm.” hoặc “Bài viết của cậu chưa tốt lắm so với năng lực của cậu.”

Bài 3. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống:

Câu

Từ ngữ thích hợp

Phương châm hội thoại liên quan

a

Nói mát

Phương châm lịch sự

b

Nói hớt

Phương châm lịch sự

c

Nói móc

Phương châm lịch sự

d

Nói leo

Phương châm lịch sự

e

Nói ra đầu ra đũa

Phương châm cách thức

Bài 4.

  1. Khi sử dụng cách nói: “nhân tiện đây xin hỏi”, người nói muốn hỏi một vấn đề nào đó không thuộc đề tài giao tiếp (phương châm quan hệ).
  1. Khi sử dụng cách nói: “cực chẳng đã tôi phải nói; tôi nói điều này có gì không phải anh bỏ qua cho; biết là làm anh không vui, nhưng … ; xin lỗi, có thể anh không hài lòng nhưng tôi cũng phải thành thực mà nói là …”, người nói ngầm xin lỗi người nghe về những điều mình sắp nói (phương châm lịch sự).
  1. Khi sử dụng cách nói: “đừng nói leo; đừng ngắt lời như thế; đừng nói cái giọng đó với tôi”, người nói muốn nhắc nhở người nghe phải lịch sự, tôn trọng người khác (phương châm lịch sự).

Nói úp nội mô là gì?

Nói mập mờ, nửa kín nửa hở.nullúp mở – Wiktionary tiếng Việtvi.wiktionary.org › wiki › úp_mởnull

Điều nặng tiếng nhẹ là phương châm gì?

+ Phương châm lịch sự: nói băm nói bổ, nói như đấm vào tai, điều nặng tiếng nhẹ, mồm loa mép giải, nói như dùi đục chấm mắm cáy.23 thg 6, 2020nullGiải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữkhoahoc.vietjack.com › Lớp 9 › Vănnull

Nói như tép nhảy là phương châm gì?

Mồm loa tép nhảy: nói nhiều, lắm lời, đanh đá, nói át người khác (đây là phương châm lịch sự). Đánh trống lảng: né tránh, không muốn vào tham dự một việc nào đó, (đây là phương châm quan hệ). Nói như dùi đục chấm mấm cáy: nói không khéo léo, thô kệch, thiếu tế nhị (đây là phương châm lịch sự).nullgiải thích ý nghĩa của thành ngữ sau và cho biết thành ngữ đó có liên ...olm.vn › cau-hoi › giai-thich-y-nghia-cua-thanh-ngu-sau-va-cho-biet-than...null

Nơi có ngọn cỏ ngành nghĩa là gì?

Đầu đuôi cùng với chi tiết tỉ mỉ của sự việc (nói khái quát). Hỏi cho rõ ngọn ngành. Kể ngọn ngành.nullngọn ngành – Wiktionary tiếng Việtvi.wiktionary.org › wiki › ngọn_ngànhnull