Phá VÁNG là gì

Cài app vào điện thoại kiếm tiền - đừng bỏ lỡ, Bấm vào đây

Tham gia Kênh Telegram theo dõi kèo kiếm COIN => Bấm vào đây

Tự đăng ký tài khoản chứng khoán miễn phí online - Bấm vào đây để đăng ký

Kiếm tiền với tiền điện tử - Bitcoin từ tay không - Bấm vào đây

[Sangkiengiaovien.com] Hỏi: Ý nghĩa của việc làm cỏ lúa sục bùn và xới đất quanh gốc cây?

Đáp án

Nên tham khảo

>> Top 10 cuốn sách hay ôn thi THPT QG tổ hợp KHTN

=> Top 10 loài hoa đẹp và dễ trồng tại nhà, bạn cũng có thể trồng

Làm cỏ lúa: để loại bỏ tác nhân cạnh tranh với cây lúa. Cỏ có sức sống cao cạnh tranh chất dinh dưỡng, ánh sáng làm mất năng suất của cây lúa.


Sục bùn hoặc sới đất quanh gốc cây: làm cho đất tơi xốp và thoáng khí giúp cho quá trình hấp thu khoáng và oxi tốt hơn. Khi rễ nhận được nhiều oxi thì quá trình hô hấp ở rễ diễn ra mạnh tạo áp suất thẩm thấu cho quá trình thu nhận khoáng.
Liên quan

=> Tìm hiểu các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu và vai trò của chúng với thực vật Kiến thức, Kiến thức THPT, Sinh học, SInh học 11, SInh học THPT, THPT,

Mỗi ngày mở ra học 1 lần, kiên trì sẽ thành công

Nếu thấy hay và có ích, hãy Share cho bạn bè cùng học

Có thể bạn quan tâm các kênh kiếm tiền online

↪Tham gia kênh telegram chuyên nhận kèo kiếm tiền miễn phí

I.Đào coin - Tiền điện tử miễn phí


Đào Coin bằng điện thoại hoàn toàn miễn phí- Kiếm tiền trong khi ngủ

II. Airdrop-Claim coin - Tặng coin trước khi lên sàn bán

V. Chứng khoán

Hướng dẫn mở tài khoản chứng khoán trên điện thoại - Ở nhà cũng mở được để kiếm tiền mọi noi mọi lúc

Hướng dẫn mở tài khoản ngân hàng MBB - Ngân hàng cổ phần quân đội giao dịch trên app Smartphone

Tham gia kênh Telegram theo dõi kèo kiếm coin miễn phí=> Bấm vào đây

Mua gì cũng được giảm giá, khuyến mại - Bấm vào đây

Tải SKKN + Tài liệu - Bấm vào đây

Đào Renec coin miễn phí - kiếm tiền từ app, Bấm vào đây

#BNB #BSC #claim #airdrop #bnb #cake #smartchain #airdropclaim #airdropclaimtoken #airdropclaimtamil #airdropclaimsinhala #airdropclaimcheck #airdropclaimfree #booyahappairdropclaim #1inchairdropclaim #coinmarketcapairdropclaim #freefireairdrop #claimairdroptokens #claimairdropfree #claimairdrops #claimairdroptrustwallet #claimairdropspa #claimairdropmetamask #claimairdropbsc#claimairdropbinance; #Thi vào 10 năm 2022, Điểm chuẩn, Điểm chuẩn lớp 10, Điểm chuẩn vào 10, Điểm chuẩn vào 10 năm 2022, Điểm chuẩn vào 10 năm học 2021-2022, Tuyển sinh lớp 10 năm 2022

Sau một thời gian dài sử dụng , váng[màng sinh học] sẽ xuất hiện trên bề mặt của hầm ủ. Điều này sẽ khiến cho lượng khí đốt sinh ra ít đi, không đáp ứng được nhu cầu sử dụng khí gas của bà con nông dân. Vậy thì cách phá váng hầm biogas như thế nào và cách phá váng hầm biogas nào là  đơn giản và hiệu quả nhất?

Đầu tiên ta phải tìm hiểu về nguyên nhân có sự xuất hiện lớp váng trên lớp mặt của hầm ủ?

   Đó là do nguyên liệu nạp vào hầm qua loãng nên những tạp chất nhẹ cộng thêm dầu mỡ nổi lên tạo thành váng. Váng này sẽ làm cho khí gas ít đi, nếu muốn sử dụng khí gas thì bà con phải phá bỏ váng hầm biogas. Vì thế để tránh tình trạng tạo váng và không phải mất thời gian phá váng hầm biogas của bà con ta có thể tham khảo một số biện pháp như sau:

      . Xây thêm bể nạp. Yêu cầu bể nạp phải có nắp đậy giúp ngăn giữa bể chính, bể phân giải với bể nạp. Chúng ta nên khuấy đều nước và phân trước khi nạp nguyên liệu vào bể chính.

