Phát triển chương trình giáo dục là gì

  • Explore Documents

    Categories

    • Academic Papers
    • Business Templates
    • Court Filings
    • All documents
    • Sports & Recreation
      • Bodybuilding & Weight Training
      • Boxing
      • Martial Arts
    • Religion & Spirituality
      • Christianity
      • Judaism
      • New Age & Spirituality
      • Buddhism
      • Islam
    • Art
      • Music
      • Performing Arts
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Weight Loss
    • Self-Improvement
    • Technology & Engineering
    • Politics
      • Political Science All categories

73% found this document useful [15 votes]

19K views

41 pages

Nội dung bài giảng môn phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

73% found this document useful [15 votes]

19K views41 pages

Nội dung bài giảng môn phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông

Nội dung bài giảng môn phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông

PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG

Mã học phần: 51.1902.008

CHƢƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC [CTGD]

VÀ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC [PT CTGD]

  1. CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

VÀ CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC

1. CHƢƠNG TRÌNH GIÁO

DỤC

  1. Khái niệm

Chương trình giáo dục là một thiết kế thể

hiện tổng thể các thành phần của quá trình giáo dục, điều kiện, cách thức, quy trình tổ chức, đánh giá các hoạt động giáo dục để đạt được mục tiêu giáo dục.

Về cơ bản, hiện nay chương trình giáo dục được xem như là tập hợp các mục tiêu và giá trị có thể được hình thành ở người học thông qua các hoạt động được kế hoạch hóa và tổ chức trong nhà trường, gắn liền với đời sống xã hội. Mức độ đạt các mục tiêu ấy là thể hiện tính hiệu quả của một chương trình giáo dục. Có thể nói,

Chương trình giáo dục là sự trình bày có hệ thống một kế hoạch tổng thể các hoạt động giáo dục trong một thời gian xác định, trong đó nêu lên các mục tiêu học tập mà người học cần đạt được, đồng thời xác định rõ phạm vi, mức độ

nội dung học tập, các phương tiện, phương pháp, cách thức tổ chức học tập, cách đánh giá kết quả học tập v.v nhằm đạt được các mục tiêu học tập đề ra

. [Nguyễn Hữu Chí, Viện KHGD 2002].

Như vậy, những thành phần cơ bản của một chương trình giáo dục có thể

-

Mục tiêu: xây dựng mô hình nhân cách người học

-

Chuẩn đầu ra –

yêu cầu căn bản và tối thiểu về kết quả cuối cùng mà người học phải đạt được: phẩm chất và năng lực

-

Nội dung giáo dục: những nội dung người học có thể biết, có thể vận dụng trong thực tiễn

-

Hình thức tổ chức

giáo dục: trường lớp, quy mô lớp học….

-

Phương pháp giáo dục: cách thức giảng dạy nội dung giáo dục

-

Đánh giá kết quả giáo dục

Phân theo cấp độ quản lý chương trình có:

-

Chương trình quốc gia

-

Chương trình địa phương

-

Chương trình nhà trường

Chương trình quốc gia là “bản sơ đồ thiết kế của chương trình giáo dục”, làm cơ sở để xây dựng, thực hiện chế độ, chính sách thi cử, cấp bằng tốt nghiệp, phát triển học liệu, sách giáo khoa, thiết bị giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý, xây dựng cơ chế tài chính, hành chính trong hệ thống giáo dục.

Chương trình giáo dục quốc gia chính là CTGD tổng thể.

Chương trình giáo dục tổng thể

[khung chương trình]

là phương hướng và kế hoạch khái quát của toàn bộ chương trình

GDPT, trong đó quy định những vấn đề chung của GDPT, bao gồm: Quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu chương trình

GDPT và mục tiêu CTGD của từng cấp học, yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung của học sinh cuối mỗi cấp học, các lĩnh vực giáo dục và hệ thống các môn học, thời lượng của từng môn học, định hướng nội dung giáo dục bắt buộc ở từng lĩnh vực giáo dục và phân chia vào các môn học ở từng cấp học đối với tất cả học sinh trên phạm vi toàn quốc, định hướng về phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục và cách thức đánh giá chất lượng giáo dục của từng môn học, điều kiện tối thiểu của nhà trường để thực hiện được chương trình

.