Bà con cần lưu ý là khí nạp nguyên liệu vào bể chúng ta không nên pha loãng, không nạp quá nhiều nước vào bể bởi như vậy sẽ càng làm tăng quá trình tạo váng nhanh hơn, bà con sẽ phải phá váng hầm biogas thường xuyên hơn. Đối với phân động vật bà con có thể pha theo tỉ lệ 3 nước – 1 phân để giữ cho hầm tạo tối đa khí và giảm bớt được hiện tượng lên váng thường xuyên.

     .  Cách phá váng hầm biogas chủ yếu xuất hiện ở hầm bioagas xây bằng gạch. Bởi loại hầm này không có khả năng tự phá váng hầm biogas. Vì thế chúng tôi khuyên bà con nên sử dụng loại hầm biogas composite của Công Ty TNHH Việt Hàn. Loại hầm này có độ bền cao, không bị nứt gãy, chịu tác động cơ học cao ; đặc biệt là khả năng tự động phá váng hầm bioags và khả năng chuyển động lên men tốt.

Cách phá váng biogas hiệu quả và tiết kiệm nhất.

Cách phá váng hầm biogas đơn giản và hiệu quả nhất?

Nhưng trong quá trình sử dụng thì chúng ta không thể tránh được tình trạng váng bám trên bề mặt của hầm ủ, vì thế chúng ta phải phá váng hầm biogas theo định kì. Bà con có thể tự phá váng hầm biogas hoặc để an toàn trong cách phá váng hầm biogas thì bà con nên nhờ đến bộ phận kĩ thuật viên hoặc xe hút bể phốt.

Nếu  bà con có thể tự phá váng hầm biogas thì cần phải thận trọng bởi phá váng hầm biogas  rất nguy hiểm vì trong hầm có chứa khí metan [CH4]- khí này rất độc, cho nên bà con cần lưu ý những điểm sau đây khí vệ sinh hầm biogas:

      . Trước khí xuống hầm ta nên kiểm tra độ độc trong hầm bằng cách thắp một ngọn nến sao đó buộc nến vào sợi dây rồi thả xuống sát mặt nước dưới đáy hầm. Để như vậy một lúc dưới hầm sau đó từ từ kéo lên, nếu thấy nến vẫn còn cháy thì chứng tỏ trong hầm có đủ oxi, còn nếu nến tắt thì trong hầm này đang có nhiều khí độc ta không nên xuống.

Nếu bà con cố tình xuống sẽ rất có thể bị tử vong do ngộ độc khí và thiếu oxi. Khi đó bà con nên mở lắp hầm một thời gian rồi thử lại như trên cho đến khi nào được thì thôi.

      . Sau khi đã kiểm tra độ độc trong hầm bà con có thể làm thông thoáng ở dưới hầm bằng cách đó là: sử dụng một cây xào hoặc một cành cây to có nhiều lá xuống phía đáy hầm rồi kéo lên hoặc có thể luồn qua rối ra để phá màng sinh học và đổ đầy nước vào để tạo độ thông thoáng trước khí xuống hầm.

Chúng ta phải trang bị bộ đồ bảo hộ [như khẩu trang, quần áo , ủng tay, ủng chân,…] và một dây bảo hộ để khi chúng ta gặp sự cố dưới hàm thì có thể người ở trên kéo lên.

    . Ngoài ra ta có thể lấy nước trong bể điều áp đổ vào bể đầu. Hành động này có tác dụng là cấy thêm vi khuẩn sinh khí để phá màng sinh học.

Trường hợp lớp váng quá dày thì ta lại phải sử cách phá váng hầm biogas đó là men vi sinh để phá váng hầm biogas[ lưu ý là chon loại men phải có vi khuẩn phân hủy xelulozo] tuy nhiên, mặt hạn chế khi sử dụng loại men này để phá váng hầm bioags thì phải mất một khoảng thời gian lượng gas mới lên đều trở lại.

Vừa rồi là những cách phá váng hầm biogas cũng như là những lưu ý khi phá váng hầm biogas. Chúc bà con thực hiện phá váng hầm biogas hiệu quả và an toàn nhất.

Làm cỏ, xới đất và vun gốc cho cây ớt sẽ giúp cây ớt bớt cỏ dại, gốc thông thoáng, hút được nhiều chất dinh dưỡng để sinh trưởng phát triển tốt.

  • Tác dụng của việc làm cỏ, xới đất và vun gốc
    • Tác dụng của việc làm cỏ
    • Tác dụng của xới xáo đất
    • Tác dụng của vun gốc
  • Các bước và cách thức thực hiện công việc
    • Đối với ruộng ớt trồng không che phủ luống
    • Đối với ruộng ớt trồng có che phủ luống bằng rơm rạ, vỏ trấu
    • Yêu cầu chung cần đạt được sau xới xáo, làm cỏ, vun gốc
    • Đối với ruộng ớt trồng có dùng màng nilon che phủ luống

Tác dụng của việc làm cỏ, xới đất và vun gốc

Tác dụng của việc làm cỏ

– Ruộng ớt sạch cỏ sẽ không có hiện tượng cỏ dại “tranh giành” điều kiện sống [nước, dinh dưỡng, ánh sáng…] với cây ớt; Từ đó cây ớt sẽ sinh tưởng, phát triển tốt cho năng suất, chất lượng cao hơn.

– Hạn chế được nơi trú ngụ, nguồn thức ăn phụ, nguồn lây lan của nhiều loại sâu bệnh gây hại ớt.

– Góp phần đảm bảo mật độ, khoảng cách cây trên ruộng, làm tăng năng suất, sản lượng.

– Ruộng đậu có nhiều cỏ dại sẽ gây khó khăn, làm tốn công trong khâu thu hoạch.

Tác dụng của xới xáo đất

Xới xáo là công việc làm cho lớp đất trên mặt luống và xung quanh vùng gốc cây được tơi xốp, thông thoáng, không bị dí chặt, có các tác dụng sau:

– Ở giai đoạn đầu, giúp cho cây con sinh trưởng, phát triển nhanh, khỏe hơn.

– Giúp bộ rễ cây phát triển nhanh, khỏe mạnh, tăng khả năng hút dinh dưỡng, hút nước.

– Xới xáo làm lớp đất mặt quanh bộ rễ tơi xốp, thông thoáng; chế độ nhiệt, ẩm độ được duy trì ổn định sẽ giúp cây hút dinh dưỡng tốt, sinh trưởng, phát triển nhanh.

– Góp phần chuyển hóa nhanh, nhiều các chất dinh dưỡng ở tầng đất mặt để cung cấp cho cây.

– Khi bón thúc phân bón cho cây phải kết hợp với xới xáo đất, có tác dụng đảo trộn, vùi lấp kín phân bón; góp phần làm cho phân chuyển hóa nhanh cung cấp dinh dưỡng cho cây, đồng thời hạn chế được sự rửa trôi, xói mòn làm mất phân bón.

– Xới xáo cũng là một trong các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại, cỏ dại rất có hiệu quả và an toàn.

Tác dụng của vun gốc

Vun gốc là việc đưa một lớp đất tơi xốp lấp cao, kín vào gốc cây. Vun gốc cho cây ớt có một số tác dụng chính sau:

– Hạn chế hiện tượng cây bị nghiêng đổ

– Giữ ẩm cho vùng đất có rễ cây hoạt động

– Vun cao đất vào gốc kết hợp vét rãnh luống là một trong những biện pháp kỹ thuật quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi tiêu thoát nước trên mặt luống và trong ruộng khi gặp mưa to; cây không bị ngập úng; hạn chế được các bệnh gây thối lở cổ rễ, tuyến trùng.

Các bước và cách thức thực hiện công việc

Đối với ruộng ớt trồng không che phủ luống

Tiến hành làm cỏ, xới xáo đất mặt luống 3 – 4 lần kết hợp với các lần bón phân thúc.

* Lần 1:

– Tiến hành sau khi trồng 10 – 15 ngày.

– Mục đích: Phá váng mặt đất, làm cho lớp đất mặt luống tơi xốp, thông thoáng, diệt mầm cỏ dại.

Xới xáo làm cỏ trên ruộng ớt lần 1

– Cách làm: Dùng cuốc xới băm nhẹ lớp đất mặt luống, sâu đều khoảng 4 – 5 cm; Nhặt sạch cỏ dại; san phẳng đất mặt luống.

– Chú ý không xới sát gốc cây để tránh làm đứt rễ và nghiêng đổ cây con

* Lần 2:

– Sau trồng 20 – 25 ngày, khi cây con bắt đầu phân cành ra nhánh.