Chương trình địa phương chính là CTGD cấp Sở. Chương trình giáo dục cấp Sở là văn bản hướng dẫn việc điều hành, tổ chức chương trình giáo dục cho các nhà trường. CTGD địa phương có vai trò cầu nối, ứng dụng linh hoạt chương trình giáo dục quốc gia và chuẩn địa phương; hướng dẫn cơ bản để phát triển học liệu dạy học tại địa phương.

Chương trình nhà trường, là

sự phát triển chương trình quốc gia trên cơ sở căn cứ vào mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung dạy học... chung. Từ chương trình quốc gia, mỗi trường căn cứ vào điều kiện cụ thể của trường mình, sẽ đề xuất mục tiêu, sứ mạng và cách thực thi chương trình quốc gia riêng để đảm bảo chất lượng giáo dục của trường mình.

Chương trình

khung

môn học

là khung kế hoạch giáo dục đề cập đến những yếu tố dạy và học cơ bản mang tính quốc gia mà các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân cần phải tuân thủ. Chương trình môn học nêu rõ những định hướng mang tính nguyên tắc cho các hoạt động dạy và học xác định các lĩnh vực học tập cơ bản, trong đó mô tả những kiến thức và các kỹ năng cơ bản mà học sinh cần có, xác định các phẩm chất và thái độ cần hình thành ở học sinh, khẳng định các tuyên bố có tính quốc gia về mức độ của các kiến thức, kỹ năng và thái độ học sinh cần đạt được và phác thảo các hình thức đánh giá ở cấp trường và cấp quốc

gia.

Trên cơ sở chương trình

khung

môn học, các cơ sở giáo dục tổ chức xây dựng những chương trình chi tiết hay còn gọi là

chương trình của cơ sở giáo dục

.

Đây là bản thiết kế chi tiết quá trình giảng dạy của cơ sở giáo dục trong một khóa

học phản ánh cụ thể mục tiêu, nội dung, cấu trúc, trình tự cách thức tổ chức thực hiện và kiểm tra

đánh giá các hoạt động giáo dục. dạy học cho toàn khóa học và cho từng môn học, phần học, chương mục và bài giảng… của cơ sở giáo dục đó.

Chƣơng trình giáo dục và quá trình dạy học

Chương trình giáo dục là nội dung, còn quá trình dạy học là phương tiện

,

thiết kế chương trình giáo dục là xây dựng kế hoạch cho các hoạt động dạy và học, còn quá trình dạy học là đưa kế hoạch đó vào thực thi; do vậy việc hoạch định thiết kế chương trình giáo dục phải đi trước việc hoạch định, triển khai quá trình dạy học.

Mô hình mối quan hệ giữa CTGD và QTDH

Chương trình giáo dục và quá trình dạy học là hai thực thể tác động qua lại theo một chu trình liên tục, trong đó thông tin phản hồi là cầu nối quan trọng, gắn kết hai thực thể thành những bộ phận cấu thành của một khối cầu, một chu trình quay vòng liên tục, tạo ra sự hoàn thiện không ngừng của cả hai thực thể. Mô hình này có ngụ ý: chương trình giáo dục quy định, hướng dẫn quá trình dạy học; trong quá trình đó chương trình giáo dục luôn nhận thông tin phản hồi từ quá trình dạy học để điều chỉnh mình rồi tác động trở lại quá trình dạy học. Quá trình này diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại và không bao giờ kết thúc.

2.

CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC

  1. Khái niệm

Môn học

là bộ phận của chương trình học bao gồm những tri thức về mộ

t

khoa học nhất định.

Dựa vào hình thức và tính chất nội dung, môn học được chia làm 3 loại:

-

Môn học lý thuyết là môn học giáo viên sẽ lựa chọn trong nội dung dạy học những vấn đề cốt lõi như khái niệm, định nghĩa, quy luật, đặc trưng, công thức… và tìm các phương pháp phù hợp truyền đạt kiến thức cho học sinh, các vấn đề còn lại giáo viên hướng dẫn cho học sinh tự học, tự nghiên cứu, đồng thời hướng dẫn các hình thức kiểm tra, đánh giá đối với nội dung môn học.

Chương trình giáo dục

Quá trình dạy học

Chủ Đề