– Mục đích:

+ Phá váng mặt đất, làm cho lớp đất mặt luống tơi xốp, thông thoáng, diệt mầm cỏ dại.

+ Kết hợp đảo trộn, lấp phân bón thúc lần 1.

+ Vun nhẹ đất vào kín gốc cây

– Cách làm:

+ Sau khi rắc phân vào giữa luống, dùng cuốc xới băm nhẹ lớp đất mặt luống sâu đều khoảng 5 – 6 cm; kết hợp đảo trộn đều phân; Nhặt sạch cỏ dại;

+ Vun nhẹ đất nhỏ vào kín xung quanh gốc cây.

+ Chú ý không xới sát gốc cây để tránh làm đứt rễ và nghiêng đổ cây con

Xới xáo, làm cỏ lần 2 kết hợp vun nhẹ đất vào gốc

* Lần 3:

– Tiến hành trước khi ớt bắt đầu giao tán, chuẩn bị ra đợt hoa đầu tiên [khoảng 35 – 50 ngày sau trồng, tùy từng giống]

– Mục đích:

+ Phá váng mặt đất, làm cho lớp đất mặt luống tơi xốp, thông thoáng, diệt mầm cỏ dại.

+ Kết hợp đảo trộn, lấp phân bón thúc lần 2.

+ Vun đất cao, kín vào gốc cây. Tùy theo giống ớt cao cây hay thấp cây để vun đất vào gốc có độ cao phù hợp.

– Cách làm:

+ Sau khi rắc phân vào giữa luống, dùng cuốc xới băm nhẹ lớp đất mặt luống sâu đều khoảng 6 – 8 cm; kết hợp đảo trộn đều phân; Nhặt sạch cỏ dại;

+ Vun nhẹ đất nhỏ vào kín đạt độ cao xung quanh gốc cây.

+ Làm sạch cỏ và vét đất dưới rãnh luống

+ Chú ý không xới sát gốc cây để tránh làm đứt rễ và nghiêng đổ cây con. Tránh làm rụng hoa, gãy cành ớt.

Xới xáo, làm cỏ lần 3 và vun cao đất vào gốc cây

* Lần 4:

Khi bắt đầu thu trái. Lúc này cây đã giao tán che gần khuất hết mặt luống nên không xới xáo trên mặt luống để tránh rụng hoa quả, làm gãy cành.

– Dùng cuốc xới nhẹ, làm nhỏ đất hai bên mép luống

– Làm sạch cỏ và xới nhẹ đất rãnh luống

– Dùng tay nhổ sạch cỏ trong gốc cây

– Dùng cuốc vét sạch đất dưới rãnh luống hất nhẹ vun vào gốc cây

Làm sạch cỏ dưới rãnh luống kết hợp vun đất vào hai mép luống

Dùng tay nhổ sạch cỏ dưới gốc cây

Đối với ruộng ớt trồng có che phủ luống bằng rơm rạ, vỏ trấu

Đối với ruộng này không cần phải làm cỏ xới xáo lần 1, vì:

+ Sau trồng 1 thời gian nhất định thì vật liệu che phủ mới hoai mục, khi đó mới tiến hành xới xáo làm cỏ.

+ Mặt luống có che phủ đất không bị nén chặt, ít cỏ, giữ được độ ẩm

– Khi vật liệu tủ đã ải mục, tiến hành xới xáo, làm cỏ, vun gốc tương tự như ruộng trồng không che phủ luống đã nêu ở trên.

Yêu cầu chung cần đạt được sau xới xáo, làm cỏ, vun gốc

– Xới xáo đúng thời điểm đã xác định vào các giai đoạn sinh trưởng của cây

– Sau xới xáo đất phải tơi xốp

– Không gây đọng nước cục bộ trên mặt luống

– Không làm dập nát thân cành, hoa lá và đứt rễ của cây

– Ruộng phải sạch cỏ dại

– Nếu xới xáo kết hợp bón phân thúc thì phải lấp kín được phân

Ruộng ớt trồng có che tủ nilon luôn sạch cỏ

– Khi vun gốc phải vun đất cao, kín gốc cây

Đối với ruộng ớt trồng có dùng màng nilon che phủ luống

Đối với những ruộng này không xới xáo, làm cỏ và vun gốc được. Cần thường xuyên kiểm tra đồng ruộng và làm tốt các công việc sau:

– Dùng tay nhổ sạch cỏ mọc xung quanh gốc cây.

– Làm sạch cỏ dưới rãnh luống.

– Vét đất rãnh luống áp vào hai bên mép luống để giữ chặt màng nilon.

Video liên quan

Chủ Đề